Kế hoạch dạy học Lớp 1 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016 - Mạc Thị Hương

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

 Bài tập 1: Điền vần /oen/, /oet/, /uên/, /uêt/ (chú ý luật chính tả).

- Nêu yêu cầu của bài tập 1

- HD cho HS xác định để điền được vần /oen/, /oet/, /uên/, /uêt/ vào chỗ chấm đúng luật chính tả, đúng nghĩa.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài tập 2: Nối được cột A với B để tạo thành câu.

- Cho Hs nối tiếp đọc từng cụm từ ở 2 cột và nối được cột A với B để tạo thành câu.

- Nhận xét, chữa bài.

 Bài tập 3: Viết

- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài 3

Viết 1 dòng oen cỡ nhỏ,

Viết 1 dòng oet cỡ nhỏ,

Viết 1 dòng uên cỡ nhỏ

Viết 1 dòng uêt cỡ nhỏ

Viết 1 dòng: xoèn xoẹt cỡ nhỏ

Viết 1 dòng: quên khuấy cỡ nhỏ

Viết 1 dòng: quệt hồ cỡ nhỏ

- Quan sát, kiểm soát quá trình viết.

- Sửa chữa những điểm viết chưa chính xác, nhận xét, khuyến khích những H viết đúng.

Bài tập 4: Đọc bài trang 49.

- Nêu yêu cầu

Thực hiện theo quy trình mẫu:

T. Hướng dẫn H đọc.

- Cho H đọc thầm (T kiểm soát việc đọc thầm của H).

- T đọc mẫu

- Cho H đọc đồng thanh (cả lớp).

- Cho H đọc cá nhân.

- Cho H đọc thi đua theo nhóm, tổ.

T. Theo dõi, sửa sai

T. Đặt câu hỏi về nội dung bài đọc.

 

doc15 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 1 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016 - Mạc Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
OẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Chữa bài 4/ 111. Điền dấu +, - vào ô trống để có kết quả đúng.
+ 2 em lên bảng chữa bài 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ dạng 17-7 
a) Thực hành trên que tính 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy que tính 
-Giáo viên hỏi: còn bao nhiêu que tính 
b) Học sinh tự đặt tính và làm tính trừ 
-Đặt tính ( từ trên xuống dưới ) 
-Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 ( ở cột đơn vị )
-Viết dấu – ( Dấu trừ ) 
-Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó 
-Tính: ( từ phải sang trái ) 
17
 7
-
 * 7 – 7 = 0 viết 0 
 * hạ 1 viết 1 
17 trừ 7 bằng 10 ( 17 – 7 = 10 ) 
 Hoạt động 2: Thực hành 
-Cho học sinh mở SGK 
-Bài 1: 
-Học sinh luyện tập cách trừ theo cột dọc 
-Giáo viên quan sát, nhận xét, bài học sinh làm. Nhắc lại cách đặt tính theo thẳng cột 
-Bài 2: 
-hs học sinh tính nhẩm theo cách của từng cá nhân, không bắt buộc theo 1 cách 
-Chữa bài trên bảng lớp 
Bài 3:
-Đặt phép tính phù hợp với tóm tắt bài toán 
-Cho học sinh đọc tóm tắt đề toán 
*Có: 15 cái kẹo 
-Đã ăn: 5 cái kẹo 
-Còn:  cái kẹo ? 
-Giáo viên sửa sai chung trên bảng lớp 
-Học sinh lấy 17 que tính ( gồm 1 bó chục cà 7 que tính rời ) rồi tách thành 2 phần: phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời. Sau đó học sinh cất 7 que tính rời 
- Còn 10 que tính 
17
 7
-
-Học sinh tự nêu cách tính 
-Học sinh mở SGK.
-Học sinh nêu yêu cầu bài 1 
-Học sinh tự làm bài vào bảng con.
- 5 em lên bảng làm 2 bài / 1 em 
-Học sinh nêu yêu cầu bài: tính nhẩm 
-Học sinh làm bài vào phiếu bài tập 
- 3 em lên bảng 
-Học sinh nêu yêu cầu: viết phép tính thích hợp.
-Học sinh tìm hiểu đề toán 
-Tự viết phép tính 
 15 – 5 = 10 
- Trả lời miệng: còn 10 cây kẹo 
 4.Củng cố dặn dò: 
- Hôm nay em học bài gì ? 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động.
- Dặn học sinh làm tính vào vở tự rèn. 
- Chuẩn bị trước bài: Luyện tập 
**********************************************
Thứ 3 ngày 16 tháng 02 năm 2016
Tiết 1+2: TV – CGD 
Vần /oen/, /oet/, /uên/, /uêt/.
**********************************************
Tiết 4:Tiếng Việt*: TV – CGD 
Vần /oen/, /oet/, /uên/, /uêt/.
I.MỤC TIÊU
- Điền được vần /oen/, /oet/, /uên/, /uêt/ vào chỗ chấm đúng luật chính tả, đúng nghĩa.
- Nối được cột A với B để tạo thành câu.
- Viết được các vần /oen/, /oet/, /uên/, /uêt/.Viết được 
các từ: xoèn xoẹt, quên khuấy, quệt hồ.
- Đọc được bài đọc trang 49.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Bài tập 1: Điền vần /oen/, /oet/, /uên/, /uêt/ (chú ý luật chính tả).
- Nêu yêu cầu của bài tập 1
- HD cho HS xác định để điền được vần /oen/, /oet/, /uên/, /uêt/ vào chỗ chấm đúng luật chính tả, đúng nghĩa.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2: Nối được cột A với B để tạo thành câu.
- Cho Hs nối tiếp đọc từng cụm từ ở 2 cột và nối được cột A với B để tạo thành câu.
- Nhận xét, chữa bài.
 Bài tập 3: Viết
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài 3
Viết 1 dòng oen cỡ nhỏ, 
Viết 1 dòng oet cỡ nhỏ, 
Viết 1 dòng uên cỡ nhỏ
Viết 1 dòng uêt cỡ nhỏ
Viết 1 dòng: xoèn xoẹt cỡ nhỏ
Viết 1 dòng: quên khuấy cỡ nhỏ
Viết 1 dòng: quệt hồ cỡ nhỏ
- Quan sát, kiểm soát quá trình viết.
- Sửa chữa những điểm viết chưa chính xác, nhận xét, khuyến khích những H viết đúng.
Bài tập 4: Đọc bài trang 49.
- Nêu yêu cầu
Thực hiện theo quy trình mẫu:
T. Hướng dẫn H đọc.
- Cho H đọc thầm (T kiểm soát việc đọc thầm của H).
- T đọc mẫu 
- Cho H đọc đồng thanh (cả lớp).	
- Cho H đọc cá nhân.
- Cho H đọc thi đua theo nhóm, tổ.
T. Theo dõi, sửa sai
T. Đặt câu hỏi về nội dung bài đọc.
- H nhắc lại yêu cầu
- HS xác định để điền được vần /oen/, /oet/, /uên/, /uêt/ vào chỗ chấm đúng luật chính tả, đúng nghĩa theo hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hs nối tiếp đọc từng cụm từ ở 2 cột và tìm để nối được cột A với B để tạo thành câu.
- Nhận xét, chữa bài.
- Viết
Viết 1 dòng oen cỡ nhỏ, 
Viết 1 dòng oet cỡ nhỏ, 
Viết 1 dòng uên cỡ nhỏ
Viết 1 dòng uêt cỡ nhỏ
Viết 1 dòng: xoèn xoẹt cỡ nhỏ
Viết 1 dòng: quên khuấy cỡ nhỏ
Viết 1 dòng: quệt hồ cỡ nhỏ
- Đọc 
Thực hiện theo quy trình mẫu:
Nghe cô hướng dẫn đọc.
- H đọc thầm 
- H khá đọc.
- H đọc đồng thanh (cả lớp).	
- H đọc cá nhân.
- H đọc thi đua theo nhóm, tổ.
Trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
**********************************************
Buổi chiều 
Tiết 2:Toán: 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm 
- Viet duoc phép tính phù hợp với tóm tắt bài toán 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Bảng phụ ghi bài tập 4, 5 / 113. Phiếu bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn Định:
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Chữa bài 3 học sinh lên bảng: 
+Nhắc lại cách thực hiện biểu thức 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ
Mt: Học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm 
- Cho học sinh mở SGK
-Bài 1: 
-Đặt tính theo cột dọc rồi tính ( từ phải sang trái )
-Giáo viên hướng dẫn chữa bài 
- Lưu ý: học sinh viết số thẳng cột 
-Bài 2: 
-Cho học sinh nhẩm theo cách thuận tiện nhất 
-Cho học sinh nhận xét, từng cặp tính. Nhắc lại quan hệ giữa tính cộng và tính trừ 
-Cho học sinh chữa bài 
- Bài 3: Tính 
-Học sinh thực hiện các phép tính ( hoặc nhẩm ) từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng 
-Ví dụ: 11 + 3 – 4 =
-Nhẩm: 11 + 3 = 14 
 14 – 4 = 10 
-Ghi: 11 + 3 – 4 = 10 
-Giáo viên nhận xét sửa sai chung 
- Bài 4: 
-Cho học sinh tham gia chơi. Giáo viên gắn 3 biểu thức lên bảng. Mỗi đội cử 1 đại diện lên. Đội nào gắn dấu nhanh, đúng là đội đó thắng.
-Giáo viên quan sát, nhận xét và đánh giá thi đua của 2 đội 
-Giải thích vì sao gắn dấu , = 
- Bài 5: Viết phép tính thích hợp 
-Treo bảng phụ gọi học sinh nhìn tóm tắt đọc lại đề toán 
* Có: 12 xe máy 
- Đã bán: 2 xe máy 
-Còn:  xe máy ? 
-Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu đề và tự ghi phép tính thích hợp vào ô trống 
-Học sinh mở SGK. Nêu yêu cầu bài 1 
-Học sinh nêu lại cách đặt tính 
-Tự làm bài 
-Học sinh nêu yêu cầu: Tính nhẩm 
 10 + 3 = 13 ; 15 + 5 = ; 
17 – 7 = 
15 - 5 = 10 ; 15 - 5 = ; 
 10 + 7 = 
-Học sinh làm vào phiếu bài tập 
-Học sinh nêu yêu cầu bài.
-Học sinh tự làm bài.
-3 em lên bảng chữa bài 
 16 – 6 0 12 
 11 0 13 – 3 
 15 – 5 0 14 – 4 
-Học sinh nêu được cách thực hiện 
-Học sinh tìm hiểu đề toán cho biết gì ? Đề toán hỏi gì ? 
-Chọn phép tính đúng để ghi vào khung 
 12 – 2 = 10 
Trả lời: còn 10 xe máy 
 4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh tích cực hoạt động.
- Dặn học sinh về nhà ôn bài. làm toán vở Bài tập.
 - Chuẩn bị trước bài: Luyện tập chung 
**********************************************
Tiết 3: Toán*: 
TH Tiết 81 PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7
I. MỤC TIÊU: 
 + Giúp học sinh:
Biết làm tính trừ (không nhớ) bằng cách đặt tính rồi tính 
Tập trừ nhẩm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
+ Bó một chục que tính và một số que tính rời 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn Định:
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Thực hành 
-Cho học sinh mở 
+ Nhận xét bài làm trong vở VTH 
-Bài 1: 
- Học sinh luyện tập cách trừ theo cột dọc 
-Giáo viên quan sát, nhận xét, bài học sinh làm. Nhắc lại cách đặt tính theo cột dọc
-Bài 2: 
-hs học sinh tính nhẩm theo cách của từng cá nhân, không bắt buộc theo 1 cách 
-Chữa bài trên bảng lớp 
-Bài 3: 
-hs học sinh tính nhẩm, xác định đúng, sai để điền 
-Chữa bài trên bảng lớp 
- Bài 4:
-Đặt phép tính phù hợp với bài toán 
-Cho học sinh đọc tóm tắt đề toán 
*Có: 15 bông hoa 
-thêm: 2 bông hoa
-Có tất cả :  bông hoa ? 
-Giáo viên sửa sai chung trên bảng lớp 
-Học sinh mở VTH
-Học sinh nêu yêu cầu bài 1 
-Học sinh tự làm bài vào vở TH
- 5 em lên bảng làm bài.
-Học sinh nêu yêu cầu bài:Số?
-Học sinh làm bài vào VTH 
- 3 em lên bảng 
-Học sinh nêu yêu cầu bài: Đúng ghi Đ sai ghi S
-Học sinh làm bài vào VTH 
- 2 em lên bảng 
-Học sinh nêu yêu cầu: viết phép tính thích hợp.
-Học sinh tìm hiểu đề toán 
-Tự viết phép tính 
 15 + 2 = 17
- Trả lời miệng: Có tất cả 17 bông hoa
 4.Củng cố dặn dò: 
- Hôm nay em học bài gì ? 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động.
- Dặn học sinh làm tính vào vở tự rèn. 
- Chuẩn bị trước bài: Luyện tập 
**********************************************
Thứ 4 ngày 17 tháng 02 năm 2016
Tiết 1 + 2: TV – CGD 	
Vần /uyn/, /uyt/.
**********************************************
Tiết 3: Tiếng Việt* TV – CGD 
Vần /uyn/, /uyt/.
I.MỤC TIÊU
- Điền được vần uyn, uyt vào chỗ chấm đúng luật chính tả, đúng nghĩa.
- Đọc và nối được từ phù hợp với tranh.
- Nối được cột A với B để tạo thành câu.
- Viết được vần uyn, uyt cỡ nhỏ; Viết được từ: Màn tuyn quả quýt cỡ nhỏ
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài tập 1: Điền vần /uyn/, /uyt/ (chú ý luật chính tả).
- Nêu yêu cầu của bài tập 1
- HD cho HS xác định để điền được vần /uyn/, /uyt/ vào chỗ chấm đúng luật chính tả, đúng nghĩa.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2: Đọc rồi nối
- Cho Hs nối tiếp đọc từng từ, chọn tranh để nối cho phù hợp.
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài tập 3: Nối cột A với B để tạo thành câu.
- Cho Hs nối tiếp đọc từng cụm từ ở 2 cột và nối được cột A với B để tạo thành câu.
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài tập 4: Viết
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài 4
Viết 1 dòng oen cỡ nhỏ, 
- Sửa chữa những điểm viết chưa chính xác, nhận xét, khuyến khích những H viết đúng.
- H nhắc lại yêu cầu
- HS xác định để điền được vần /uyn/, /uyt/ vào chỗ chấm đúng luật chính tả, đúng nghĩa theo hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài.
- Đọc và nối từ phù hợp với tranh
- Tự làm bài theo hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài.
 - Hs nối tiếp đọc từng cụm từ ở 2 cột và tìm để nối được cột A với B để tạo thành câu.
- Nhận xét, chữa bài. 
- Viết 
Viết 1 dòng uyn, uyt cỡ nhỏ, 
Viết 1 dòng: Màn tuyn cỡ nhỏ
Viết 1 dòng: quả quýt cỡ nhỏ
****************************************
Tiết 4: Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
 + Giúp học sinh:
Rèn luyện kỹ năng so sánh các số 
Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ và tính nhẩm 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Bảng phụ bài tập 2, 3, / 114 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn Định:
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Chữa bài sau 3 học sinh lên bảng 
 12 – 2 0 11 13 0 17 – 5 18 - 8 0 11 -1 
 15 – 5 0 15 17 0 19 – 5 17 - 7 0 12 -2 
+Nhắc lại cách thực hiện biểu thức so sánh 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Rèn kĩ năng so sánh số và tính nhẩm.
Mt: Rèn kỹ năng so sánh các số.Kỹ năng cộng, trừ và tính nhẩm.
-Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài 
-Cho học sinh mở SGK
-Bài 1: Điền số vào mỗi vạch của tia số 
-Cho học sinh đọc lại tia số 
-Bài 2: Trả lời câu hỏi 
-Dựa vào tia số yêu cầu học sinh trả lời 
-Số liền sau của 7 là số nào ? 
-Số liền sau của 9 là số nào ? 
-Số liền sau của 10 là số nào ? 
-Số liền sau của 19 là số nào ? 
-Giáo viên chỉ lên tia số để củng cố thứ tự các số trong tia số. Lấy số nào đó trong tia số cộng 1 thì có số đứng liền sau.
-Bài 3: Trả lời câu hỏi 
-Số liền trước của 8 là số nào ? 
-Số liền trước của 10 là số nào ?
-Số liền trước của 11 là số nào ?
-Số liền trước của 1 là số nào ?
-Củng cố thứ tự số liền trước là số bé hơn số liền sau. Lấy 1 số nào đó trừ 1 thì có số liền sau 
Bài 4: Đặt tính rồi tính 
-Cho học sinh làm vào vở kẻ ô li 
-Lưu ý học sinh đặt tính đúng, thẳng cột 
-Chữa bài trên bảng 
Bài 5: Tính 
Giáo viên nhắc lại phương pháp tính 
Cho học sinh thực hiện từ trái sang phải 
 11 + 2 + 3 = ? 
 Nhẩm: 11 cộng 2 bằng 13 
13 cộng 3 bằng 16 
Ghi: 11 + 2 + 3 = 16 
 Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh 
-Học sinh mở SGK. Nêu yêu cầu bài 1 
-Học sinh tự làm bài 
- 2 em lên bảng điền số vào tia số 
-3 em đọc lại tia số 
-Học sinh trả lời miệng 
- 1 học sinh lên bảng gắn số còn thiếu thay vào chữ nào của mỗi câu hỏi.
-Học sinh trả lời miệng 
-1 em lên gắn số phù hợp vào chữ nào trong câu hỏi 
-Học sinh lấy vở tự chép đề và làm bài 
-Học sinh nêu yêu cầu của bài 
-Nêu cách tính từ trái sang phải 
-Học sinh tự làm bài vào vở 
 4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh giỏi – phát biểu tốt.
- Dặn học sinh ôn lại bài – làm tính trong vở Bài tập.
 - Chuẩn bị trước bài: Bài Toán Có Lời Văn 
*********************************************
Thứ 5 ngày 18 tháng 02 năm 2016
Tiết 2+ 3: TV – CGD Vần /on/, /ot/, /ôn/, /ôt/, /ơn/, /ơt/.
**********************************************
Tiết 4: TV – CGD 
Vần /on/, /ot/, /ôn/, /ôt/, /ơn/, /ơt/.
I.MỤC TIÊU
- Nối được tiếng thích hợp ở hai cột, A và B rồi viết lại vào cột C.
- Đọc và nối được từ phù hợp với tranh.
- Viết được các vần /on/, /ot/, /ôn/, /ôt/, /ơn/, /ơt/. Viết được các từ: cỏn con, ngòn ngọt, ôn tồn, sồn sột, phơn phớt.
- Đọc được bài đọc trang 52.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Bài tập 1: Nối tiếng thích hợp ở hai cột, A và B rồi viết lại vào cột C.
- Nêu yêu cầu của bài tập 1
- HD mẫu cho HS xác định để chọn và nối tiếng thích hợp ở hai cột A và B rồi viết lại vào cột C.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2: Đọc và nối từ phù hợp với tranh
- Cho Hs nối tiếp đọc từng từ, chọn tranh để nối cho phù hợp.
- Nhận xét, chữa bài.
 Bài tập 3: - Viết
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài 3
Cho H:
Viết 1 dòng /on/, /ot/, cỡ nhỏ, 
Viết 1 dòng /ôn/, /ôt/, cỡ nhỏ
Viết 1 dòng/ơn/, /ơt/cỡ nhỏ
Viết 1 dòng: cỏn con cỡ nhỏ
Viết 1 dòng: ngòn ngọt cỡ nhỏ
Viết 1 dòng: ôn tồn cỡ nhỏ
Viết 1 dòng: sồn sột cỡ nhỏ
Viết 1 dòng: phơn phớt cỡ nhỏ
- Quan sát, kiểm soát quá trình viết.
- Sửa chữa những điểm viết chưa chính xác, nhận xét, khuyến khích những H viết đúng.
Bài tập 4: Đọc bài trang 52.
- Nêu yêu cầu
Thực hiện theo quy trình mẫu:
T. Hướng dẫn H đọc.
- Cho H đọc thầm (T kiểm soát việc đọc thầm của H).
- T đọc mẫu 
- Cho H đọc đồng thanh (cả lớp).	
- Cho H đọc cá nhân.
- Cho H đọc thi đua theo nhóm, tổ.
T. Theo dõi, sửa sai
T. Đặt câu hỏi về nội dung bài đọc.
- H nhắc lại yêu cầu
- Tự làm bài theo HD của GV để xác định chọn và nối tiếng thích hợp ở hai cột A và B rồi viết lại vào cột C.
- Nhận xét, chữa bài.
- Tự làm bài theo hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài.
-Viết
Viết 1 dòng /on/, /ot/, cỡ nhỏ, 
Viết 1 dòng /ôn/, /ôt/, cỡ nhỏ
Viết 1 dòng/ơn/, /ơt/cỡ nhỏ
Viết 1 dòng: cỏn con cỡ nhỏ
Viết 1 dòng: ngòn ngọt cỡ nhỏ
Viết 1 dòng: ôn tồn cỡ nhỏ
Viết 1 dòng: sồn sột cỡ nhỏ
Viết 1 dòng: phơn phớt cỡ nhỏ
- Đọc 
Thực hiện theo quy trình mẫu:
Nghe cô hướng dẫn đọc.
- H đọc thầm 
- H khá đọc.
- H đọc đồng thanh (cả lớp).	
- H đọc cá nhân.
- H đọc thi đua theo nhóm, tổ.
Trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
********************************************** 
Buổi chiều 
Tiết 1:Toán 
BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. MỤC TIÊU: + Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm). Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.
- Bài tập 3 yêu cầu nêu tiếp câu hỏi bằng lời để có bài toán.
- Bài tập 4 yêu cầu nhìn hình vẽ, nêu số thích hợp và câu hỏi bằng lời để có bài toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Các tranh như SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn Định: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Đếm từ 0 đến 10, từ 10 đến 20. Số nào đứng liền sau số 13 ?
+ Số nào đứng liền trước số 18 ?. Số nào ở giữa số 16 và 18 ?
+ Từ 0 đến 20 số nào lớn nhất ? Số nào bé nhất ?
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán có lời văn 
Mt: Học sinh bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có các số, câu hỏi.
1) Giới thiệu bài toán có lời văn: 
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi viết số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán 
-Giáo viên hỏi: Bài toán đã cho biết gì ? 
-Nêu câu hỏi của bài toán ? 
-Theo câu hỏi này ta phải làm gì ? 
Bài 2: 
- Cho học sinh quan sát tranh điền số còn thiếu trong bài toán và đọc bài toán lên cho các bạn nghe 
-Bài toán cho biết gì ? 
-Bài toán hỏi gì ?
-Bài toán yêu cầu ta tìm gì ?
Bài 3: 
-Gọi học sinh đọc bài toán 
-Bài toán còn thiếu gì ? 
-Khuyến khích học sinh nêu câu hỏi 
-Sau mỗi lần học sinh nêu câu hỏi giáo viên cho học sinh đọc lại bài toán.
-Lưu ý: Trong các câu hỏi đều phải có: 
Từ “ Hỏi “ ở đầu câu 
-Trong câu hỏi của bài toán này nên có từ “ Tất cả “ 
-Viết dấu ? ở cuối câu 
Bài 4: -Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh tự điền số thích hợp, viết tiếp câu hỏi vào chỗ chấm tương tự như bài 1 và bài 3 
-Cho học sinh nhận xét bài toán thường có các số và có dấu hỏi
 Hoạt động 2: Trò chơi 
Mt: Luyện tập đặt bài toán theo tranh 
-GV treo tranh: 3 con nai, thêm 3 con nai 
-Yêu cầu học sinh đặt bài toán 
-Cho chơi theo nhóm. Giáo viên giao cho mỗi nhóm 2 tranh, yêu cầu học sinh thảo luận. Cử đại diện đọc 2 bài toán phù hợp với tranh. Nhóm nào nêu đúng nhất nhóm đó thắng. 
-Học sinh tự nêu yêu cầu của bài 
-Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ? 
-Học sinh đọc lại bài toán sau khi đã điền đầy đủ các số 
-Có 1 bạn, thêm 3 bạn nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ?
-Tìm xem có tất cả bao nhiêu bạn 
-Học sinh nêu yêu cầu của bài toán: viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán
-Có 5 con thỏ, có thêm 4 con thỏ đang chạy tới. Hỏi có tất cả mấy con thỏ 
- Có 5 con thỏ, thêm 4 con thỏ nữa 
-Có tất cả mấy con thỏ 
- Tìm số thỏ có tất cả 
-Học sinh đọc: Có 1 gà mẹ và 7 gà con. Hỏi  
-Bài toán còn thiếu câu hỏi 
-Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà ?
-Học sinh đọc lại bài toán
-Có 4 con chim đậu trên cành, có thêm 2 con chim bay đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim ?
-Có 3 con nai, thêm 3 con nai.Hỏi có tất cả mấy con nai.
 4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh tích cực hoạt động.
- Chuẩn bị trước bài: Giải Bài Toán Có Lời Văn
**********************************************
Tiết 2: Toán* TH TIẾT 84 BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. MỤC TIÊU: + Giúp học sinh củng cố về:
- Cách nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm). Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Các tranh như VTH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn Định: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Viết số từ 0 đến 20. Trong đó số nào lớn nhất ? Số nào bé nhất ?
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi viết số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán 
-Giáo viên hỏi: Bài toán đã cho biết gì ? 
-Nêu câu hỏi của bài toán ? 
-Theo câu hỏi này ta phải làm gì ? 
Bài 3: 
-Gọi học sinh đọc bài toán 
-Bài toán còn thiếu gì ? 
-Khuyến khích học sinh nêu câu hỏi 
-Sau mỗi lần học sinh nêu câu hỏi giáo viên cho học sinh đọc lại bài toán.
-Lưu ý: Trong các câu hỏi đều phải có: 
Từ “Hỏi” ở đầu câu 
-Trong câu hỏi của bài toán này nên có từ “Tất cả” 
-Viết dấu ? ở cuối câu 
Bài 3: -Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh tự điền số thích hợp, viết tiếp câu hỏi vào chỗ chấm tương tự như bài 2 
-Cho học sinh nhận xét bài toán thường có các số và có dấu hỏi
-Học sinh tự nêu yêu cầu của bài 
-Có 6 xe ô tô đang đỗ trong bến, có thêm 2 ô tô vào bến. Hỏi trong bến có tất cả bao nhiêu ô tô ? 
-Học sinh đọc lại bài toán sau khi đã điền đầy đủ các số 
- Có 6 xe ô tô đang đỗ trong bến, có thêm 2 ô tô vào bến. 
- Hỏi trong bến có tất cả bao nhiêu ô tô ?
-Tìm xem trong bến có tất cả bao ô tô 
H tự điền
-Học sinh đọc: Có 5 con chó đang ngủ, có 5 con chó đang chạy tới. Hỏi  
-Bài toán còn thiếu câu hỏi 
-Hỏi có tất cả bao nhiêu 

File đính kèm:

  • docTuan 21.doc
Giáo án liên quan