Kế hoạch dạy học Lớp 1 - Tuần 22 - Năm học 2014-2015 - Mạc Thị Hương
Hoạt động 1: Thực hành.
Mt: Bước đầu học sinh giải được bài toán – Học sinh viết vào tóm tắt
Bài 1:Giải bài toán theo tóm tắt:
-Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng:
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết có tất cả mấy cái kẹo ta làm như thế nào ?
- Giáo viên hướng dẫn cách trình bày bài giải.
-Cho học sinh nhận biết bài giải có 3 phần:
- Lời giải , phép tính, đáp số
-Khi viết phép tính luôn có tên đơn vị sau kết quả phép tính. Tên đơn vị luôn đặt trong ngoặc đơn
Bài 2:Đánh dấu X vào bài giải đúng:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nêu bài toán,
- Muốn ghi được đúng sai trước tiên phải làm gì?
-Hướng dẫn học sinh tự làm phép tính, xác định đúng sai và ghi vào bài.
-Gọi học sinh đọc lại toàn bộ bài giải đúng.
Bài 3:
-Hướng dẫn học sinh đọc bài toán
-Cho học sinh tự giải bài toán
-Giáo viên hướng dẫn chữa bài trên bảng
Bài 4:
-Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu bài toán, viết số còn thiếu vào tóm tắt bài toán
-Đọc lại bài toán
-Hướng dẫn tìm hiểu bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Muốn biết trên cành có tất cả bao nhiêu con chim ta làm tính gì ?
-Cho học sinh tự giải vào vở
sinh biết vẽ tranh về chủ đề “ Bạn em ”. Giáo viên nêu yêu cầu vẽ tranh Cho học sinh vẽ tranh theo nhóm ( hay cá nhân ) Giáo viên nhận xét, khen ngợi tranh vẽ của các nhóm + Chú ý: Có thể cho Học sinh vẽ trước ở nhà. Đến lớp chỉ trưng bày và giới thiệu tranh. * Kết luận chung: Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, được tự do kết giao bạn bè. - Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi phải biết cư xử tốt với bạn. Học sinh lập lại tên bài học - Học sinh thảo luận nhóm, chuẩn bị đóng vai. Các nhóm lần lượt lên đóng vai trước lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét. Học sinh thảo luận trả lời. - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ. Học sinh chuẩn bị giấy bút. Học sinh trưng bày tranh lên bảng hoặc trên tường xung quanh lớp học. Cả lớp cùng đi xem và nhận xét. 4.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực. Dặn học sinh thực hiện tốt những điều đã học. Chuẩn bị bài cho hôm sau ********************************************** Tiết 3: Tự học: TV – CGD Luyện tập vần có âm cuối theo cặp n/t ********************************************** Thứ 3 ngày 10 tháng 02 năm 2015 Tiết 1+2: TV – CGD Vần /em/, /ep/, /êm/, /êp/. ********************************************** Tiết 3: Toán GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. MỤC TIÊU: Hiểu đề toán: cho gì? hỏi gì? Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:+ Sử dụng các tranh vẽ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn Định: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ. + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu cách giải toán có lời văn. Mt:HS biết cách giải toán và cách trình bày bài giải -Cho học sinh mở SGK -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng: Muốn biết nhà An nuôi mấy con gà ta làm như thế nào ? Giáo viên hướng dẫn cách trình bày bài giải như SGK -Cho học sinh nhận biết bài giải có 3 phần: - Lời giải , phép tính, đáp số -Khi viết phép tính luôn có tên đơn vị sau kết quả phép tính. Tên đơn vị luôn đặt trong ngoặc đơn Hoạt động 2: Thực hành. Mt: Bước đầu học sinh giải được bài toán – Học sinh viết vào tóm tắt Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nêu bài toán, viết số thích hợp vào phần tóm tắt dựa vào tóm tắt để nêu câu trả lời cho câu hỏi -Hướng dẫn học sinh tự ghi phép tính, đáp số -Gọi học sinh đọc lại toàn bộ bài giải. Bài 2: -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh nêu bài toán, viết số còn thiếu vào tóm tắt bài toán -Đọc lại bài toán -Hướng dẫn tìm hiểu bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Muốn tìm số bạn có tất cả ta làm tính gì ? -Cho học sinh tự giải vào vở Bài 3: -Hướng dẫn học sinh đọc bài toán -Cho học sinh tự giải bài toán -Giáo viên hướng dẫn chữa bài trên bảng -Học sinh mở sách đọc bài toán: Nhà An có 5 con gà, Mẹ mua thêm 4 con gà. Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà ? -Học sinh nêu lại tóm tắt bài. -Ta làm tính cộng, lấy 5 cộng 4 bằng 9. Vậy nhà An nuôi 9 con gà. -Vài học sinh lặp lại câu trả lời của bài toán -Giáo viên ghi bài giải lên bảng. Hướng dẫn học sinh cách đặt câu lời giải -Đọc lại bài giải. -An có: 4 quả bóng Bình có: 3 quả bóng -Cả 2 bạn: quả bóng ? -2 em đọc -Lúc đầu tổ em có 6 bạn, sau đó có thêm 3 bạn nữa. Hỏi tổ em có tất cả bao nhiêu bạn ? - Học sinh đọc: Đàn vịt có 5 con ở dưới ao và 4 con ở trên bờ. Hỏi đàn vịt có tất cả mấy con ? -Học sinh tự giải bài toán BÀI GIẢI: Số vịt có tất cả là: 5 + 4 = 9 (Con vịt ) Đáp Số: 9 con vịt 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh giỏi, phát biểu tốt. - Chuẩn bị trước bài: Xăng ti mét – Đo độ dài ********************************************** Buổi chiều Tiết 1:Tiếng Việt*: TV – CGD Vần /em/, /ep/, /êm/, /êp/. ********************************************** Tiết 2: Toán*: TH tiết 85 GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. MỤC TIÊU: Hiểu đề toán: cho gì? hỏi gì? Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ: + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Thực hành. Mt: Bước đầu học sinh giải được bài toán – Học sinh viết vào tóm tắt Bài 1:Giải bài toán theo tóm tắt: -Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng: -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết có tất cả mấy cái kẹo ta làm như thế nào ? - Giáo viên hướng dẫn cách trình bày bài giải. -Cho học sinh nhận biết bài giải có 3 phần: - Lời giải , phép tính, đáp số -Khi viết phép tính luôn có tên đơn vị sau kết quả phép tính. Tên đơn vị luôn đặt trong ngoặc đơn Bài 2:Đánh dấu X vào bài giải đúng: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nêu bài toán, - Muốn ghi được đúng sai trước tiên phải làm gì? -Hướng dẫn học sinh tự làm phép tính, xác định đúng sai và ghi vào bài. -Gọi học sinh đọc lại toàn bộ bài giải đúng. Bài 3: -Hướng dẫn học sinh đọc bài toán -Cho học sinh tự giải bài toán -Giáo viên hướng dẫn chữa bài trên bảng Bài 4: -Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu bài toán, viết số còn thiếu vào tóm tắt bài toán -Đọc lại bài toán -Hướng dẫn tìm hiểu bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Muốn biết trên cành có tất cả bao nhiêu con chim ta làm tính gì ? -Cho học sinh tự giải vào vở - Học sinh mở vở đọc tóm tắt bài toán: *Có : 12 cái kẹo -Thêm : 4 cái kẹo -Có tất cả : cái kẹo ? -Ta làm tính cộng, lấy 12 cộng 4 bằng 16. Vậy Có tất cả 16 cái kẹo. -Vài học sinh lặp lại câu trả lời của bài toán Giải bài toán? . -Vài học sinh lặp lại câu trả lời của bài toán -Mẹ mua: trứng gà: 10 quả trứng vịt: 5 quả - Mẹ có tất cả: quả trứng ? -2 em đọc -Trên cành có 15 con chim, sau đó có thêm 4con chim bay tới. Hỏi trên cành có tất cả bao nhiêu con chim? -Học sinh tự giải bài toán: BÀI GIẢI: trên cành có tất cả số con chim là: 15 + 4 = 19 (Con ) Đáp Số: 19 con Giáo viên ghi bài giải lên bảng. Hướng dẫn học sinh cách đặt câu lời giải -Đọc lại bài giải. 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh giỏi, phát biểu tốt. - Chuẩn bị trước bài: Xăng ti mét – Đo độ dài ********************************************** Tiết 3:HĐTT TRÒ CHƠI: “DU LỊCH VÒNG QUANH ĐẤT NƯỚC” I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: -Thông qua trò chơi, giúp HS có thêm hiểu biết về quê hương, Tổ quốc Việt Nam -Phát triển ở HS kĩ năng giao tiếp, khả năng ứng phó nhanh nhạy, chính xác II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG-Tổ chức theo quy mô lớp hoặc khối lớp . III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN -Bản đồ Việt Nam -Các thăm trên mỗi thăm có ghi tên 1 địa phương ở Việt Nam -Các tranh ảnh, tư liệu về các di sản thế giới, các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử, di tích văn hóa, các nét văn hóa truyền thống của các địa phương trên cả nước IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Bước 1:Chuẩn bị -Trước 1 tuần GV phổ biến kế hoạch hoạt động và thể lệ cuộc chơi tới HS -Mỗi tổ/lớp cử ra 1 đội chơi gồm 3 HS .Mỗi lượt chơi chỉ gồm từ 3-4 đội chơi -Những HS tham gia trò chơi chuẩn bị nghiên cứu trước các tài liệu tham khảo về thiên nhiên, con người và văn hóa của 1 số địa phương trên đất nước Việt Nam - Bước 2: Tiến hành chơi -Mở đầu cả lớp hát bài Em yêu Tổ quốc Việt Nam -Trưởng ban tổ chức lên công bố nội dung và thể lệ cuộc thi -Các đội về vị trí quy định của mình -Người dẫn chương trình mời đại diện các đội lên rút thăm.Trên mỗi thăm có ghi tên 1 địa phương ở Việt Nam.Nhiệm vụ của mỗi đội chơi là sau 5 phút chuẩn bị phải xác định được: +Vị trí của địa phương đó trên bản đồ Việt Nam? (10 điểm) +Một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di tích văn hóa hoặc công trình kiến trúc nổi tiếng của địa phương đó? (10 điểm) +Một món ăn truyền thống của địa phương? (10 điểm) +Hãy hát 1 làn điệu dân ca của địa phương hoặc trình bày 1 bài hát , bài thơ mà em biết về địa phương đó ? (10 điểm) -Đại diện các đội lên rút thăm và chuẩn bị trình bày các nội dung theo yêu cầu -Từng đội trình bày -Ban giám khảo hội ý cho điểm các đội chơi Bước 3:Tổng kết và trao thưởng -Công bố kết quả cuộc chơi -Tặng phần thưởng cho đội chơi có số điểm cao nhất -Kết thúc cả lớp vừa nghe băng vừa hát bài Việt Nam- Tổ quốc tôi ********************************************** Thứ 4 ngày 11 tháng 02 năm 2015 Tiết 1 + 2: TV – CGD Vần /im/, /ip/, /om/, /op/. ********************************************** Tiết 3: Tiếng Việt* TV – CGD Vần /im/, /ip/, /om/, /op/. ********************************************** Tiết 4:Toán: XĂNG TI MÉT - ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: Biết xăng-ti-mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng-ti-mét viết tắt là cm; biết dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên và học sinh có thước vạch con ( hộp thiết bị ). Các bài tập 2, 3, 4 / trên bảng lật. Các bảng nhỏ với hình vẽ AB = 1cm , CD= 3 cm , MN = 6 cm + Tranh bài 3 trang 16 vở Bài tập toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn Định: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ Giáo viên nhận xét sửa bài của học sinh. Chốt bài. +Giáo viên giới thiệu bài - Ghi đầu bài Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu xăng ti mét Mt:Học sinh có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, ký hiệu cm -Yêu cầu học sinh đưa thước và bút chì để kiểm tra -Cho học sinh họp đội bạn quan sát thước và nêu được. -Giáo viên giới thiệu cây thước của mình ( giống học sinh) gắn lên bảng. Giới thiệu vạch 0 trên thước và lưu ý trước vạch 0 có 1 đoạn nhỏ để tránh nhầm lẫn khi đo -Giáo viên rê que chỉ lên cây thước giới thiệu với học sinh: Từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm, từ vạch 1 đến vạch 2 là 1 cm, từ vạch 2 đến vạch 3 là 1 cm -Yêu cầu học sinh rê đầu bút chì từng vạch trên thước -Hỏi: Từ vạch 3 đến vạch 4 là mấy cm ? -Từ vạch 5 đến vạch 6 là mấy cm ? -Từ vạch 8 đến vạch 9 là mấy cm ? Hoạt động 2: Mt: Biết đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị là cm trong các trường hợp đơn giản - Các em đã biết từng cm trên thước. Đây là thước có vạch chia từng cm (gắn chữ ). Xăng ti mét viết tắt là cm ( gắn câu ) Giáo viên đưa ký hiệu cm cho học sinh đọc (G/v giới thiệu mặt thước có vạch nhỏ ) - Gắn tranh đoạn AB có độ dài 1 cm. Giới thiệu cách đặt thước, các đo, đọc số đo. Giới thiệu 1 cm được viết số 1 trước rồi đến ký hiệu cm - Đọc là một xăng ti mét Lần lượt đến đoạn MN = 6 cm Cho học sinh đọc lại phần bài học trên bảng Nghỉ 5 phút Hoạt động 3: Thực hành Mt: Học sinh biết đo độ dài đoạn thẳng trên bài tập Bài 1: Học sinh viết vào vở Bài tập toán ký hiệu cm -Giáo viên viết mẫu. Hướng dẫn học sinh viết vào vở. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo -Giáo viên hướng dẫn sửa bài Bài 3: Đặt thước đúng – ghi đúng , sai – ghi sai -Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập -Hướng dẫn học sinh quan sát tranh đoạn thẳng và cách đặt thước đúng sai -Giáo viên kết luận về cách đặt thước khi đo Bài 4: Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo -Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đo 1 đoạn thẳng ( mẫu ) -Giáo viên sửa bài trên bảng lật -Học sinh cầm thước, bút chì đưa lên -Học sinh nêu: thước có các ô trắng xanh và bằng nhau. Có các số từ 0 đến 20 -Học sinh quan sát, theo dõi, ghi nhớ -Học sinh rê bút nói: từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm , từ vạch 1 d89ến vạch 2 là 1 cm -1 cm -1 cm - 1cm -Học sinh lần lượt đọc xăng ti mét -Học sinh tự đo trong SGK tự nêu số đo, giáo viên thao tác trên hình để xác định lời học sinh: Đoạn MN dài 6 cm -Học sinh làm bài vào SGK( bút chì ) -1 em lên bảng làm bài -Học sinh tự làm bài vào SGK ( bút chì ) - 1 học sinh lên bảng sửa bài và giải thích vì sao đúng , vì sao sai ? - Học sinh tự làm bài trong SGK ( bút chì ) -1 em lên bảng sửa bài 4.Củng cố dặn dò: - Hôm nay em học bài gì ? – xăng ti mét viết tắt là gì ? - Đọc các số: 3 cm , 5 cm , 6 cm - Chuẩn bị bài: Luyện tập ********************************************** Thứ 5 ngày 12 tháng 02 năm 2015 Tiết 2+ 3: TV – CGD Vần /ôm/, /ôp/, /ơm/, /ơp/. ********************************************** Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: + Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải toán và trình bày bài giải II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Tranh như SGK. Bảng phụ ghi tóm tắt bài toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ + Giáo viên nhận xét, sửa sai chung. + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Luyện kĩ năng giải toán. Mt:Rèn luyện kỹ năng giải toán và trình bày bài toán -Giáo viên hướng dẫn học sinh tập dượt tự giải bài toán Bài 1: -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, tự đọc đề toán -Cho học sinh trao đổi ý kiến, lựa chọn câu lời giải thích hợp nhất rồi viết vào bài giải -Cho học sinh đọc lại bài toán và bài giải Bài 2: -Tiến hành như bài 1 -Cho chọn lời giải phù hợp nhất rồi viết vào bài giải -Học sinh đọc lại bài toán và bài giải Bài 3: -Có: 5 hình vuông -Có: 4 hình tròn -Có tất cả: hình vuông và hình tròn -Học sinh đọc lại bài toán và bài giải -Học sinh tự đọc bài toán, quan sát tranh vẽ -Điền số vào tóm tắt rồi nêu lại tóm tắt đề -Học sinh nêu lời giải Bài giải: Số cây chuối trong vườn có tất cả là: 12 + 3 = 15 ( Cây chuối ) Đáp số: 15 Cây chuối Bài giải: Số bức tranh có tất cả là: 14 + 2 = 16 ( Bức tranh ) Đáp số: 16 Bức tranh -Học sinh đọc bài toán -Tự tìm hiểu bài toán và câu trả lời -Học sinh tự ghi bài giải Bài giải: Số hình vuông và hình tròn có tất cảlà: 5 + 4 = 9 ( Hình ) Đáp số: 9 hình 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Chuẩn bị bài: Luyện tập ********************************************** Buổi chiều Tiết 1: TV – CGD Vần /ôm/, /ôp/, /ơm/, /ơp/. ********************************************** Tiết 2: Toán* TH TIẾT 86: XĂNG TI MÉT - ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: Biết xăng-ti-mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng-ti-mét viết tắt là cm; biết dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ: + Nhận xét bài cũ. +Giáo viên giới thiệu bài - Ghi đầu bài Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Thực hành Mt: Biết đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị là cm trong các trường hợp đơn giản, biết đo độ dài đoạn thẳng trên bài tập Bài 1: Viết theo mẫu: - Giáo viên viết mẫu. Cho HS đọc và viết số lần lượt ở bảng con. Nhận xét, sửa sai. Hướng dẫn học sinh viết vào vở. Bài 2: Cách đo đúng – ghi Đ , sai – ghi S -Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập -Hướng dẫn học sinh quan sát tranh đoạn thẳng và cách đặt thước đúng sai -Giáo viên kết luận về cách đặt thước khi đo Bài 3: Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo -Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đo 1 đoạn thẳng (mẫu) -Giáo viên sửa bài trên bảng Bài 4: đúng – ghi Đ , sai – ghi S: -Giáo viên sửa bài trên bảng Nêu yêu cầu bài Đọc và viết số lần lượt ở bảng con Học sinh viết vào vở Nêu lại yêu cầu của bài tập. -Học sinh tự đo trong VTH tự nêu số đo, giáo viên thao tác trên hình để xác định lời học sinh. Tự làm bài, sửa bài. 4.Củng cố dặn dò: - Đọc các số: 5 cm , 4 cm , 7 cm - Chuẩn bị bài: Luyện tập ********************************************** Tiết 3: Mĩ thuật: VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết hình dáng, đặc điểm màu sắc vẻ đẹp một số con vật nuôi trong nhà. - Biết cách vẽ con vật quen thuộc. - Tập vẽ con vật nuôi mà em thích. - HS khá, giỏi: Vẽ được con vật có đặc điểm riêng. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh con gà, mèo, chó, thỏ, ... - HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét: - Giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: + Tên các con vật? + Đặc điểm màu sắc của từng con vật? + Các bộ phận của chúng? - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp chỉ mẫu. c/ Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu tranh qui trình kết hợp thao tác vẽ. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. d/ Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nêu lại cách vẽ con vật. - Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò: Nhận xét sự chuẩn bị, và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. - Trưng bày dụng cụ học tập. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - Quan sát, theo dõi - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Thực hành vẽ. + HS khá, giỏi vẽ được con vật có đặc điểm riêng. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu. -Lắng nghe rút kinh nghiệm. ********************************************** Thứ 6 ngày 13 tháng 02 năm 2015 Tiết 1:Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết giải bài toán và trình bày bài giải; biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:+ Bảng phụ ghi bài 4/122/ SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ: + Nhận xét bài làm của học sinh (vở bài tập ) + Sửa bài 4/18. Cho 2 em lên đo lại 2 đoạn thẳng và ghi số đo dưới đoạn thẳng đó. + Nhận xét, sửa sai chung. Giáo viên nhắc lại cách đo đoạn thẳng. + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Luyện kĩ năng trình bày bài giải. Mt:Rèn kỹ năng giải và trình bày bài giải của bài toán có lời văn 1. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh tự giải bài toán. Bài 1: Học sinh tự đọc bài toán. -Học sinh tự nêu tóm tắt rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm để có Tóm tắt: Có : 4 bóng xanh Có: 5 bóng đỏ Có tất cả : quả bóng? Bài 2: Tương tự bài 1 - Học sinh đọc lại bài toán và bài giải Bài 3: Thực hiện tương tự bài 2 -Nhìn tóm tắt – học sinh đọc được bài toán “ Có 2 con gà trống và 5 con gà mái. Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà ? Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách cộng (trừ ) hai số đo độ dài rồi thực hiện cộng trừ theo mẫu của SGK - Cộng ( trừ ) các số trong phép tính. -Viết kết quả kèm theo tên đơn vị ( cm ) -Giáo viên treo bảng phụ gọi 2 học sinh lên sửa bài. -giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh -Học sinh tự giải bài toán Bài giải: Số quả bóng của An có tất cả là: 4 + 5 = 9 ( quả bóng ) Đáp số: 9 Quả bóng - Học sinh tự nêu tóm tắt: Có: 5 bạn nam Có: 5 bạn nữ Có tất cả: bạn ? -học sinh tự giải bài toán Bài giải: Số bạn của tổ em có tất cả là: 5 +5 = 10 ( Bạn) Đáp số: 10 Bạn. -Học sinh tự giải bài toán Bài giải: Số con gà có tất cả là: 2 + 5 = 7 ( con gà ) Đáp số:7 con gà. -Cho học sinh tự làm bài 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh ôn luyện giải toán, đo đoạn thẳng. - Làm bài tập trong vở Bài tập toán - Chuẩn bị bài: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước ********************************************** Tiết 2 + 3: TV – CGD Vần /um/, /up/, /uôm/, /uôp/. ********************************************** Tiết 4: Tự học TV – CGD Vần /um/, /up/, /uôm/, /uôp/. ********************************************** Tiết 5: SHL Đánh giá tuần 22 - Phương hướng tuần 23 I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần - Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau. II. Chuẩn bị: - GV tổng hợp kết quả học tập. - Xây dựng phương hướng tuần 23 III. Tiến hành I. Đánh giá tuần 22 1- Ưu điểm:- HS đi học đầy đủ, không còn chậm so với giờ quy định. - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng. - Ý thức học tập đã đi vào nền nếp. 2- Tồn tại:- Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến, - 1 Số bạn viết còn chậm, chưa chú ý. II. Phương hướng tuần 23: + Nêu chỉ tiêu phấn đấu: - Trong
File đính kèm:
- Tuan 22.doc