Kế hoạch dạy học Lớp 1 - Tuần 30 - Năm học 2014-2015 - Mạc Thị Hương

Hoạt động 1: giới thiệu bài

Bài 1: Đặt tính rồi tính

-Muốn đặt tính đúng em phải làm thế nào với bài:

 45-23= ?

-Cho học sinh nhắc lại kỹ thuật trừ không nhớ

-Giáo viên nhận xét, sửa bài chung

Bài 2: Tính nhẩm

-Giáo viên sửa bài chung

Bài 3: Điền dấu < > =

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính ở vế trái, sau đó ở vế phải so sánh kết quả của 2 phép tính rồi điền dấu < > hay = vào chỗ trống. Chú ý luôn so sánh các số từ trái sang phải

Hoạt động 2: Trò chơi

Bài 5

-Giáo viên cho học sinh chơi tiếp sức lớp chia 2 đội mỗi đội 5 em xếp hàng 1 lần lượt tính và nối phép tính với kết quả đúng. Đội nào nối nhanh, nối đúng là thắng cuộc

- Giáo viên chữa bài tuyên dương đội thắng

 

doc12 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 1 - Tuần 30 - Năm học 2014-2015 - Mạc Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C TIÊU:
 - HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
 - Tập quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh.
 - Chỉ ra bức tranh mình thích nhất.
 - HS khá, giỏi: Có cảm nhận ban đầu về nội dung và vẻ đẹp của bức tranh sinh hoạt.
II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh vẽ của thiếu nhi vẽ cảnh sinh hoạt.- HS: Vở tập vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét:
 - Giới thiệu tranh vẽ cảnh sinh hoạt đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:
 + Bức tranh vẽ đề tài gì?
 + Có những hình ảnh nào trên tranh?
 + Những hình ảnh được sắp xếp ở đâu?
 + Màu sắc trong tranh như thế nào?
 + Hình dáng, động tác của người, vật trên tranh?
 + Hình ảnh nào là hình ảnh chính, hình ảnh nào là hình ảnh phụ?
 + Hình ảnh chính sắp xếp ở đâu? Hình ảnh phụ ở đâu?
 + Những màu nào được vẽ trong tranh?
 + Em thích bức tranh nào của bạn?
- Bổ sung và tóm tắt nội dung tranh.
c/ Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá:
 - Tinh thần, thái độ học tập của lớp.
 - Tuyên dương HS phát biểu.
3/ Củng cố: - Liên hệ, giáo dục. 
4/ Dặn dò:
 - Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
+ HS khá, giỏi có cảm nhận ban đầu về nội dung và vẻ đẹp của bức tranh sinh hoạt.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
**********************************************
Tiết 3: Tự học*: TV – CGD Viết đúng chính tả âm đầu gi/r/d
 **********************************************
Thứ 3 ngày 14 tháng 04 năm 2015
Tiết 1+2: TV – CGD Luyện tập.
**********************************************
Tiết 3: Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (TRỪ KHÔNG NHỚ) (159)
I. MỤC TIÊU: 
Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số (không nhớ) dạng 65 - 30, 36 - 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính và 1 số que tính rời 
+ Bảng phụ ghi các bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ 2 học sinh lên bảng tính: 27 + 11 64 + 5
 33cm + 14cm 9cm + 30cm
+ Học sinh dưới lớp nhẩm nhanh kết quả phép tính mà GV đưa ra.
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: giới thiệu bài 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính. Gv làm song song với học sinh.
- Lần lượt hướng dẫn thao tác tách que tính và nêu số que tính còn lại?
- Nêu số que tính còn lại?
- Giáo viên hình thành trên bảng phần bài học như Sách giáo khoa 
- Giới thiệu kỹ thuật tính 
* Đặt tính: Viết 65 rồi viết 30 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị.
* Viết dấu -. Kẻ vạch ngang 
-
 65
 30
35
* Tính (từ phải sang trái ) 
 * 5 trừ 0 bằng 5 – Viết 5
 * 6 trừ 3 bằng 3 – Viết 3 
 Vậy 65-30= 35
- Giáo viên chốt lại 1 lần thứ 2.
b) Trường hợp phép trừ 36-4 hướng dẫn thao tác trừ giống trên nhưng lưu ý học sinh viết số 4 thẳng cột với cột đơn vị 
Hoạt động 2: Thực hành 
- Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK 
Bài 1: có 2 phần a và b 
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện 2 phép tính * Giáo viên lưu ý đặt số thẳng cột 
 Trừ từ phải sang trái -
 68
 4
 64
-
 82
 50
32
Bài 2: Đúng ghi Đ – Sai ghi S
-Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài trên bảng lớp 
- Cho học sinh nhận xét các bài sai do làm tính sai hay đặt tính sai 
Bài 3 (1,3): Tính nhẩm 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh kỹ thuật tính nhẩm nhanh, đúng 
- Lưu ý các phép tính có dạng 66-60 , 58-8, 67-7, 99-9. ( là các dạng trong đó xuất hiện số 0 )
- 3 a) dạng trừ đi số tròn chục 
- 3 b) dạng trừ đi số có 1 chữ số 
- Giáo viên nhận xét, sửa sai.
- Lấy 6 bó chục và 5 que rời. Để 6 bó chục bên trái 5 que rời bên phải 
- Tách 3 bó chục để xuống dưới phía bên trái 
- 3 chục và 5 que tức là 35 que tính 
- Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ như trên 
- Học sinh lặp lại cách thực hiện 
- Học sinh nêu yêu cầu bài 
- 2 em thực hành và nêu cách thực hiện 
- Cả lớp nhận xét 
- Giáo viên chốt cách thực hiện 
- Học sinh tự làm bài vào vở 
- Học sinh nêu yêu cầu của bài 
- 2 học sinh lên bảng 
- Cả lớp làm vào bảng con ( 2 bài / dãy ) 
- Học sinh đọc bài làm của mình và giải thích vì sao đúng,vì sao sai.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài và chữa bài theo hướng dẫn của giáo viên 
 4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh ngoan hoạt động tốt 
- Chuẩn bị cho bài hôm sau: Luyện tập 
**********************************************
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng Việt* TV – CGD Luyện tập.
**********************************************
Tiết 2: Toán* TH TIẾT 117: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100
(TRỪ KHÔNG NHỚ) 
I. MỤC TIÊU: 
Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số (không nhớ) dạng 65 - 30, 36 - 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính và 1 số que tính rời 
+ Bảng phụ ghi các bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ 2 học sinh lên bảng tính: 26 + 11 62 + 5
 31cm + 14cm 9cm + 20cm
+ Học sinh dưới lớp nhẩm nhanh kết quả phép tính mà GV đưa ra.
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Thực hành 
Bài 1: - Học sinh nêu yêu cầu bài 
- Gọi 2 học sinh lên bảng nêu lại cách thực hiện đặt tính, tính. 
 * Giáo viên lưu ý đặt số thẳng cột 
 Trừ từ phải sang trái 
- Chữa bài.
Bài 2: Đúng ghi Đ – Sai ghi S
-Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài trên bảng lớp 
- Cho học sinh nhận xét các bài sai do làm tính sai hay đặt tính sai 
Bài 3: Tính nhẩm 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh kỹ thuật tính nhẩm nhanh, đúng.
- Lưu ý các phép tính có dạng 66-60,58-8, 67-7, 99-9.(là các dạng trong đó xuất hiện số 0)
 - Giáo viên nhận xét, sửa sai.
- Tính
- Học sinh nêu lại cách thực hiện 
- 2 em thực hành và nêu cách thực hiện 
- Cả lớp nhận xét 
- Giáo viên chốt cách thực hiện 
- Học sinh tự làm bài vào vở 
- Học sinh nêu yêu cầu bài 
- 2 em thực hành và nêu cách thực hiện 
- Cả lớp nhận xét 
- Giáo viên chốt cách thực hiện 
- Học sinh tự làm bài vào vở 
- Học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Học sinh đọc bài làm của mình và giải thích vì sao đúng,vì sao sai.
- Học sinh tự làm bài vào vở và chữa bài theo hướng dẫn của giáo viên.
 4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh ngoan hoạt động tốt 
- Chuẩn bị cho bài hôm sau: Luyện tập 
**********************************************
Tiết 3: HĐTT GẤP CHIM HÒA BÌNH
I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
Thông qua hoạt động gấp chim hòa bình bằng giấy, nhằm:Giáo dục HS lòng yêu hòa bình. Rèn cho HS tính kheó léo kiên nhẫn
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG-Tổ chức theo quy mô lớp.
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
-Giấy trắng hoặc giấy màu hình vuông khổ 22x22cm để gấp chim hòa bình, mỗi HS có 2-4 tờ
IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Bước 1:Gấp chim hòa bình
-GV giới thiệu ý nghĩa của chim hòa bình và việc gấp chim hòa bình bằng giấy
-Giới thiệu cho HS quan sát 1 con chim hòa bình bằng giấy hoàn chỉnh
-GV gấp mẫu trước 1 lần để HS quan sát
-GVyêu cầu HS đặt giấy trên bàn và hướng dẫn HS thực hiện từng thao tác gấp chim giấy
-HS thực hành gấp chim giấy theo sự hướng dẫn của GV
-Sau khi đã gấp xong chim hòa bình lần thứ nhất, HS tiếp tục gấp tiếp các con chim khác
Bước 2: Trưng bày sản phẩm
-HS trưng bày sản phẩm đã gấp được của mình lên bàn
-Cả lớp đi tham quan và bình chọn chim hòa bình đẹp nhất
Bước 3 :Đánh giá
-GVNX kết quả làm việc của HS , khen ngợi HS đã gấp được các chim giấy đẹp.
-Nhắc HS những lúc rỗi tranh thủ gấp nhiều chim hòa bình mang lại điều may mắn và hạnh phúc cho mình và mọi người
Bước 4 :Củng cố nhận xét giờ học-GV NX giờ học 
**********************************************
Thứ 4 ngày 15 tháng 04 năm 2015
Tiết 1 + 2: TV – CGD Viết đúng chính tả âm đầu l/n
**********************************************
Tiết 3: Tiếng Việt* TV – CGD Viết đúng chính tả âm đầu l/n
**********************************************
Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP (160)
I. MỤC TIÊU: 
Biết đặt tính, làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100 (không nhớ). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC+ Bảng phụ ghi các bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn Định: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
98
 30
-
55
 55
-
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ 2 học sinh lên bảng làm bài 72 – 70 = 
 99 – 9 = 
+ Cả lớp làm bảng con 
+ Nhận xét, sửa bài chung 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: giới thiệu bài 
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
-Muốn đặt tính đúng em phải làm thế nào với bài: 
 45-23= ? 
-Cho học sinh nhắc lại kỹ thuật trừ không nhớ 
-Giáo viên nhận xét, sửa bài chung 
Bài 2: Tính nhẩm 
-Giáo viên sửa bài chung 
Bài 3: Điền dấu = 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính ở vế trái, sau đó ở vế phải so sánh kết quả của 2 phép tính rồi điền dấu hay = vào chỗ trống. Chú ý luôn so sánh các số từ trái sang phải 
Hoạt động 2: Trò chơi 
Bài 5
-Giáo viên cho học sinh chơi tiếp sức lớp chia 2 đội mỗi đội 5 em xếp hàng 1 lần lượt tính và nối phép tính với kết quả đúng. Đội nào nối nhanh, nối đúng là thắng cuộc 
- Giáo viên chữa bài tuyên dương đội thắng 
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 
- Viết 45 rồi viết 23 sao cho số cột chục thẳng cột với cột chục, số cột đơn vị thẳng cột với đơn vị rồi trừ từ phải sang trái 
- Học sinh tự làm bài vào bảng con
- 2 em lên bảng sửa bài 
- Cả lớp sửa bài 
- Học sinh tự nêu yêu cầu bài 
- Cho học sinh làm bài trên bảng con mỗi dãy bàn làm 3 phép tính 
- 3 học sinh đại diện 3 dãy bàn lên bảng sửa bài 
- Cả lớp sửa bài 
- Học sinh nêu yêu cầu bài 
- Học sinh quan sát lắng nghe ghi nhớ 
-Học sinh tự làm bài vào vở. 
- 2 em lên bảng 
-Cả lớp nhận xét sửa bài tập 
Mỗi dội cử 5 em tham gia trò chơi 
Chơi đúng luật 
 4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
Tuyên dương những học sinh hoạt động tốt.
- Chuẩn bị cho bài hôm sau: Các ngày trong tuần lễ 
**********************************************
Thứ 5 ngày 16 tháng 04 năm 2015
Tiết 1 + 2: TV – CGD Luật chính tả về nguyên âm đôi
**********************************************
Tiết 3: Tiếng Việt* TV – CGD Luật chính tả về nguyên âm đôi
**********************************************
Tiết 4: Toán CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ (161)
I. MỤC TIÊU:
Biết tuần lễ có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần; biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch bóc hàng ngày. Bài 1, bài 2, bài 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Một quyển lịch bóc hàng ngày và 1 thời khoá biểu của lớp 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 học sinh làm bảng: =
 64 – 4 ... 65 – 5 42 + 2... 2 + 42
 40 – 10... 30 – 20 43 + 45... 45 + 43
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: giới thiệu bài 
1a) Giáo viên giới thiệu cho học sinh quyển lịch bóc hàng ngày ( treo lên bảng ) chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay và hỏi: 
- Hôm nay là thứ mấy ? 
b) Cho học sinh mở Sách giáo khoa giới thiệu tên các ngày: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy và nói đó là các ngày trong tuần lễ. Vậy 1 tuần lễ có mấy ngày ? 
ysau đó giáo viên tiếp tục chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi: Hôm nay là ngày bao nhiêu ? 
- Quan sát trên đầu cùng của tờ lịch ghi gì ? 
- Vậy trên mỗi tờ lịch có ghi những phần nào ? 
- Giáo viên chốt bài: Một tuần lễ có 7 ngày, là các ngày chủ nhật , thứ hai Trên mỗi tờ lịch bóc hàng ngày đều có ghi thứ, ngày , tháng để ta biết được thời gian chích xác.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu bài 1 
- Cho học sinh làm vào phiếu bài tập 
Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu 
- Giáo viên cho học sinh quan sát tờ lịch ngày hôm nay và tờ lịch của ngày mai. Sau đó gọi 1 em trả lời miệng các câu hỏi trong bài tập 
* Hôm nay là  ngày  tháng 
*Ngày mai là  ngày  tháng 
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
Bài 3: HD học sinh nêu Tkb của lớp. 
- Hôm nay là thứ năm.
- Cho vài học sinh lặp lại.
- Một tuần lễ 
- Có 7 ngày: Chủ nhật, thứ hai..
- Vài học sinh lặp lại.
- Học sinh tìm ra số chỉ ngày trên tờ lịch và trả lời. Ví dụ: hôm nay là ngày 16 
- Ghi tháng tư 
- Tờ lịch có ghi tháng, ngày , thứ 
- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ 
- Học sinh đọc yêu cầu của bài 
- 2 em trả lời trong tuần lễ 
- Em đi học các ngày: thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu.
- Em được nghỉ các ngày ; thứ bảy và chủ nhật 
- Học sinh nêu yêu cầu bài 
-1 Học sinh lên bảng điền vào chỗ trống cho học sinh làm bài vào phiếu bài tập 
-Học sinh tự nêu TKB
 4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh hoạt động tốt.
- Chuẩn bị cho bài hôm sau: Cộng trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100 
**********************************************
Buổi chiều
Tiết 1: TV – CGD Luật chính tả về nguyên âm đôi
**********************************************
Tiết 2: Toán* TH CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ 
I. MỤC TIÊU:
Biết tuần lễ có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần; biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch bóc hàng ngày. Bài 1, bài 2, bài 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:VTH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi 2 học sinh làm bảng:
 64 – 4 ... 65 – 5 42 + 2... 2 + 42
 40 – 10... 30 – 20 43 + 45... 54 + 43
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1: - Cho học sinh nêu yêu cầu bài 1 
-Cho học sinh viết nhanh vào vở 
- Nhận xét sửa bài
Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu 
-Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài trên bảng lớp 
- Cho HS nhận xét các bài sai, vì sao sai? 
Bài 3:
- Cho học sinh nêu yêu cầu bài 3
- Cho Hs trả lời câu hỏi
-Cho học sinh viết nhanh vào vở 
- Nhận xét sửa bài
Bài 4:
- Giáo viên cho học sinh quan sát tờ lịch ngày hôm nay và tờ lịch của ngày mai. Sau đó gọi 1 em trả lời miệng các câu hỏi trong bài tập 
* Hôm nay là  ngày  tháng 
*Ngày mai là  ngày  tháng 
-Giáo viên nhận xét, sửa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài 
- Làm bài
- Học sinh nêu yêu cầu bài 
- Học sinh tự làm bài 
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
- Em đi học các ngày: thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu.
- Em được nghỉ các ngày ; thứ bảy và chủ nhật 
- Học sinh tự nêu yêu cầu bài 
- Học sinh trả lời câu hỏi
- Học sinh tự làm bài
 4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh hoạt động tốt.
- Chuẩn bị cho bài hôm sau: Cộng trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100 
**********************************************
Tiết 3: Đạo đức: BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG 
I. MỤC TIÊU:
- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người.
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.
- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
HSKG: Nêu được lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vở BTĐĐ1.
 Điều 19.26.27.32.39 công ứớc QT về QTE.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn Định: hát, chuẩn bị Đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ:
Em cần nói lời chào hỏi và tạm biệt khi nào?
Biết chào hỏi, tạm biệt đúng lúc, đúng cách thể hiện điều gì?
Những bạn nào đã thực hành tốt những điều đã học?
- Nhận xét bài cũ, KTCBBM.
 3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT : 1
Hoạt động 1: Quan sát cây và hoa
Mt:Quan sát cây và hoa ở sân trường, vườn trường, bồn hoa. 
Cho Học sinh ra sân quan sát cây và hoa ở sân trường, Giáo viên đặt câu hỏi.
+ Cây và hoa ở sân trường như thế nào? Được ra chơi ở sân trường có bóng cây và vườn hoa như thế em có thích không?
+ Để sân trường và vườn trường luôn xinh đẹp, mát mẻ, em cần làm gì?
* GV kết luận: Cây và hoa làm cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành,mát mẻ. Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa. Các em có quyền được sống trong môi trường trong lành, an tồn. Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
Hoạt động 2: Học sinh làm BT1.
Mt: Hiểu biết một số hoạt động nhằm để chăm sóc và bảo vệ cây và hoa.
- Cho Học sinh quan sát tranh Bt1, Giáo viên hỏi: 
+ Các bạn nhỏ đang làm gì?
+ Những việc đó có tác dụng gì?
+ Em có thể làm như các bạn đó không?
* Giáo viên kết luận:
- Các em biết tưới cây, rào cây. nhổ cỏ, bắt sâu. Đó là những việc làm nhằm bảo vệ chăm sóc cây và hoa nơi công cộng, làm cho trường em, nơi em sống thêm đẹp, thêm trong lành.
Hoạt đợng 3: Quan sát thảo luận BT2 
Mt:Phân biệt được hành vi đúng, hành vi sai trong việc bảo vệ cây xanh.. 
Cho HS quan sát tranh, Giáo viên đọc yêu cầu của BT, GV đặt câu hỏi:
+ Các bạn đang làm gì?
+ Em tán thành việc làm nào? Vì sao?
Cho Học sinh tô màu vào quần áo của bạn có hành vi đúng.
* Giáo viên kết luận: Biết nhắc nhở, khuyên ngăn bạn không phá cây là hành động đúng. Bẻ cành, đu cây là hành động sai.
Học sinh quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi của Giáo viên.
Có nhiều bóng mát và nhiều hoa đẹp 
Em rất thích.
Em luôn giữ gìn, bảo vệ, chăm sóc cây và hoa.
Học sinh quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
Các bạn đang trồng cây, tưới cây, chăm sóc cho bồn hoa.
Những việc đó giúp cho cây mọc tươi tốt, mau lớn.
Em có thể làm được.
Cả lớp nêu ý kiến bổ sung cho nhau.
Học sinh quan sát tranh, đọc lời thoại, thảo luận câu hỏi của GV.
Học sinh lên Trình bày trước lớp 
Lớp bổ sung ý kiến.
 4.Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học, tuyên dương Học sinh hoạt động tốt.
Dặn Học sinh ôn lại bài, thực hiện tốt những điều đã học.
Quan sát tìm hiểu bài tập 3,4,5.
Thực hành xây dựng kế hoạch trồng hoa, cây của tổ em như:
+ Tổ em chăm sóc cây hoa ở đâu?
+ Chăm sóc loại gì? Thời gian nào?
+ Ai phụ trách việc chăm sóc cây?
**********************************************
Thứ 6 ngày 17 tháng 04 năm 2015
Tiết 1:Toán CỘNG TRỪ ( KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100 (162)
I. MỤC TIÊU: 
 Biết cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ; cộng, trừ nhẩm; nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học. Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:+ Bảng phụ ghi các bài tập. Phiếu bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Hỏi học sinh: tuần lễ có mấy ngày, gồm những ngày nào ? 
+ Em đi học vào những ngày nào ? em được nghỉ học vào những ngày nào ? 
+ Em biết hôm nay thứ mấy ? ngày mấy ? tháng mấy ? 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài 
- Nêu lại cách cộng trừ các số tròn chục, cộng trừ số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
Hoạt động 2: Thực hành. 
Bài 1: 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết quan hệ giữa phép tính cộng, tính trừ 
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
-Gọi học sinh nêu lại cách đặt tính 
-Cho học sinh nhận xét các phép tính để nhận ra quan hệ giữa tính cộng và tính trừ 
- Phép trừ là phép tính ngược lại với phép tính cộng 
-Giáo viên cho học sinh sửa bài 
Bài 3:
- Giáo viên hướng dẫn đọc tóm tắt bài toán 
- Cho học sinh giải vào phiếu bài tập 
Tóm tắt: 
Hà có: 35 que tính 
Lan có: 43 que tính 
Hai bạn:  que tính ? 
Bài 4: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài toán và tóm tắt rồi tự giải bài toán 
- Cho 2 học sinh lên bảng giải bài toán 
- Học sinh giải vào phiếu bài tập 
- Giáo viên nhận xét, sửa sai chung 
- Học sinh lặp lại đầu bài 
- Học sinh nhớ lại kỹ thuật cộng trừ nhẩm ( đơn vị cộng trừ đơn vị, chục cộng trừ với chục. Luôn thực hiện từ phải sang trái. Chữ số cột đơn vị luôn luôn ở bên phải, chữ số hàng chục luôn luôn ở bên trái số hàng đơn vị )
- Học sinh tự nêu yêu cầu bài tập 
-Cho học sinh tự làm bài trên bảng con (mỗi dãy bàn 1 dãy toán + 3 bài)
- 3 học sinh lên bảng sửa bài nêu cách nhẩm 
- Học sinh nêu yêu cầu bài 
- Học sinh nêu:
- Cho học sinh làm mỗi dãy 2 phép tính vào bảng con. 3 học sinh lên bảng làm tí

File đính kèm:

  • docTuan 30.doc