Kế hoạch dạy học Lớp 1 - Tuần 13 - Năm học 2014-2015 - Mạc Thị Hương

1. Kiểm tra bài cũ:

+ HS đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 6

+ Nhận xét bài cũ.

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 7.

- Cho học sinh quan sát tranh và nêu bài toán

- Sáu cộng một bằng mấy ?

- Giáo viên ghi phép tính: 6 + 1 = 7

- Giáo viên hỏi: Một cộng sáu bằng mấy ?

- Giáo viên ghi : 1 + 6 = 7 Gọi học sinh đọc lại

- Cho học sinh nhận xét : 6 + 1 = 7

- 1 + 6 = 7

-Hỏi: Trong phép cộng nếu đổi vị trí các số thì kết quả như thế nào ?

 Dạy các phép tính:

 5 + 2 = 7 , 2 + 5 = 7

 4 + 3 = 7 , 3 + 4 = 7

Tiến hành như trên

Hoạt động 2: Học thuộc bảng cộng.

- GV cho HS đọc thuộc theo phương pháp xoá dần

- Hỏi miệng:

 5 + 2 = ?, 3 + 4 = ?, 6 + ? = 7

 1 + ? = 7, 2 + ? = 7, 7 = 5 + ?

- HS xung phong đọc thuộc bảng cộng

Hoạt động 3: Thực hành bài 1, 2(1), 3(1), 4.

- Cho học sinh mở SGK. Hướng dẫn làm bài tập

o Bài 1: Tính theo cột dọc

- Giáo viên lưu ý viết số thẳng cột

o Bài 2 : Tính:

7 + 0 = 1 + 6 = 3 + 4 =

 0 + 7 = 6 + 1 = 4 + 3 =

 - Khi chữa bài giáo viên cần cho học sinh nhận xét từng cặp tính để củng cố tính giao hoán trong phép cộng

o Bài 3: Hướng dẫn học sinh nêu cách làm

- Tính: 5+1 +1 = ?

- Cho học sinh tự làm bài và chữa bài

o Bài 4: Nêu bài toán và viết phép tính phù hợp

- Giáo viên cho học sinh nêu bài toán. Giáo viên chỉnh sửa từ, câu cho hoàn chỉnh.

- Cho học sinh tự đặt được nhiều bài toán khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với bài toán nêu ra

- Gọi học sinh lên bảng ghi phép tính dưới tranh. Lớp dùng bảng con

- Giáo viên uốn nắn, sửa sai cho học sinh

4.Củng cố dặn dò:

 

doc13 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 1 - Tuần 13 - Năm học 2014-2015 - Mạc Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lá cờ tổ quốc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT : 2
1.Ổn Định: hát, chuẩn bị ĐDHT.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Cờ tổ quốc VN như thế nào? lá cờ tượng trưng điều gì?
- Khi chào cờ em cần nhớ điều gì?
- Tại sao ta phải nâng niu, tôn trọng quốc kỳ?
- Nhận xét bài cũ. KTCBBM.
 3.Bài mới:
Hoạt động 1: Thực hành chào cờ 
Mt: Học sinh nắm tên bài học.tập chào cờ: 
Cho học sinh nghe hát bài “ Lá cờ VN ”
Giáo viên nhận xét thái độ, tác phong học sinh trong giờ chào cờ vừa qua. Nêu những ưu điểm và những tồn tại cần khắc phục ngay.
Cho Học sinh chơi “ Tập chào cờ ”
+ Giáo viên làm mẫu 
+ Chia mỗi tổ 5 em lần lượt lên trước lớp tập chào cờ. Giáo viên treo lá cờ tổ quốc trên bảng.
+ Giáo viên hô : nghiêm. Chào cờ Chào. 
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
Mt: Học sinh hiểu tác phong, tư thế cần có khi chào cờ 
- Cho Học sinh tập chào cờ cả lớp.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, phê bình ngay những em còn lắc xắc, chưa nghiêm túc.
- Học sinh tự liên hệ bản thân đã thực hiện tốt trong giờ chào cờ chưa. Nếu chưa nghiêm túc cần sửa chữa, Rút kinh nghiệm - Bổ sung sửa chữa ngay.
Hoạt động 3: Vẽ lá cờ VN.
Mt: Học sinh vẽ được cờ Tổ Quốc VN 
- Cho Học sinh mở vở BTĐĐ.
- Hướng dẫn học sinh vẽ lá cờ VN.
- Giáo viên tuyên dương Học sinh vẽ đẹp.
- Cho học sinh đọc câu thơ cuối bài.
* Kết luận : 
- Trẻ em có quyền có quốc tịch, quốc tịch của chúng ta là Việt nam.
- Khi chào cờ phải nghiêm trang để bày tỏ lòng tôn kính quốc kỳ, thể hiện tình yêu Tổ quốc Việt Nam 
4.Củng cố dặn dò: 
- Hôm nay em học bài gì? Dặn Học sinh thực hiện đúng điều đã học. 
- Chuẩn bị bài hôm sau.
Học sinh nghe hát 
Học sinh lắng nghe, ghi nhớ để tự sửa chữa.
Cả lớp theo dõi, nhận xét để chọn ra tổ nào chào cờ tốt nhất.
Học sinh làm theo hiệu lệnh.
Học sinh tự nêu ra những sai sót của mình trong giờ chào cờ. 
Học sinh mở vở BTĐĐ.
Học sinh tự vẽ và tô màu Quốc kỳ đúng, đẹp, không quá thời gian quy định.
Giới thiệu tranh vẽ của mình trước lớp.
Cả lớp nhận xét tranh vẽ của bạn nào đẹp nhất.
“ Nghiêm trang chào lá quốc kỳ 
 Tình yêu Tổ quốc em ghi vào lòng “
Học sinh lắng nghe, ghi nhớ 
**********************************************
Tiết 3: Tiếng Việt* TV - CGD
VẦN /âm/; /âp/
**********************************************
Thứ 3 ngày 02 tháng 12 năm 2014
Tiết 1+ 2: TV - CGD
Luyện tập vần có âm cuối n/t; m/p
**********************************************
Tiết 3: Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7(Trang 68)
I. MỤC TIÊU: 
 - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 7
 - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
 - Yêu thích, chăm học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC+ Các tranh giống SGK
 	 + Bộ thực hành toán 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ:
+ HS đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 6
+ Nhận xét bài cũ. 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 7.
- Cho học sinh quan sát tranh và nêu bài toán 
- Sáu cộng một bằng mấy ? 
- Giáo viên ghi phép tính: 6 + 1 = 7 
- Giáo viên hỏi: Một cộng sáu bằng mấy ?
- Giáo viên ghi : 1 + 6 = 7 Gọi học sinh đọc lại 
- Cho học sinh nhận xét : 6 + 1 = 7 
- 1 + 6 = 7 
-Hỏi: Trong phép cộng nếu đổi vị trí các số thì kết quả như thế nào ? 
Dạy các phép tính: 
 5 + 2 = 7 , 2 + 5 = 7 
 4 + 3 = 7 , 3 + 4 = 7 
Tiến hành như trên
Hoạt động 2: Học thuộc bảng cộng.
- GV cho HS đọc thuộc theo phương pháp xoá dần 
- Hỏi miệng: 
 5 + 2 = ?, 3 + 4 = ?, 6 + ? = 7 
 1 + ? = 7, 2 + ? = 7, 7 = 5 + ? 
- HS xung phong đọc thuộc bảng cộng 
Hoạt động 3: Thực hành bài 1, 2(1), 3(1), 4. 
- Cho học sinh mở SGK. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Tính theo cột dọc 
- Giáo viên lưu ý viết số thẳng cột 
Bài 2 : Tính: 
7 + 0 = 1 + 6 = 3 + 4 =
 0 + 7 = 6 + 1 = 4 + 3 =
 - Khi chữa bài giáo viên cần cho học sinh nhận xét từng cặp tính để củng cố tính giao hoán trong phép cộng 
Bài 3: Hướng dẫn học sinh nêu cách làm 
- Tính: 5+1 +1 = ? 
- Cho học sinh tự làm bài và chữa bài 
Bài 4: Nêu bài toán và viết phép tính phù hợp 
- Giáo viên cho học sinh nêu bài toán. Giáo viên chỉnh sửa từ, câu cho hoàn chỉnh.
- Cho học sinh tự đặt được nhiều bài toán khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với bài toán nêu ra 
- Gọi học sinh lên bảng ghi phép tính dưới tranh. Lớp dùng bảng con 
- Giáo viên uốn nắn, sửa sai cho học sinh 
4.Củng cố dặn dò: 
- Hôm nay em vừa học bài gì ? Đọc lại bảng cộng phạm vi 7 ( 5 em )
- Dặn học sinh về ôn lại bài 
- Có 6 hình tam giác. Thêm 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác ?
6 + 1 = 7
- Học sinh lần lượt đọc lại phép tính. Tự điền số 7 vào phép tính trong SGK 
1 + 6 = 7
- HS đọc: 1 + 6 = 7 và tự điền số 7 vào chỗ trống ở phép tính 1 + 6 = 
- Giống đều là phép cộng, đều có kết quả là 7, đều có các số 6, 1, 7 giống nhau. Khác nhau số 6 và số 1 đổi vị trí 
- Không đổi 
- Học sinh đọc lại 2 phép tính 
- Học sinh đọc đt 6 lần 
- Học sinh trả lời nhanh 
- 5 em 
- Học sinh nêu yêu cầu và cách làm bài 
- Tự làm bài và chữa bài 
- Nêu yêu cầu, cách làm bài rồi tự làm bài và chữa bài 
-HS nêu: 5 + 1 = 6, lấy 6 cộng 1 bằng 7. Viết 7 sau dấu = 
 a) Có 6 con bướm thêm 1 con bướm. Hỏi có tất cả mấy con bướm ?
6 + 1 = 7
 b) Có 4 con chim. 3 con chim bay đến. Hỏi có tất cả mấy con chim ?
4 + 3 = 7
- 2 em lên bảng 
- Cả lớp làm bảng con 
**********************************************
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng Việt* TV - CGD
Luyện tập vần có âm cuối n/t; m/p
**********************************************
Tiết 2: Toán* PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 (Tiết 49)
I. MỤC TIÊU: 
 - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 7
 - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
 - Làm được bài tập trong vth
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VTH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ:
+ HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 7
+ Nhận xét bài cũ. 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Học thuộc bảng cộng.
- GV cho HS đọc thuộc theo phương pháp xoá dần 
- Hỏi miệng: 
 5 + 2 = ?, 3 + 4 = ?, 6 + ? = 7 
 1 + ? = 7, 2 + ? = 7, 7 = 5 + ? 
- HS xung phong đọc thuộc bảng cộng 
Hoạt động 2: Thực hành 
- Cho học sinh mở VTH. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Viết số vào ô trống để có phép tính thích hợp
Bài 2: Tính theo cột dọc 
- Giáo viên lưu ý viết số thẳng cột 
Bài 3 : Tính: 
1+ 3+ 3 = .............
3+ 2+2= ..............
4.Củng cố dặn dò: 
- Hôm nay em vừa học bài gì ?
 Đọc lại bảng cộng phạm vi 7 ( 5 em )
- Dặn học sinh về ôn lại bài 
- Học sinh đọc đt 6 lần 
- Học sinh trả lời nhanh 
- 5 em 
- Học sinh nêu yêu cầu và cách làm
- Tự làm bài và chữa bài 
- Học sinh nêu yêu cầu và cách làm
- Tự làm bài và chữa bài 
- Nêu yêu cầu, cách làm bài rồi tự làm bài và chữa bài 
**********************************************
Tiết 3: HĐTT
NGHE KỂ CHUYỆN VỀ CÁC ANH HÙNG DÂN TỘC
I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
- Giúp HS biết được tên tuổi và những chiến công vẻ vang của các vị anh hùng dân tộc
-Tự hào, kính trọng và biết ơn các vị anh hùng dân tộc
-Tích cực học tập, rèn luyện theo gương các vị anh hùng dân tộc
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG -Tổ chức theo quy mô lớp 
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
-Các tư liệu, truyện kể về các anh hùng dân tộc
-Các câu hỏi, câu đố, trò chơi liên quan
-Giấy A4, bút dạ, bảng nhóm
 IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Bước 1:Chuẩn bị
*Đối với GV 
-Hướng dẫn HS tự tìm hiểu về các anh hùng dân tộc qua sách, báo.người lớn tuổi trong gia đình
-Chuẩn bị nội dung câu hỏi, HD HS thảo luận
-Phân công HS chuẩn bị 1 số tiết mục văn nghệ, trò chơi..
*Đối với HS 
-Tự sưu tầm các câu chuyện về các anh hùng dân tộc theo sự HD của GV
-Chuẩn bị 1 số tiết mục văn nghệ, trò chơi..
Bước 2:Kể chuyện
 -Mở đầu HS biểu diễn 1 số tiết mục văn nghệ hướng vào chủ đề
-GV có thể đưa ra 1 số câu hỏi để hướng vào nội dung các câu chuyện sẽ kể
+Những người ntn được gọi là anh hùng dân tộc?
(anh hùng dân tộc là những người có công kiệt xuất trong cuộc đấu tranh cho sự trường tồn và phát triển của dân tộc, được nhân dân suy tôn và lịch sử dân tộc ghi nhận. Anh hùng dân tộc thường xuất hiện ở bước ngoặt lịch sử của dân tộc (thời đại) trở thành biểu tượng và niềm tự hào bất diệt của dân tộc)
+Kể tên 1 số anh hùng dân tộc trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta ?
-GV mời HS kể 1 số thông tin về các anh hùng dân tộc mà các em đã sưu tầm được
-GV kể cho HS nghe những câu chuyện nói lên chiến công vẻ vang, sự mưu trí dũng cảm của các anh hùng dân tộc trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ đất nước
-Sau mỗi câu chuyện kể, GV đưa ra 1 số câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận như:
+Người anh hùng dân tộc vừa được kể trong câu chuyện vừa rồi là ai?
+Những chiến công nổi bật được nhắc đến trong chuyện là gì?
-Y/c HS thảo luận nhóm 2 hoặc nhóm 4
+Kết quả thảo luận được ghi ra giấy A4 hoặc bảng nhóm
+Sau thời gian quy định (3-5 phút) GV y/c đại diện nhóm trình bày, nhóm khác NX, bổ sung
+GV KL
Bước 3:Tổng kết đánh giá
-GV NX ý thức thái độ của HS 
-Tuyên dương những cá nhân, nhóm đã sưu tầm, kể chuyện hay, thảo luận tích cực
**********************************************
Thứ 4 ngày 03 tháng 12 năm 2014
Tiết 1+2: TV - CGD
VẦN /ang/; /ac/
**********************************************
Tiết 3:Tiếng Việt* TV - CGD
VẦN /ang/; /ac/
**********************************************
Tiết 3:Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 (Trang69)
I. MỤC TIÊU: 
 - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 7
 - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
 - Yêu thích, chăm học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 + Các tranh mẫu vật như SGK ( 7 hình tam giác, 7 hình vuông, 7 hình tròn)
 + Bộ thực hành 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ HS đọc công thức cộng trong phạm vi 7.
 + 2 em lên bảng làm bài tập 1, 2, lớp làm bảng con.
+ Giáo viên nhận xét sửa bài chung.
+ Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 7.
- HS quan sát tranh và nêu bài toán 
- Gọi học sinh lặp lại 
- Giáo viên nói: bảy bớt một còn sáu 
- Giáo viên ghi: 7 - 1 = 6 
- Cho học sinh viết kết quả vào phép tính trong SGK
- Hướng dẫn học sinh tự tìm kết quả của 7 – 6 = 1
- Gọi học sinh đọc lại 2 phép tính 
Hướng dẫn học sinh học phép trừ: 
 7 – 5 = 2 ; 7 – 2 = 5 ; 
 7 – 3 = 4 ; 7 – 4 = 3 
Tiến hành tương tự như trên
Hoạt động 2: Học thuộc công thức.
- Gọi học sinh đọc bảng trừ 
- Cho học sinh học thuộc. Giáo viên xoá dần để học sinh thuộc tại lớp 
- Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng trừ
- Hỏi miệng: 
 7 – 3 = ? ; 7 – 6 = ? 
 7 – 5 = ? ; 7 - ? = 2 ; 7 - ? = 4 
Hoạt động 3: Thực hành 
- Cho học sinh mở SGK. Hướng dẫn làm bài tập (miệng )
Bài 1: Hướng dẫn học sinh vận dụng bảng trừ vừa học, thực hiện các phép tính trừ trong bài 
Bài 2 : Tính nhẩm 
 - Cho học sinh tự làm bài và chữa bài 
Bài 3: Tính 
- Hướng dẫn học sinh cách làm bài 
- Sửa bài trên bảng lớp 
Bài 4: Quan sát tranh rồi nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
- Cho học sinh nêu nhiều cách khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với bài toán đã nêu 
- Cho 2 em lên bảng ghi 2 phép tính 
- Giáo viên sửa bài chung trên bảng lớp 4.Củng cố dặn dò: 
- Gọi 3 em đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7 
- Nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động.
- Dặn học sinh ôn lại bảng cộng trừ phạm vi 7. 
- Có 7 hình tam giác. Bớt 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác ?
” 7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn 6 hình tam giác “
- Học sinh lần lượt lặp lại.
- Học sinh đọc lại phép tính
 - Học sinh ghi số 1 vào chỗ chấm 
- 10 em đọc: 7 – 6 = 1, 7 – 1 = 6 
- 3 em đọc 
- Học sinh đọc đt nhiều lần 
- 5 em đọc 
- Học sinh trả lời nhanh 
- Học sinh mở SGK
- Lần lượt từng em tính miệng nêu kết quả các bài tính 
-Học sinh làm bài vào vở. 
- Cho học sinh tự sửa bài 
-Học sinh nêu được cách làm bài 
 7 – 3 – 2 = lấy 7 – 3 = 4 
 Lấy 4 – 2 = 2 
- Học sinh làm vào vở.
 a) Trên đĩa có 7 quả cam. Hải lấy đi 2 quả. Hỏi trên đĩa còn lại mấy quả cam ?
7 – 2 = 5
 b) Hải có 7 cái bong bóng, bị đứt dây bay đi 3 bong bóng. Hỏi còn lại bao nhiêu quả bóng ?
7 – 3 = 4
**********************************************
Thứ 5 ngày 04 tháng 12 năm 2014
Tiết 2 + 3: TV - CGD
VẦN /ăng/; /ăc/
**********************************************
Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP(Trang 70)
I. MỤC TIÊU: 
 - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7.
 - Viết phép tính phù hợp tranh vẽ.
 - Yêu thích, chăm học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Tranh bài tập 5/ 71 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 3 lên bảng: _ 7 _ 7 _ 7
 7 0 6
+ Nhận xét sửa sai chung 
+Nhận xét bài cũ. 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Củng cố phép cộng trừ trong phạm vi 7.
- Gọi học sinh đọc bảng cộng trừ p/v 7 
- Giới thiệu bài và ghi đầu bài.
Hoạt động 2: Thực hành bài 1, 2(1, 2), 3(1, 3), 4(1, 2)
- Cho học sinh mở SGK, lần lượt cho các em làm toán 
Bài 1: Tính ( cột dọc )
- Giáo viên chú ý hướng dẫn học sinh viết thẳng cột 
Bài 2: Tính nhẩm
- Cho học sinh nêu cách làm bài 
- Cho học sinh nhận xét các cột tính để nhận ra quan hệ cộng trừ và tính giao hoán trong phép cộng 
- Sửa bài trên bảng lớp 
Bài 3: Điền dấu số còn thiếu vào chỗ chấm 
- Cho học sinh dựa trên cơ sở bảng + - để điền số đúng vào ô trống
-Cho học sinh sửa bài chung
Bài 4: Điền dấu = vào chỗ trống 
- Hướng dẫn HS thực hiện theo 2 bước 
- Bước 1: Tính kết quả của phép tính trước 
- Bước 2: So sánh kết quả vừa tìm với số đã cho rồi điền dấu = thích hợp 
Bài 5: Treo tranh 
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh nêu bài toán 
- HS tự đặt đề và ghi phép tính phù hợp 
- 2 Học sinh lên bảng sửa bài 
Trò chơi: 
- HS thi đua dùng 6 tấm bìa nhỏ, trên đó ghi số: 0, 1, 2, 3, 4, 5 đặt các hình tròn trong hình vẽ bên 
Sao cho khi cộng 3 số trên mỗi cạnh đều được kết quả là 6.( cá nhân hoặc nhóm ) 
- HS làm xong trước sẽ được thưởng 
4.Củng cố dặn dò: 
- Gọi học sinh đọc lại bảng cộng và trừ phạm vi 7 
- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
- Dặn học sinh về ôn lại bài, học thuộc các công thức.
- 4 em đọc 
- Học sinh lặp lại đầu bài 
- Học sinh mở SGK
- HS nêu yêu cầu và cách làm bài 
- Học sinh tự làm bài và chữa bài. 
 6 + 1 = 5 + 2 = 4 + 3 = 
 1 + 6 = 2 + 5 = 3 + 4 = 
 7 – 1 = 7 – 2 = 7 – 3 = 
 7 – 6 = 7 – 5 = 7 – 4
- Học sinh tự làm bài rồi chữa bài 
làm vào vở 
- Học sinh tự làm bài rồi chữa bài 
 a, Có 3 bạn, thêm 4 bạn. Hỏi có tất cả là mấy bạn ? 3 + 4 = 7 
 b, Có 4 bạn có thêm 3 bạn nữa. Hỏi có tất cả mấy bạn ? 
 4 + 3 = 7 
- Học sinh cử đại điện lên tham gia trò chơi 
**********************************************
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng Việt* TV - CGD
VẦN /ăng/; /ăc/
**********************************************
Tiết 2: Toán* LUYỆN TẬP (Tiết 51)
I. MỤC TIÊU: 
 - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7.
 - Viết phép tính phù hợp tranh vẽ.
 - Làm được bài tập trong vth
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 3 lên bảng: _ 7 _ 7 _ 7
 4 2 3
+ Nhận xét sửa sai chung 
+Nhận xét bài cũ. 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Củng cố phép cộng trừ trong phạm vi 7.
- Gọi học sinh đọc bảng cộng trừ phạm vi 7 
- Giới thiệu bài và ghi đầu bài.
Hoạt động 2: Thực hành 
- Cho học sinh mở VTH, lần lượt cho các em làm toán 
Bài 1: Tính ( cột dọc )
- Giáo viên chú ý hướng dẫn học sinh viết thẳng cột 
Bài 2: Điền dấu ><= vào ô trống
- Hướng dẫn HS thực hiện theo 2 bước 
- Bước 1: Tính kết quả của phép tính trước 
- Bước 2: So sánh kết quả vừa tìm với số đã cho rồi điền dấu = thích hợp 
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S 
- Cho học sinh dựa trên cơ sở bảng + - để điền đúng vào ô trống
-Cho học sinh sửa bài chung
Bài 4: HS tự làm bài
4.Củng cố dặn dò: 
- Gọi học sinh đọc lại bảng cộng và trừ phạm vi 7 
- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
- Dặn học sinh về ôn lại bài, học thuộc các công thức.
- 4 em đọc 
- Học sinh lặp lại đầu bài 
- Học sinh mở VTH
- HS nêu yêu cầu và cách làm bài 
- Học sinh tự làm bài và chữa bài. 
 Nêu cách làm bài 
- Học sinh tự làm bài rồi chữa bài 
làm vào vở 
- Học sinh tự làm bài rồi chữa bài 
- Học sinh tự làm bài rồi chữa bài 
**********************************************
Tiết 3: Mĩ thuật 
VẼ CÁ 
 I/ MỤC TIÊU: 
 - Nhận biết hình dáng chung, các bộ phận và vẻ đẹp của một số loại cá.
 - Biết cách vẽ cá.
 - Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích.
 - HS khá, giỏi: Vẽ được một vài con cá và tô màu theo ý thích.
 II/ CHUẨN BỊ:
 - GV: Tranh, ảnh về các loại cá.
 - HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét:
 - Giới thiệu các tranh, ảnh đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: 
 + Em hãy mô tả lại hình dáng của từng con cá?
 + Con cá gồm có các bộ phận nào?
 + Màu sắc của con cá như thế nào?
 + Khi bơi, lội cá có hình dáng như thế nào?
 - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp chỉ mẫu.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
 - Giới thiệu tranh qui trình kết hợp thao tác vẽ.
 - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
 - Tổ chức cho HS thực hành. 
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.
 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố: - Cho HS nêu lại các bước vẽ cá.
 - Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
 Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. 
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- Quan sát, theo dõi
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
+ HS khá, giỏi vẽ được một vài con cá và tô màu theo ý thích.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
**********************************************
Thứ 6 ngày 05 tháng 12 năm 2014
Tiết 1: Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8( Trang71)
I. MỤC TIÊU: 
 - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 8
 - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
 - Yêu thích, chăm học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 + Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1.
 + Mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+Gọi học sinh đọc lại bảng cộng trừ phạm vi 7
+Sửa bài tập 4: 3 học sinh lên bảng sửa bài 
+ Học sinh nhận xét – Giáo viên sửa sai cho học sinh 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 8
- Treo tranh cho học sinh n/x nêu bài toán
- 7 hình vuông cộng 1 hình vuông bằng mấy hình vuông ?
 7 + 1 = ? -Giáo viên ghi bảng.
- Cho học sinh viết số 8 vào chỗ chấm 
- GV hỏi: 7 + 1 = 8 vậy 1 + 7 = mấy ?
- Giáo viên ghi bảng : 1 + 7 = 8 .
- Cho học sinh nhận xét 2 phép tính để củng cố tính giao hoán trong phép cộng 6 + 2 = 8 2 + 6 = 8
 5 + 3 = 8 3 + 5 = 8
Tiến hành các bước như trên
Hoạt động 2: Học thuộc công thức cộng.
- Gọi vài em đọc lại bảng cộng 
- Cho học sinh đọc nhiều lần, GV xoá dần để học thuộc tại lớp 
- Giáo viên hỏi miệng: 
 7 + 1 = ? ; 6 + 2 = ? 5 + 3 = 
 4 + ? = 8 ; 3 + ? = 8 ; 2 + ? = 8 
Hoạt động 3: Thực hành 
- Cho học sinh mở SGK, hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Tính (cột dọc )
- Cho hS nêu cách làm, chú ý viết số thẳng cột 
Bài 2 : Tính nhẩm 
- Học sinh lần lượt làm bài vào vở 
- Củng cố tính giao hoán qua các phép tính 
Bài 3: Tính nhẩm 
- Hướng dẫn cách làm bài 
- Giáo viên sửa bài trên bảng lớp 
Bài 4: Viết phép tính phù hợp 
- Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán 
- Động viên học sinh đặt nhiều bài toán khác nhau. Sửa lời văn cho gãy gọn 
- 3 học sinh lên bảng viết phép tính thích hợp với bài toán 
- Giáo viên uốn nắn, sửa sai cho học sinh 4.Củng cố dặn dò: 
- Hôm nay em vừa học bài gì ? Đọc lại bảng cộng p

File đính kèm:

  • docTuan 13.doc
Giáo án liên quan