Kế hoạch dạy học Lớp 1 - Tuần 28 - Năm học 2014-2015 - Mạc Thị Hương

Bước 1:Chuẩn bị Trước 1 tuần GV phổ biến cho HS chuẩn bị:

+Nội dung: kể về bà, mẹ, chị em gái của mình Ví dụ:Bà em năm nay bao nhiêu tuổi?Bà còn đi làm hay đã nghỉ hưu? Mẹ của em tên là gì? Mẹ bao nhiêu tuổi? Mẹ hiện nay làm nghề gì?ở đâu? Hàng ngày bà, mẹ đã yêu thương chăm sóc em như thế nào? Các chị em gái hiện đang học lớp mấy?Tại trường nào?Em có yêu bà, mẹ, các chị em gái của mình không? Em làm gì để bày tỏ tình cảm yêu thương đó?

+Hình thức : Kể bằng lời kết hợp với giới thiệu bằng ảnh, băng hình, các vật kỉ niệm và bà, mẹ, các chị em gái

-HS chuẩn bị kể theo yêu cầu của GV

Bước 2: Kể chuyện

-Mở đầu GV hoặc người dẫn chương trình nêu vấn đề:Nhân dịp ngày Quốc tế phụ nữ 8-3 chúng ta sẽ cùng kể cho nhau nghe về những người phụ nữ thân yêu trong gia đình mình là: bà, mẹ, chị em gái.Bây giờ bạn nào sẽ xung phong kể trước

-HS lần lượt xung phong lên kể chuyện, vừa kể vừa giới thiệu ảnh, băng hình, các vật kỉ niệm và bà, mẹ, các chị em gái

- Sau mỗi HS kể, các bạn khác trong lớp ngồi nghe và có thể nêu ý kiến bình luận hoặc đặt câu hỏi.

- GV có thể kể về bà, mẹ, các chị em gái của mình cho HS tham khảo

Bước 3: Thảo luận chung

Sau khi HS kể xong GV tổ chức cho HS cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau:

-Em nghĩ gì khi kể chuyện và nghe các bạn kể chuyện về bà, mẹ, các chị em gái của mình?

-Chúng ta cần thể hiện tình cảm yêu thương đối với bà, mẹ, các chị em gái trong cuộc sống hàng ngày như thế nào?

Bước 4: Tổng kết

-GV NX đánh giá chung về kết quả buổi kể chuyện khen các HS kể hay, thể hiện được cảm xúc của mình đối với bà, mẹ, các chị em gái qua câu chuyện.

-GV nhắc nhở HS hãy luôn yêu quý và thể hiện tình cảm của mình đối với bà, mẹ, các chị em gái bằng thái độ quan tâm và những việc làm cụ thể trong cuộc sống.

Bước 4 :Củng cố nhận xét giờ học

-GV NX giờ học

 

doc13 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 1 - Tuần 28 - Năm học 2014-2015 - Mạc Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
**********************************************
Buổi chiều
Tiết 1: Mĩ thuật 
VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU
VÀO HÌNH VUÔNG, ĐƯỜNG DIỀM
 I/ MỤC TIÊU: 
 - Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm.
 - Vẽ đuợc hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và đuờng diềm.
 II/ CHUẨN BỊ:
 - GV: Một số bài vẽ trang trí hình vuông, đường diềm.
 - HS: Vở tập vẽ,bút chì, tẩy, màu vẽ.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét:
 - Giới thiệu bài vẽ trang trí hình vuông và đường diềm đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:
 + Hoạ tiết là hình gì?
 + Được sắp xếp như thế nào?
 + Hoạ tiết nào lớn, hoạ tiết nào nhỏ?
 + Màu hoạ tiết, màu nền?
 + Em thích bài nào nhất? 
 - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp chỉ mẫu.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
 - Giới thiệu tranh qui trình kết hợp thao tác vẽ.
 - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
 - Tổ chức cho HS thực hành. 
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.
 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
 - Cho HS nêu lại cách vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và đường diềm.
 - Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
 Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- Quan sát, theo dõi
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
+ HS khá, giỏi tô màu đều, kín hình,màu sắc phù hợp.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
**********************************************
Tiết 3: Tự học*: TV – CGD 
Nguyên âm
 **********************************************
Thứ 3 ngày 31 tháng 03 năm 2015
Tiết 1+2: TV – CGD 
Quan hệ âm - chữ
**********************************************
Tiết 3: Toán 
GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN (148)
I. MỤC TIÊU: 
 Hiểu bài toán có một phép trừ: bài toán cho biết gì? hỏi gì? Biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Sử dụng các tranh vẽ trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
 -Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu bài.
*Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán :
 
Giáo viên hỏi:
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?

-Cho học sinh tự nêu bài giải 
- Nếu học sinh không giải được thì giáo viên gợi ý: -Muốn biết nhà An còn mấy con gà thì em làm thế nào ? Đặt phép tính gì ? Đặt lời giải ra sao ?
-1 em học sinh lên bảng giải 

-Giáo viên hỏi: Bài toán thường có mấy phần? 
-Bài giải gồm có mấy phần ?
-Giáo viên cho học sinh nhận xét trên bảng bài toán và bài giải để khẳng định lại 
Hoạt động 2: Thực hành 
 - Cho học sinh mở SGK 
Bài 1: -Hướng dẫn học sinh tự đọc bài toán và tự giải.
 Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
Tóm tắt 
-Có: 8 con chim 
-Bay đi: 2 con chim 
-Còn:  con chim ? 
-Cho học sinh tự nêu bài giải 
Bài 2: -Hướng dẫn học sinh tự đọc bài toán và tự giải.
 Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
 Tóm tắt 
-Có: 8 quả bóng
-bay đi: 3 quả bóng
-còn:  quả bóng ?

Bài 3: -Hướng dẫn học sinh tự đọc bài toán và tự giải.
Cho học sinh lên bảng giải bài toán 
-3 em đọc lại đầu bài 
-1 em đọc đề: Nhà An có 9 con gà, Mẹ đem bán 3 con gà. Hỏi nhà An còn lại mấy con gà ? 
-Học sinh trả lời. Giáo viên ghi tóm tắt đề lên bảng.
-2 em đọc lại đề qua tóm tắt 
-Học sinh giải: 
Số con gà nhà An còn là: 
 9 - 3 = 6 ( con )
 Đáp số: 6 con 
-2 phần. Phần cho biết và phần phải đi tìm.
-3 phần: lời giải, phép tính, đáp số 
-Có: 8 con chim, bay đi: 2 con chim 
-Còn lại bao nhiêu con chim ?
-Bài giải: 
 Số con chim còn lại là: 
 8 - 2 = 6 ( con ) 
 Đáp số: 6 con 
-Có 8 quả bóng bay đi 3 quả bóng
-còn lại bao nhiêu quả bóng ?
 Bài giải:
 Số quả bóng còn lại là: 
 8 – 3 = 5 ( quả bóng )
 Đáp số 5 quả bóng 
-3 hs lên bảng, cả lớp làm bảng con
-Cả lớp nhận xét, sửa sai 
 4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh làm bài tốt 
**********************************************
Buổi chiều Tiết 1:Tiếng Việt*: TV – CGD 
Quan hệ âm - chữ
**********************************************
Tiết 2: Toán*: TH tiết TIẾT 109: 
GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. MỤC TIÊU: 
 Hiểu bài toán có một phép trừ: bài toán cho biết gì? hỏi gì? Biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: Cho hs nêu yêu cầu bài tập
Cho hs nêu bài toán
Giáo viên hỏi:
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
- cho đọc lại đề qua tóm tắt
-Cho học sinh tự nêu bài giải và xác định đúng sai theo gợi ý của giáo viên
-Giáo viên hỏi: Bài toán thường có mấy phần? 
-Bài giải gồm có mấy phần ?
-Giáo viên cho học sinh nhận xét bài toán và bài giải để khẳng định lại.
Bài 2: -Hướng dẫn học sinh tự đọc bài toán và tự giải.
 Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
 Tóm tắt 
-Có: 9 quả bóng
-bị vỡ đi: 4 quả bóng
-còn:  quả bóng ?
Bài 3: -Hướng dẫn học sinh tự đọc bài toán và tự giải.
Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
Cho học sinh lên bảng giải bài toán 
- Có :17 cái kẹo, 
- Ăn hết: 5 cái. 
Còn lại : .... cái kẹo?
Bài 4: -Hướng dẫn học sinh tự đọc bài toán và tự giải.
 Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
HD HS tự ghi Tóm tắt 
-Có: 15 viên bi 
-Cho đi:4 viên bi 
- Còn lại: ... viên bi?
-Cho học sinh tự nêu bài giải 
-3 em đọc lại đầu bài 
-1 em đọc yêu cầu:
-1 em nêu bài toán
-Học sinh trả lời. Giáo viên ghi tóm tắt đề lên bảng.
-2 em đọc lại đề qua tóm tắt 
-Học sinh tự nêu bài giải và xác định đúng sai theo gợi ý của giáo viên
-2 phần. Phần cho biết và phần phải đi tìm.
-3 phần: lời giải, phép tính, đáp số 
-Có 9 quả bóng, bị vỡ đi 4 quả bóng
-Còn lại bao nhiêu quả bóng bay ?
 Bài giải:
 Số quả bóng còn lại là: 
 9 – 4 = 5 ( quả bóng )
 Đáp số 5 quả bóng 
- Có 17 cái kẹo, ăn hết 5 cái. 
Hỏi còn lại bao nhiêu cái kẹo?
-3 hs lên bảng, cả lớp làm bảng con
-Bài giải: 
 Số cái kẹo còn lại là: 
 17 - 5 = 12 ( cái ) 
 Đáp số: 6 cái kẹo
-Cả lớp nhận xét, sửa sai 
-Có 15 viên bi, Cho đi 4 viên bi 
-Còn lại bao nhiêu viên bi ?
-Bài giải: 
 Số bi còn lại là: 
 15 - 4 = 11 ( viên bi ) 
 Đáp số: 11 viên bi
 4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh làm bài tốt 
**********************************************
Tiết 3: HĐTT 
KỂ CHUYỆN VỀ MẸ, BÀ VÀ CÁC CHỊ EM GÁI CỦA EM
I.MỤC TIÊU:	
-HS biết về bà, mẹ, chị em gái của mình, hiểu được sự yêu thương, quan tâm chăm sóc mà bà, mẹ, chị em gái đã dành cho em
-Giáo dục HS tình cảm yêu thương, thái độ tôn trọng đối với những người phụ nữ trong gia đình các em
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG-Tổ chức theo quy mô lớp.
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
-Băng hình, ảnh về bà, mẹ, chị em gái của HS (nếu có điều kiện)
-Một món quà mà HS được mẹ, bà, chị em gái tặng
 IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Bước 1:Chuẩn bị Trước 1 tuần GV phổ biến cho HS chuẩn bị:
+Nội dung: kể về bà, mẹ, chị em gái của mình Ví dụ:Bà em năm nay bao nhiêu tuổi?Bà còn đi làm hay đã nghỉ hưu? Mẹ của em tên là gì? Mẹ bao nhiêu tuổi? Mẹ hiện nay làm nghề gì?ở đâu? Hàng ngày bà, mẹ đã yêu thương chăm sóc em như thế nào? Các chị em gái hiện đang học lớp mấy?Tại trường nào?Em có yêu bà, mẹ, các chị em gái của mình không? Em làm gì để bày tỏ tình cảm yêu thương đó?
+Hình thức : Kể bằng lời kết hợp với giới thiệu bằng ảnh, băng hình, các vật kỉ niệm và bà, mẹ, các chị em gái 
-HS chuẩn bị kể theo yêu cầu của GV
Bước 2: Kể chuyện
-Mở đầu GV hoặc người dẫn chương trình nêu vấn đề:Nhân dịp ngày Quốc tế phụ nữ 8-3 chúng ta sẽ cùng kể cho nhau nghe về những người phụ nữ thân yêu trong gia đình mình là: bà, mẹ, chị em gái.Bây giờ bạn nào sẽ xung phong kể trước 
-HS lần lượt xung phong lên kể chuyện, vừa kể vừa giới thiệu ảnh, băng hình, các vật kỉ niệm và bà, mẹ, các chị em gái 
- Sau mỗi HS kể, các bạn khác trong lớp ngồi nghe và có thể nêu ý kiến bình luận hoặc đặt câu hỏi. 
- GV có thể kể về bà, mẹ, các chị em gái  của mình cho HS tham khảo
Bước 3: Thảo luận chung
Sau khi HS kể xong GV tổ chức cho HS cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau:
-Em nghĩ gì khi kể chuyện và nghe các bạn kể chuyện về bà, mẹ, các chị em gái  của mình?
-Chúng ta cần thể hiện tình cảm yêu thương đối với bà, mẹ, các chị em gái trong cuộc sống hàng ngày như thế nào?
Bước 4: Tổng kết
-GV NX đánh giá chung về kết quả buổi kể chuyện khen các HS kể hay, thể hiện được cảm xúc của mình đối với bà, mẹ, các chị em gái qua câu chuyện.
-GV nhắc nhở HS hãy luôn yêu quý và thể hiện tình cảm của mình đối với bà, mẹ, các chị em gái bằng thái độ quan tâm và những việc làm cụ thể trong cuộc sống. 
Bước 4 :Củng cố nhận xét giờ học
-GV NX giờ học 
**********************************************
Thứ 4 ngày 01 tháng 04 năm 2015
Tiết 1 + 2: TV – CGD 
Vần
**********************************************
Tiết 3: Tiếng Việt* TV – CGD 
Vần
**********************************************
Tiết 4: Toán 
LUYỆN TẬP (150)
I. MỤC TIÊU: 
Biết giải bài toán có phép trừ; thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 20.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Bảng phụ ghi bài tập số 1, 2, 3, 4.
+ Phiếu bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ 2 học sinh lên bảng giải bài 4 
+ Cảlớp nhận xét, giáo viên sửa sai chung 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
-Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu bài.
-Giáo viên hỏi: Bài toán thường có mấy phần ?
-Bài giải thường có mấy phần ?
-Giáo viên lưu ý học sinh ghi câu lời giải luôn bám sát vào câu hỏi của bài toán
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: 
-Giáo viên nhận xét, sửa bài chung
Bài 2: 
-Giáo viên gọi học sinh đọc bài toán và tự giải bài toán 
-Giáo viên nhận xét, sửa sai chung
Bài 3: Thi đua thực hiện cộng, trừ nhanh 
-Giáo viên chia lớp 3 đội. Mỗi đội cử 6 em lên thực hiện ghi kết quả các phép tính vào ô. 
-Chơi tiếp sức, đội nào nhanh, đúng là thắng cuộc 
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương đội thắng
Bài 4 (HD): 
-Gọi học sinh nhìn tóm tắt, đọc bài toán 
-Cho học sinh tự giải bài toán vào phiếu bài tập 
-1 học sinh lên bảng giải bài toán.
-Giáo viên nhận xét, sửa sai chung 
-3 em đọc lại đầu bài 
-Học sinh đọc bài toán 
- 1 học sinh lên bảng ghi tóm tắt bài toán
-1 học sinh đọc lại bài toán 
- Học sinh giải bài toán vào phiếu bài tập.
 Bài giải: 
 Số búp bê cửa hàng còn lại là:
 15 – 2 = 13 ( búp bê ) 
 Đáp số: 13 búp bê 
-Học sinh đọc bài toán 
-1 em lên bảng ghi số vào tóm tắt 
-Học sinh tự giải bài toán vào phiếu bài tập 
 Bài giải: 
 Số máy bay trên sân còn lại là: 
 12 - 2 =10 ( máy bay )
 Đáp số: 10 máy bay 
-Có 8 hình tam giác. Lan đã tô màu 4 hình tam giác. Hỏi còn mấy hình tam giác chưa tô màu ?
 Bài giải: 
 Số hình tam giác chưa tô màu là: 
 8 – 4 = 4 ( hình )
 Đáp số: 4 hình 
-Học sinh tham gia chơi đúng luật 
Thi đua thực hiện cộng, trừ nhanh 
- Chia lớp làm 3 đội. Mỗi đội cử 6 em lên thực hiện ghi kết quả các phép tính vào ô. 
-Chơi tiếp sức, đội nào nhanh, đúng là thắng cuộc 
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương đội thắng
 4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
- Chuẩn bị bài cho tiết học hôm sau: Luyện tập 
**********************************************
Thứ 5 ngày 02 tháng 04 năm 2015
Tiết 2+ 3: TV – CGD 
Luật chính tả về phiên âm
**********************************************
Tiết 4: Toán 
LUYỆN TẬP (151)
I. MỤC TIÊU: 
Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:+ Phiếu học tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn Định:
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ 2 học sinh lên bảng giải bài 
+ Cả lớp nhận xét, giáo viên sửa sai chung 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
-Giáo viên hỏi: Bài toán có mấy phần ?
-Bài giải thường có mấy phần ?
Hoạt động 2:Thực hành
 Bài 1: Tóm tắt 
- Có: 14 cái thuyền 
- Cho bạn: 4 cái thuyền 
-Còn lại  cái thuyền ?
Bài 2: Học sinh tự đọc đề, tự giải bài toán theo tóm tắt 
-Có: 9 bạn 
- Nữ: 5 bạn 
 Nam:  bạn ? 
- Cho học sinh tự giải vào vở 
Bài 3: Giáo viên treo bảng phụ có hình vẽ tóm tắt bài toán 
 ? cm 2 cm 
 13 cm 
Bài 4: 
-Cho học sinh nhìn tóm tắt đọc được bài toán 
-Có: 15 hình tròn 
-Tô màu: 4 hình tròn 
-Không tô màu:  hình tròn ? 
-Giáo viên sửa sai chung cho học sinh 
-Phần cho biết và phần câu hỏi của bài toán (Phần đi tìm ) 
- Bài giải có 3 phần: lời giải, phép tính, đáp số
-Đọc bài toán 1 
-Học sinh tự hoàn chỉnh phần tóm tắt 
 Bài giải: 
Số thuyền của Lan còn lại là: 
14 – 4 = 10 ( cái thuyền )
Đáp số: 10 cái thuyền 
- 2 Học sinh lên bảng giải bài toán 
Bài giải:
Số bạn Nam tổ em có:
9 – 5 = 4 ( bạn )
Đáp số: 4 bạn 
-Học sinh đọc bài toán 
-Phân tích bài toán và tự giải bài toán vào vở 
-2 Học sinh lên bảng giải 
Bài giải:
Sợi dây còn lại dài là:
13 - 2 =11 ( cm )
Đáp số: 11 cm
-2 Học sinh lên bảng giải bài toán 
Bài giải:
Số hình tròn không tô màu là:
15 – 4 = 11 ( hình tròn )
Đáp số: 11 hình tròn
 4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh giải đúng 
- Chuẩn bị bài cho tiết học hôm sau: Luyện tập chung
**********************************************
Buổi chiều
Tiết 1: TV – CGD 
Luật chính tả về phiên âm
**********************************************
Tiết 2: Toán* TH TIẾT 111: 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Cả lớp nhận xét, giáo viên sửa sai chung 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
-Giáo viên hỏi: Bài toán có mấy phần ?
-Bài giải thường có mấy phần ?
Hoạt động 2:
 Bài 1: 
Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Gợi ý bằng câu hỏi để hs ghi được tóm tắt
Ghi lên bảng
Tóm tắt 
- Có: .... con gà 
- Bán đi: .... con gà
-Còn lại  con gà ?
HD để hs tự giải được bài toán.
Chữa bài nhận xét.
Bài 2: 
Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Gợi ý bằng câu hỏi để hs ghi được tóm tắt
Ghi lên bảng
-Có: 16 hình tròn
-Tô được: 3 hình tròn
- Chưa tô:  hình tròn ? 
Học sinh tự đọc lại đề, tự giải bài toán theo tóm tắt 
- Cho học sinh tự giải vào vở 
Bài 3: 
-Cho học sinh nhìn tóm tắt đọc được bài toán 
-Có: 12 quả trứng 
-Đã ăn: 2 quả trứng
-Còn lại:  quả trứng? 
-Giáo viên sửa sai chung cho học sinh 
Bài 4: Giáo viên treo bảng phụ có hình vẽ tóm tắt bài toán 
 B C
 ? cm 3 cm 
A
 15 cm 
-Phần cho biết và phần câu hỏi của bài toán ( Phần đi tìm ) 
- Bài giải có 3 phần: lời giải, phép tính, đáp số
-Đọc bài tập 1 
-Học sinh tự hoàn chỉnh phần tóm tắt
Ghi vào vở 
Tóm tắt 
- Có: 19 con gà 
- Bán đi: 6 con gà
-Còn lại  con gà ?
 Bài giải: 
Nhà Bình còn lại số gà là: 
19 – 6 = 13 (con gà)
Đáp số: 13 (con gà)
- 2 Học sinh lên bảng giải bài toán 
Bài giải:
Còn lại số hình tròn chưa tô màu là:
16 – 3 = 13 (hình tròn)
Đáp số: 13 hình tròn 
Bài giải:
còn lại số quả trứng là:
12 – 2 = 10 (quả trứng)
Đáp số: 10 quả trứng
-Học sinh đọc bài toán 
-Phân tích bài toán và tự giải bài toán vào vở 
-2 Học sinh lên bảng giải 
Bài giải:
Sợi dây còn lại dài là:
15 - 3 =12 ( cm )
Đáp số: 12 cm 
-2 Học sinh lên bảng giải bài toán 
 4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh giải đúng 
- Chuẩn bị bài cho tiết học hôm sau: Luyện tập chung
**********************************************
Tiết 3: Đạo đức: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày.
- Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Đồ dùng để hố trang khi chơi đóng vai.
Vở BTĐĐ1. Điều 2 công ước QT về TE
Bài hát “ Con chim vành khuyên ” (Hồng Vân )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn Định: hát, chuẩn bị đồ dùng HT.
2.Kiểm tra bài cũ:
Tiết trước em học bài gì? Khi nào thì em nói lời cảm ơn?
Khi nào em phải xin lỗi? Biết cảm ơn xin lỗi đúng lúc là thể hiện điều gì? 
- Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT : 2
Hoạt động 1: Giới thiệu trò chơi “Vòng tròn Chào hỏi ”
Mt: Học sinh biết cách chào hỏi trong các tình huống khác nhau 
Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài trên bảng 
Tổ chức chơi “ Vòng tròn chào hỏi ”
Giáo viên điều khiển trò chơi đứng giữa 2 vòng tròn và nêu các tình huống để Học sinh đóng vai chào hỏi. 
Vd:
+ Hai người bạn gặp nhau 
+ Học sinh gặp thầy giáo cô giáo ở ngồi đường.
+ Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn.
+ Hai người bạn gặp nhau trong nhà hát đang giờ biểu diễn.
Hoạt động 2: Thảo luận lớp
Mt: Học sinh hiểu chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận theo các câu hỏi:
+ Cách chào hỏi trong các tình huống giống hay khác nhau? Khác nhau như thế nào?
+ Khi chia tay với bạn em nói như thế nào?
+ Em cảm thấy như thế nào khi:
- Được người khác chào hỏi.
- Em chào họ và được đáp lại.
- Em gặp một người bạn, em chào nhưng bạn cố tình không đáp lại?
* Giáo viên kết luận:Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Chào hỏi tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
- Cho Học sinh đọc câu tục ngữ:
 “ Lời chào cao hơn mâm cỗ ”
Học sinh đọc lại đầu bài 
HS ra sân đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm, đối diện nhau. Số người 2 vòng bằng nhau.
- Học sinh chào hỏi nhau xong 1 tình huống thì người đứng vòng ngồi sẽ chuyển dịch để đóng vai với đối tượng mới, tình huống mới.
Học sinh suy nghĩ, trao đổi trả lời 
Chào hỏi trong các tình huống khác nhau phụ thuộc vào đối tượng, không gian, thời gian.
Em nói “ Chào tạm biệt ”
Em rất vui khi được người khác chào hỏi mình 
Em rất vui.
Rất buồn và em sẽ nghĩ ngợi lan man không biết mình có làm điều gì buồn lòng bạn để bạn giận mình không?
Học sinh lần lượt đọc lại.
4.Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học, tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực.
Dặn Học sinh thực hiện tốt những điều đã học.
Chuẩn bị bài học tuần sau. 
**********************************************
Thứ 6 ngày 03 tháng 04 năm 2015
Tiết 1:Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG (152)
I. MỤC TIÊU: 
Biết lập đề toán theo hình vẽ, tóm tắt đề toán; biết cách giải và trình bày bài giải bài toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:+ Các tranh vẽ như Sách giáo khoa 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ: + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
-Giáo viên giới thiệu bài, ghi đầu bài.
-Cho học sinh mở Sách giáo khoa
Bài 1: 
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn tranh đặt 1 bài toán.
-Bài toán còn thiếu gì ?
-Em nào có thể đặt câu hỏi cho bài toán ?
-Gọi học sinh đọc lại bài toán đã hoàn chỉnh 
-Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài toán 
-Giáo viên quan sát sửa sai chung 
Bài 2: 
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài 
- Hỏi: bài toán còn thiếu gì ? 
- Nhìn tranh em hãy điền số còn thiếu vào bài toán và nêu câu hỏi cho bài toán 
- Yêu cầu học sinh tự giải bài toán 
-Giáo viên nhận xét, sửa sai chung 
-3 học sinh lặp lại đầu bài 
-Học sinh mở sách Giáo khoa 
-Học sinh nêu: Trong bến có 5 xe ô tô. Có thêm 2 ô tô vào bến. 
- Câu hỏi 
- Học sinh nêu: Hỏi trong bến có tất cả bao nhiêu chiếc ô tô ? 
-2 học sinh đọc lại bài toán 
- 2 em lên bảng 
- Cả lớp giải bài toán vào vở 
- 2 em đọc lại bài toán trong sách giáo khoa 
- Câu hỏi và số chim bay đi 
- 1 học sinh lên bảng viết thêm vào bài 

File đính kèm:

  • docTuan 28.doc
Giáo án liên quan