Kế hoạch dạy học Lớp 1 - Tuần 24 - Năm học 2014-2015 - Mạc Thị Hương
Hoạt động 1:Củng cố đọc viết số tròn chục
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài 1
-Hướng dẫn học sinh nối cách đọc số với số phù hợp.
Mẫu: tám mươi –( nối ) 80
-Sửa bài trên bảng lớp
Bài 2:
-G/v có thể sử dụng các bó chục que tính để giúp học sinh dễ nhận ra cấu tạo của các số tròn chục ( từ 10 đến 90 ). Chẳng hạn G/v có thể giơ 4 bó que tính và nói “ số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị “
Bài 3:
a) Khoanh tròn vào số bé nhất
b) Khoanh tròn vào số lớn nhất
Hoạt động 2:Trò chơi
Bài 4:
-Viết số theo thứ tự
a) sắp xếp lại các số trên hình bong bóng theo thứ tự từ bé đến lớn
- 80, 20, 70, 50, 90.
b) Sắp xếp, viết lại các số trên hình các con thỏ theo thứ tự từ lớn đến bé
- 10, 40, 60, 80, 30.
-Cho học sinh làm bài vào vở sau khi chơi
Tiếng Việt 1B 237 Học vần Vần/uôi/, /ươi/. 5 3 Tiếng Việt 1B 238 Học vần Vần/uôi/, /ươi/. 4 Toán 1B 95 Luyện tập (tr130) Chiều 1 Tiếng Việt* 1B 119 Học vần Vần/uôi/, /ươi/. 2 Toán* 1B 48 TH tiết 95: Cộng các số tròn chục 3 Mĩ thuật 1B 24 Vẽ cây đơn giản. 6 Sáng 1 Toán 1B 96 Cộng các số tròn chục (tr131) 2 Tiếng Việt 1B 239 Học vần Vần/eo/, /êu/. 3 Tiếng Việt 1B 240 Học vần Vần/eo/, /êu/. 4 Tự học* 1B 120 Học vần Vần/eo/, /êu/. 5 SH Lớp 1B 24 SHL T 24 TUẦN:24 Thứ 2 ngày 02 tháng 03 năm 2015 Tiết 2 + 3: TV – CGD Luyện tập vần có âm cuối theo cặp m/p; ng/c ********************************************** Buổi chiều Tiết 1: Đạo đức ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH. I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số qui định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. - Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng qui định. - Thực hiện đi bộ đúng qui định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh BT 3.4 / 35.36 vở BTĐĐ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn Định: hát, chuẩn bị đồ dùng HT. 2.Kiểm tra bài cũ: Tiết trước em học bài gì? Đi bộ như thế nào là đúng quy định? (trên đường phố, đường ở nông thôn ) Khi đi qua ngã 3, ngã 4 em cần nhớ điều gì? - Nhận xét bài cũ, KTCBBM. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT : 2 Hoạt động 1: Làm BT3 Mt: Học sinh nhận biết phân biệt được hành vi đúng sai G/v treo tranh, đọc yêu cầu BT: Em thử đốn xem điều gì có thể xảy ra với 3 bạn nhỏ đi dưới lòng đường? Nếu thấy bạn mình đi như thế, em sẽ nói gì với các bạn? G/v mời vài em lên trình bày kết quả thảo luận. G/v nhận xét bổ sung và kết luận: * Đi dưới lòng đường là sai quy định, có thể gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác. Hoạt đợng 2: Làm BT4 Mt:Hiểu và làm được BT4: GV giải thích yêu cầu BT4 Em hãy đánh dấu + vào ô dưới mỗi tranh chỉ việc người đi bộ đi đúng quy định. Cho học sinh nêu nội dung tranh và chỉ rõ đúng sai. Nối tranh em vừa đánh dấu với khuôn mặt cười. GV kết luận: + T1.2.3.4.6 đi bộ đúng quy định, tranh 5.7.8 sai quy định. + Đi bộ đúng quy định là tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác. Hoạt động 3: TC “ Đèn xanh, đèn đỏ ” Mt: Qua trò chơi Học sinh nhận biết cách đi trên đường theo đèn hiệu: G/v nêu cách chơi: Học sinh đứng hàng ngang, đội nọ đối diện với đội kia, cách nhau khoảng 5 bước. Người điều khiển trò chơi cầm đèn hiệu đứng ở giữa cách đều 2 hàng ngang và đọc: “ Đèn hiệu lên màu đỏ Dừng lại chớ có đi Đèn vàng ta chuẩn bị Đợi màu xanh ta đi ” ( Đi nhanh ! đi nhanh !Nhanh, nhanh!) - Người điều khiển thay đổi hiệu lệnh với nhịp độ tăng dần. Qua 5, 6 phút, em nào còn đứng ở vị trí đến cuối cuộc chơi là người thắng cuộc. Học sinh lập lại tên bài học Học sinh quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Học sinh thảo luận theo nhóm 2 bạn. Học sinh lên trình bày. Cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến. Học sinh mở vở BTĐĐ, quan sát tranh ở BT4 Học sinh đánh dấu vào vở. Cho Học sinh lên trình bày trước lớp Học sinh nối tranh. Học sinh nắm luật chơi: + Đèn xanh, đi đều bước tại chỗ. + Đèn vàng: vỗ tay. + Đèn đỏ: đứng yên. Người chơi phải thực hiện đúng động tác theo hiệu lệnh. Ai bị nhầm tiến lên một bước và ra chơi ở vòng ngồi. - Học sinh đọc đt câu này. 4.Củng cố dặn dò: Học sinh đọc đồng thanh các câu thơ cuối bài: “ Đi bộ trên vỉa hè” Nhận xét tiết học Dặn Học sinh học bài. Thực hiện đúng những điều đã học. Xem trước bài hôm sau. ********************************************** Tiết 3: Tự học: TV – CGD Luyện tập vần có âm cuối theo cặp m/p; ng/c ********************************************** Thứ 3 ngày 03 tháng 03 năm 2015 Tiết 1+2: TV – CGD Vần /oi/, /ôi/, /ơi/. ********************************************** Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP (128) I. MỤC TIÊU: Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục; bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Bảng phụ ghi các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi học sinh đọc các số từ 10 90 và ngược lại + 2 học sinh lên bảng làm bài 50... 40 60... 60 40... 50 70... 90 + Học sinh làm vào bảng con + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Củng cố đọc viết số tròn chục Bài 1: HS nêu yêu cầu bài 1 -Hướng dẫn học sinh nối cách đọc số với số phù hợp. Mẫu: tám mươi –( nối ) 80 -Sửa bài trên bảng lớp Bài 2: -G/v có thể sử dụng các bó chục que tính để giúp học sinh dễ nhận ra cấu tạo của các số tròn chục ( từ 10 đến 90 ). Chẳng hạn G/v có thể giơ 4 bó que tính và nói “ số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị “ Bài 3: a) Khoanh tròn vào số bé nhất b) Khoanh tròn vào số lớn nhất Hoạt động 2:Trò chơi Bài 4: -Viết số theo thứ tự a) sắp xếp lại các số trên hình bong bóng theo thứ tự từ bé đến lớn - 80, 20, 70, 50, 90. b) Sắp xếp, viết lại các số trên hình các con thỏ theo thứ tự từ lớn đến bé - 10, 40, 60, 80, 30. -Cho học sinh làm bài vào vở sau khi chơi -Học sinh nêu: “ Nối ( theo mẫu ) “ -Học sinh thi đua làm bài nhanh, đúng -Dựa vào mẫu (phần a ) học sinh tự làm bài -Học sinh tự chữa bài. 20 90 -Học sinh tự làm bài rồi chữa bài a) 70, 40, , 50, 30 b) 10, 80, 60, , 70 - 1 em lên bảng chữa bài -2 đại diện tổ lên tham gia trò chơi. Đội nào nhanh, đúng là đội đó thắng. -Cho học sinh tự làm bài và chữa bài 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Chuẩn bị bài: Cộng các số tròn chục ********************************************** Buổi chiều Tiết 1:Tiếng Việt*: TV – CGD Vần /oi/, /ôi/, /ơi/. ********************************************** Tiết 2: Toán*: TH tiết 93 LUYỆN TẬP (128) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục. - Bước đầu nhận biết “ cấu tạo “ của các số tròn chục ( từ 10 đến 90 ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Bảng phụ ghi các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi học sinh đọc các số từ 10 90 và ngược lại + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Thực hành Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu bài 1 -Hướng dẫn học sinh viết số phù hợp. -Sửa bài trên bảng lớp Bài 2: Viết theo mẫu -G/v có thể sử dụng các bó chục que tính để giúp học sinh dễ nhận ra cấu tạo của các số tròn chục ( từ 10 đến 90 ). Chẳng hạn G/v có thể giơ 4 bó que tính và nói “ số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị “ Bài 3: -Viết các số 80, 30, 10, 90, 70, theo thứ tự: a) từ bé đến lớn b) từ lớn đến bé -Cho học sinh làm bài vào vở Bài 4: Cho Hs nêu yêu cầu bài Khoanh vào trước câu trả lời đúng trong các số 10, 50, 80, 90 số tròn chục lớn nhất là -Cho học sinh tự làm bài và chữa bài -Học sinh nêu: “ Số tròn chục” -Học sinh thi đua làm bài nhanh, đúng -Dựa vào mẫu học sinh tự làm bài -Học sinh tự chữa bài. -Viết các số 80, 30, 10, 90, 70, theo thứ tự: a) từ bé đến lớn 10, 30, 70, 80, 90, b) từ lớn đến bé 90, 80, 70, 30, 10, A Hs nêu : Khoanh vào trước câu trả lời đúng, trong các số 10, 50, 80, 90 số tròn chục lớn nhất là: 10 -Học sinh tự làm bài rồi chữa bài - 1 em lên bảng chữa bài, 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Chuẩn bị bài: Cộng các số tròn chục ********************************************** Tiết 3:HĐTT CHÚC MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN GÁI I.MỤC TIÊU: -HS biết được ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8-3 -HS biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng, quý mến các bạn gái trong lớp, trong trường. II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG -Tổ chức theo quy mô lớp. III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN -Khăn bàn, lọ hoa, phấn màu. -Hoa, bưu thiếp, quà tặng cô giáo và các bạn gái trong lớp. Lời chúc mừng -Các bài thơ, bài hát, ..về phụ nữ, về ngày 8-3 IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Bước 1:Chuẩn bị -Trước 1 tuần, các HS nam trong lớp bàn kế hoạchvà phân công chuẩn bị cho các cá nhânnhóm HS nam -Trang trí lớp học +Trên bảng viết hàng chữ bằng phấn màu “Chúc mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8-3” +Bàn GV trải khăn, bày lọ hoa, bàn ghế kê ngay ngắn -Gửi giấy mời hoặc có lời mời cô giáo hoặc các bạn gái đến dự Bước 2: Chúc mừng cô giáo và các bạn gái -Trước khi buổi lễ bắt đầu, các HS nam ra cưả đón cô giáo và các bạn gái.Mời cô giáo và các bạn gái ngồi vào hàng ghế danh dự -Mở đầu đại diện HS nam lên nói 1 câu chúc mừng ngắn và tặng hoặc quà cho cô giáo và các bạn gái (theo phân công mỗi em nam tặng quà cho 1 bạn nữ) -Cô giáo và các bạn nữ nói lời cảm ơn các HS nam -Tiếp theo là phần liên hoan văn nghệ.Các HS nam lên hát, đọc thơ, trình bày tiểu phẩm..về chủ đề ngày 8-3.Các HS nữ và cô giáo cùng tham gia các tiết mục vời các HS nam -Kết thúc cả lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết” Bước 3 :Củng cố nhận xét giờ học -GV NX giờ học V.TƯ LIỆU THAM KHẢO: -Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết -Bài hát Biết ơn chị Võ Thị Sáu ********************************************** Thứ 4 ngày 04 tháng 03 năm 2015 Tiết 1 + 2: TV – CGD Vần/ui/, /ưi/. ********************************************** Tiết 3: Tiếng Việt* TV – CGD Vần/ui/, /ưi/. ********************************************** Tiết 4: Toán CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC (129) I. MỤC TIÊU: Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90; giải được bài toán có phép cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:+ Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ: + 2 em lên bảng viết các số tròn chục từ 10 90 và từ 90 10 + Nêu cấu tạo các số 60, 90, 20, 70 + Học sinh làm bảng con: 30 < < 50 + Nhận xét, sửa sai chung + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Giới thiệu cộng các số tròn chục 1)Giới thiệu cách cộng các số tròn chục ( theo cột dọc ) Bước 1: Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính -Hướng dẫn học sinh lấy 30 que tính ( 3 bó que tính ) -G/v gắn 3 bó que tính lên bảng. Hỏi học sinh: 30 gồm có mấy chục, mấy đơn vị? -G/v gắn 3 ở cột chục 0 ở cột đơn vị -Tiếp tục lấy 2 bó que tính gắn dưới 3 bó que tính. Hỏi 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị? -G/v đính 2 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị -Gộp lại, ta được 5 bó và 0 que tính, Đính 5 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị ( Dưới gạch ngang như ở sách toán 1 ) Bước 2: -Hướng dẫn học sinh kỹ thuật làm tính cộng. Theo 2 bước: a) Đặt tính: -Viết 30 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị. Viết dấu cộng. Kẻ vạch ngang. 30 20 50 b) Tính: ( từ phải sang trái ) + * 0 cộng 0 bằng 0, viết 0 * 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 * vậy 30 + 20 = 50 Hoạt động 2: Thực hành bài 1, 2, 3. -Cho học sinh mở SGK Bài 1: Cho học sinh tự làm bài rối chữa bài -Học sinh chỉ tính khi đã đặt tính sẵn -Khi chữa bài yêu cầu học sinh nêu cách tính Bài 2: - G/v hướng dẫn học sinh cộng nhẩm 1 số tròn chục với 1 số tròn chục - Chẳng hạn muốn tính 20 + 30 - Ta cộng nhẩm 2 chục + 3 chục = 5 chục - Vậy 20 + 30 = 50 Bài 3: - Cho học sinh tự đọc đề toán, tự giải bài toán - G/v hướng dẫn chữa bài trên bảng lớp -Học sinh làm theo hướng dẫn của G/v -30 gồm 3 chục và 0 đơn vị -Học sinh làm theo G/v -20 gồm 2 chục và 0 đơn vị -Vài học sinh nêu lại cách cộng -Học sinh tự làm bài. - 3 học sinh lên bảng chữa bài -Học sinh tự làm bài. -Khi chữa bài học sinh đọc kết quả theo từng cột Học sinh lên bảng chữa bài 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tuyên dương học sinh. - Chuẩn bị bài: Luyện tập ********************************************** Thứ 5 ngày 05 tháng 03 năm 2015 Tiết 2+ 3: TV – CGD Vần/uôi/, /ươi/. ********************************************** Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP (130) I. MỤC TIÊU: Biết đặt tính, làm tính, cộng nhẩm số tròn chục; bước đầu biết về tính chất phép cộng; biết giải toán có phép cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:+ Bảng phụ ghi các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn Định: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 học sinh lên bảng làm toán. Học sinh 1: đặt tính rồi tính 30 + 3 0 = ? ; 50 + 2 0 = ? Học sinh 2: Tính nhẩm 50 + 10 = ? ; 60 + 30 = ? +Học sinh dưới lớp chia 2 nhóm thực hiện bài trên bảng vào bảng con + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Củng cố cách đặt tính và tính. Bài 1: Nêu yêu cầu bài -Gọi 2 học sinh lên bảng đặt tính và tính 20 30 + 40 20 + -Cho học sinh thực hiện trên bảng con -G/v nhận xét, kết luận Bài 2: -Học sinh nêu yêu cầu bài 2 a) Học sinh làm bài trên bảng con -G/v cho học sinh nhận xét các phép tính. G/v củng cố tính giao hoán trong phép cộng b) Học sinh làm miệng. G/v nhắc nhở học sinh chú ý điền số đi kèm -G/v nhận xét, sửa sai chung Bài 3: -2em đọc đề toán -G/v tóm tắt đề toán lên bảng Lan hái: 20 bông hoa Mai hái: 10 bông hoa Cả 2: . bông hoa ? -G/v nhận xét bài làm của học sinh -Nhắc nhở cách trình bày bài giải Hoạt động 2:Trò chơi Bài 4: Trò chơi nối phép tính với kết quả đúng -G/v treo 2 bảng phụ có ghi nội dung bài tập 4 /130 -HD chơi -Nhận xét, tuyên dương học sinh -Học sinh lặp lại đầu bài -2 em lên bảng tự đặt tính rồi tính -Học sinh nhận xét, sửa bài -Nhắc lại cách đặt tính, phương pháp tính - ½ lớp thực hiện 2 phép tính - 2 em lên bảng sửa bài -1 dãy bàn / 2 bài -Học sinh tự làm và chữa bài 20 + 30 = 50 30 + 20 = 50 - Học sinh làm vào vở - 2 em lên bảng chữa bài -Lan hái được 20 bông hoa. Mai hái được 10 bông hoa. Hỏi cả 2 bạn hái được bao nhiêu bông hoa ? -Học sinh tự giải bài toán -Mỗi đội cử 4 em xếp hàng, mỗi em nối xong 1 bài thì chạy xuống để bạn kế tiếp lên nối. Đội nào nối đúng, nhanh nhất là thắng cuộc. 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Trừ các số tròn chục ********************************************** Buổi chiều Tiết 1: TV – CGD Vần/uôi/, /ươi/. ********************************************** Tiết 2: Toán* TH TIẾT 95: LUYỆN TẬP (130) I. MỤC TIÊU: Biết đặt tính, làm tính, cộng nhẩm số tròn chục; bước đầu biết về tính chất phép cộng; biết giải toán có phép cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:+ Bảng phụ ghi các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ trong vth. + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Thực hành. Bài 1: Nêu yêu cầu bài -Gọi 4 học sinh lên bảng đặt tính và tính 50 40 + 40 40 + 20 30 + 70 10 + -Cho học sinh thực hiện trên bảng con -G/v nhận xét, kết luận Bài 2: -Học sinh nêu yêu cầu bài 2 Học sinh làm bài trên bảng con -G/v nhận xét, sửa sai chung Bài 3: 2em đọc đề toán Hướng dẫn Hs tìm hiểu đề toán Hs viết tóm tắt Khôi có: 20 viên bi Huy có : 4chục = 40 viên bi Cả 2 có: . viên bi? -G/v nhận xét bài làm của học sinh -Nhắc nhở cách trình bày bài giải Bài 4: Tính: -G/v treo 2 bảng phụ có ghi nội dung bài tập 4 /24 VTH -Nhận xét, tuyên dương học sinh -Học sinh lặp lại đầu bài -4 em lên bảng tự đặt tính rồi tính -Học sinh nhận xét, sửa bài -Nhắc lại cách đặt tính, phương pháp tính - ½ lớp thực hiện tính nhẩm ghi kết quả vào VTH - 2 em lên bảng sửa bài - Học sinh làm vào vở -Học sinh tự giải bài toán Viết bài theo hd mẫu của giáo viên, rồi sửa bài trên bảng lớp 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Trừ các số tròn chục ********************************************** Tiết 3: Mĩ thuật: VẼ CÂY ĐƠN GIẢN I/ MỤC TIÊU: - HS nhận biết được các loại cây vềø hình dáng và màu sắc của chúng. - Biết cách vẽ cây đơn giản. - Vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích. - HS khá, giỏi: Vẽ được cây có hình dáng màu sắc khác nhau. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh về các loại cây như: Cây dừa, cây chuối, cổ thụ, - HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét: - Giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: + Tên cây? + Hình dáng các bộ phận của cây? + Màu sắc thân, lá, hoa, quả. - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp chỉ mẫu. c/ Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu tranh qui trình kết hợp thao tác vẽ. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. d/ Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nêu lại cách vẽ cây. - Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò: Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. - Trưng bày dụng cụ học tập. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - Quan sát, theo dõi - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Thực hành vẽ. + HS khá, giỏi vẽ được cây có hình dáng màu sắc khác nhau. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu. -Lắng nghe rút kinh nghiệm. ********************************************** Thứ 6 ngày 06 tháng 03 năm 2015 Tiết 1:Toán TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC (131) I. MỤC TIÊU: Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:+ Các bó, mỗi bó có 10 que tính ( 1 chục ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ: + Nêu các số tròn chục + Gọi học sinh lên bảng đặt tính rồi tính: 30 + 20 = ? ; 50 + 10 = ? + Học sinh làm vào bảng con + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu trừ các số tròn chục - G/v giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng - Hướng dẫn học sinh lấy 50 que tính (5 bó que tính ) - Hướng dẫn học sinh nhận biết 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị. G/v viết lên bảng ( giống SGK ) -Tiến hành tách 20 que tính ra ( 2 bó que tính ) - G/v viết lên bảng ( giống SGK) Chục Đơn vị 5 0 2 0 3 0 -Chú ý: thao tác “tách ra” tương ứng với phép trừ - Số que tính còn lại gồm 3 bó chục và 0 que tính rời - Viết 3 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị (như SGK) -G/v hướng dẫn học sinh kỹ thuật làm tính trừ -Đặt tính: viết 50 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị.Viết dấu kẻ vạch ngang tính từ phải sang trái Hoạt động 2:Thực hành bài 1, 2, 3. Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1 Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài -Gọi học sinh nêu lại cách tính đối với phép trừ Bài 2: Tính nhẩm -Hướng dẫn học sinh nhẩm: 50 – 30 = -Ta nhẩm: 5 chục – 3 chục = 2 chục Vậy: 50 - 30 = 20 -Theo hướng dẫn trên học sinh tự làm bài Bài 3: -Cho học sinh tự nêu đề toán và tự tóm tắt rồi giải bài toán và chữa bài -Gọi 1 học sinh tóm tắt đề bài - 1 học sinh giải bài toán trên bảng Bài 4: Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài -Học sinh thao tác trên que tính -Học sinh nhận biết 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị -Học sinh thao tác tách 2 bó que tính ra khỏi 5 bó que để nhận biết còn lại 3 bó que tính = 30 que tính 50 20 30 - 0 trừ 0 bằng 0. Viết 0 5 trừ 2 bằng 3. Viết 3 Vậy 50 – 20 = 30 Học sinh nêu lại cách trừ như trên - Học sinh nêu cách tính -Học sinh tự làm bài -Học sinh chữa bài theo từng cột Học sinh tự làm bài -Học sinh chữa bài theo từng cột -Tóm tắt: Có: 30 cái kẹo Cho thêm: 10 cái kẹo Có tất cả: cái kẹo ? Bài giải: Số kẹo An có tất cả: 30 + 10 = 40 ( cái kẹo ) Đáp số: 40 cái kẹo 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học – tuyên dương học sinh hoạt động tích cực - Chuẩn bị bài: Luyện tập ********************************************** Tiết 2 + 3: TV – CGD Vần/eo/, /êu/. ********************************************** Tiết 4: Tự học TV – CGD Vần/eo/, /êu/. ********************************************** Tiết 5: SHL Đá
File đính kèm:
- Tuan 24.doc