Kế hoạch dạy học Lớp 1 - Tuần 1 - Năm học 2015-2016 - Mạc Thị Hương
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Bài tập sách vở và đồ dùng của HS
- GV kiểm tra và nhận xét chung
III- Bài mới:
* Giới thiệu bài (ghi bảng)
1- HD học sinh sử dụng sách toán 1
- Cho HS mở sách toán 1
- HD học sinh mở sách đến trang có tiết học đầu tiên.
+ Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1
- Từ bìa 1 đến tiết học đầu tiên
- Sau tiết học đầu tiên mỗi tiết học có 1 phiếu, tên của bài học đặt ở đầu trang
(Cho học sinh xem phần bài học)
- Cho HS thực hành gấp sách, mở sách và hướng dẫn cách giữ gìn sách.
2. HD học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1
- Cho HS mở sách toán 1 đến bài "Tiết học đầu tiên" và cho HS thảo luận
? Trong tiết học toán lớp 1 thường có những hoạt động nào? bằng cách nào?
Sử dụng những đồ dùng nào?
- Tuy nhiên trong học toán thì học CN là quan trọng nhất, HS nên tự học bài, tự làm và kiểm tra.
3- Nêu các yêu cầu cần đạt khi học toán.
- Học toán 1 các em sẽ biết
- Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số.
- Làm tính cộng, tính trừ
- Nhìn hình vẽ nên được bài toán, rồi yêu cầu phép tính giải.
- Biết giải các bài toán.
- Biết đo độ dài, biết xem lịch.
? Vậy học toán 1 em sẽ biết được những gì?
? Muốn học toán giỏi các em phải làm gì?
Phòng GD & ĐT Quỳ Hợp Trường Tiểu học Châu Sơn Tổ 1,2,3 – Lớp 1B KẾ HOẠCH DẠY HỌC Người dạy: Mạc Thị Hương TUẦN: 1 (Từ ngày 07 tháng 09 đến 12 tháng 09 năm 2015) Thứ Buổi Tiết Tiết PPCT Môn học Tên bài dạy Đồ dùng Điều chỉnh 2 Sáng 1 Chào cờ 2 1 TV- CGD Bài 1: Tiếng Tách lời ra từng tiếng 3 2 TV- CGD Bài 1: Tiếng Tách lời ra từng tiếng 4 Âm nhạc Chiều 1 1 Tự học* TV – CGD: Bài 1: Tiếng Tách lời ra từng tiếng (việc 2 bước4) 2 1 Toán Tiết học đầu tiên (tr4) 3 Mĩ thuật 4 HĐNGLL 3 Sáng 1 3 TV- CGD Bài 1: Tiếng Tách lời ra từng tiếng 2 4 TV- CGD Bài 1: Tiếng Tách lời ra từng tiếng 3 1 TNXH 4 1 Tiếng Việt* TV – CGD: Bài 1: Tiếng Tách lời ra từng tiếng (việc 4 bước4) Chiều 1 Thủ công 2 2 Toán Nhiều hơn, ít hơn (tr6) 3 1 Toán* Thực hành tiết 2 Nhiều hơn, ít hơn 4 Sáng 1 5 TV- CGD Tiếng giống nhau 2 6 TV- CGD Tiếng giống nhau 3 2 Tiếng Việt* TV – CGD: Tiếng giống nhau (việc4) 4 2 Toán Hình vuông, hình tròn (tr7) 5 Sáng 1 Thể dục 2 7 TV- CGD Tiếng khác nhau – Thanh 3 8 TV- CGD Tiếng khác nhau – Thanh 4 3 Tiếng Việt* TV – CGD: Tiếng khác nhau – Thanh (việc 4) Chiều 1 3 Toán* Thực hành tiết 3 Hình vuông, hình tròn 2 2 Đạo đức 3 HĐTT 6 Sáng 1 4 Toán Hình tam giác (tr9) 2 9 TV- CGD Tách tiếng thanh ngang ra hai phần – Đánh vần 3 10 TV- CGD Tách tiếng thanh ngang ra hai phần – Đánh vần 4 2 Tự học* TV – CGD: Tách tiếng thanh ngang ra hai phần – Đánh vần (việc4) 5 SHL Tuần 1 Thứ 2 ngày 07 tháng 09 năm 2015 Tiết 2 + 3 :TV – CGD Bài 1: Tiếng TÁCH LỜI RA TỪNG TIẾNG(tiết 1,2) ****************************************** Buổi chiều: Tiết 1: Tự học* TV – CGD: Bài 1: Tiếng TÁCH LỜI RA TỪNG TIẾNG(việc 2 bước4) ****************************************** Tiết 2: Toán TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I. Mục tiêu:Giúp học sinh: - Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học toán 1 - Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quên với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán. - Giáo dục học sinh yêu thích học Toán II. Đồ dùng dạy học:- Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của HS III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Bài tập sách vở và đồ dùng của HS - GV kiểm tra và nhận xét chung III- Bài mới: * Giới thiệu bài (ghi bảng) 1- HD học sinh sử dụng sách toán 1 - Cho HS mở sách toán 1 - HD học sinh mở sách đến trang có tiết học đầu tiên. + Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1 - Từ bìa 1 đến tiết học đầu tiên - Sau tiết học đầu tiên mỗi tiết học có 1 phiếu, tên của bài học đặt ở đầu trang (Cho học sinh xem phần bài học) - Cho HS thực hành gấp sách, mở sách và hướng dẫn cách giữ gìn sách. - HS lấy sách toán ra - HS chú ý - HS thực hành gấp, mở sách 2. HD học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1 - Cho HS mở sách toán 1 đến bài "Tiết học đầu tiên" và cho HS thảo luận ? Trong tiết học toán lớp 1 thường có những hoạt động nào? bằng cách nào? Sử dụng những đồ dùng nào? - Tuy nhiên trong học toán thì học CN là quan trọng nhất, HS nên tự học bài, tự làm và kiểm tra. - Trong tiết học có khi GV phải giới thiệu, giải thích (H1) có khi làm quen với qtính (H2) có khi phải học nhóm (H4) 3- Nêu các yêu cầu cần đạt khi học toán. - Học toán 1 các em sẽ biết - Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số.... - Làm tính cộng, tính trừ - Nhìn hình vẽ nên được bài toán, rồi yêu cầu phép tính giải. - Biết giải các bài toán. - Biết đo độ dài, biết xem lịch.... ? Vậy học toán 1 em sẽ biết được những gì? ? Muốn học toán giỏi các em phải làm gì? - HS chú ý nghe - Một số HS nhắc lại - Phải đi học đều, học thuộc bài, chịu khó tìm tòi, suy nghĩ. 4- Giới thiệu bộ đồ dùng học toán cuả HS. - Y/c HS lấy bộ đồ dùng học toán ra - GV lấy từng đồ dùng trong bộ đề dùng giơ lên và nêu tên gọi - GV nêu tên đồ dùng và yêu cầu học sinh lấy - Giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó để làm gì? - HD HS cách mở, cất và bảo quản hộp đồ dùng - HS làm theo yêu cầu của GV - HS theo dõi - HS nghe và lấy đồ dùng theo yêu cầu - 1 số HS nhắc lại - HS thực hành 5.Củng cố - Dặn dò: - Trò chơi: Thi cách lấy và cất đồ dùng ê: Chuẩn bị cho tiết học sau. - HS chơi (2 lần) ****************************************** Thứ 3 ngày 08 tháng 09 năm 2015 Tiết 1 + 2 : TV – CGD Bài 1: Tiếng TÁCH LỜI RA TỪNG TIẾNG(tiết 3,4) ****************************************** Tiết 4:Tiếng Việt* TV –CGD: Bài 1: Tiếng TÁCH LỜI RA TỪNG TIẾNG (việc 4 bước4) ****************************************** Buổi chiều: Tiết 2: Toán NHIỀU HƠN, ÍT HƠN I. Mục tiêu: - HS nắm được cách so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật - Nắm được cách sử dụng từ "nhiều hơn" "ít hơn" khi so sánh các nhóm đồ vật. - Biết chỉ ra được nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn. -Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, tranh và một số nhóm đồ vật cụ thể III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu những yêu cầu cần đạt khi học toán 1? ? Muốn học giỏi toán em phải làm gì? - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học toán II. Bài mới: 1- Giới thiệu bài (ghi bảng) 2- Dạy bài mới: a. So sánh số lượng cốc và số lượng thìa: - GV đưa ra 5 cái cốc và 4 cái thìa - Yều cầu HS lên đặt mỗi cái thìa vào 1 cái cốc. ? Còn cốc nào chưa có thìa? + GV nói: Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa, ta nói "số cốc nhiều hơn số thìa" - Cho HS nhắc lại "số cốc nhiều hơn số thìa" + GV nói tiếp: Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại, ta nói "số thìa ít hơn số cốc" - Gọi 1 vài HS nêu "số cốc nhiều hơn số thìa" rồi nêu "số thìa nhiều hơn số cốc" - Cho HS nghỉ giữa tiết b. Luyện tập:+ Hướng dẫn cách so sánh - Nối 1 đồ vật này với 1 đồ vật kia. - Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn. - Cho HS quan sát từng phần và so sánh - GV nhận xét, chỉnh sửa - Học toán 1 em sẽ biết đến, đọc số, viết số, bài tính cộng trừ... - Em phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ chịu khó suy nghĩ..... 1 HS lên bảng thực hành - HS chỉ vào cốc chưa có thìa - 1 số HS nhắc lại - 1 số HS nhắc lại “số cốc nhiều hơn số thìa" - 1 vài HS nêu - HS tập thể dục và múa hát tập thể. - HS chú ý nghe - HS làm việc CN và nêu kết quả. H1: Số thỏ nhiều hơn số cà rốt, số củ cà rốt ít hơn số thỏ. H2: Số vung nhiều hơn số nồi, số nồi ít hơn số vung. H3: Số rắc cắm ít hơn số ổ cắm số ổ cắm nhiều hơn số rắc cắm. ****************************************** Tiết 3:Toán* Thực hành tiết 2 NHIỀU HƠN, ÍT HƠN I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Cách so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật - Cách sử dụng từ "nhiều hơn" "ít hơn" khi so sánh các nhóm đồ vật. - Biết chỉ ra được nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn. -Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh và một số nhóm đồ vật cụ thể III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra số vở thực hành toán 1 tập 1. II. Bài mới: 1- Giới thiệu bài (ghi bảng) 2- Thực hành: HD HS cách làm bài Bài1: a) Tô màu tranh có nhiều đồ vật hơn - Nêu yêu cầu - Ta cần tô như thế nào? - Có mấy cái bút chì? - Có mấy quyển vở? - Cái nào có nhiều đồ vật hơn? Vậy chúng ta sẽ tô màu tranh nào theo đúng yêu cầu? b) Tô màu tranh có ít đồ vật hơn - Nêu yêu cầu - Ta cần tô như thế nào? - Có mấy cái ô? - Có mấy điện thoại? - Cái nào có nhiều đồ vật hơn? Vậy chúng ta sẽ tô màu tranh nào theo đúng yêu cầu? Bài 2: Tô màu tranh có ít quả hơn Nêu yêu cầu - Ta cần tô như thế nào? - Tranh 1 có mấy quả? - Tranh 2 có mấy quả? - Tranh nào có ít quả hơn? Vậy chúng ta sẽ tô màu tranh nào theo đúng yêu cầu? Bài 3: Tô màu tranh có nhiều ô tô hơn Nêu yêu cầu và HD tương tự 2 bài trên - GV nhận xét, chỉnh sửa 3. Củng cố bài GV nhắc:Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn. - 1 số HS nhắc lại - Tô màu tranh có nhiều đồ vật hơn - Có 3 cái bút chì - Có 4 quyển vở - số vở có nhiều đồ vật hơn số bút chì - 1 số HS nhắc lại - Chúng ta sẽ tô màu tranh 2. - 1 số HS nhắc lại - Tô màu tranh có ít đồ vật hơn - Có 3 cái ô - Có 4 điện thoại - số điện thoại có nhiều đồ vật hơn số ô - 1 số HS nhắc lại - Chúng ta sẽ tô màu tranh 1. - 1 số HS nhắc lại - Tô màu tranh có ít quả hơn - Tranh 1 có 7 quả - Tranh 2 có 2 quả - Tranh 2 có ít quả hơn tranh 1 - 1 số HS nhắc lại - Chúng ta sẽ tô màu tranh 2. - Chúng ta sẽ tô màu tranh 2. ****************************************** Thứ 4 ngày 09 tháng 09 năm 2015 Tiết 1 + 2 :TV – CGD Bài 1: Tiếng TIẾNG GIỐNG NHAU ****************************************** Tiết 3 :Tiếng Việt*: TV – CGD Bài 1: Tiếng TIẾNG GIỐNG NHAU (việc 4 bước 4) ****************************************** Tiết 4: Toán HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU: HS biết nhận ra và gọi tên: Hình vuông, hình tròn Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật. Gíao dục HS yêu thích môn học toán. II. ĐỒ DÙNG: GV: Bộ đồ dung học toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 số em trả lời bài tập 4: - So sánh số bóng và số ngôi sao? - Số li và số muỗng - 5 bạn nam và 4 bạn nữ 2/ Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hình vuông – hình tròn bằng mẫu vật Giới thiệu hình vuông: GV giơ hình vuông( Các hình có màu sắc, cỡ khác nhau)và nói: “Đây là hình vuông” - GV yêu cầu HS lấy mô hình học toán - Yêu cầu HS tìm trong thực tế các hình có dạng hình vuông? b)Giới thiệu hình tròn: Tương tự như trên - GV đưa các mẫu vật có dạng hình tròn và nói: “ Đây là hình tròn” - Yêu cầu HS tìm trong thực tế vật có dạng hình tròn. Trò chơi giữa tiết 2. Luyện tập thực hành Bài 1: Tô màu hình vuông Bài 2: Dùng bút màu khác nhau để tô màu hình vuông, hình tròn. Bài 4: Dùng que tính xếp hình vuông ( Thi xếp hình) GV chữa bài – nêu nhận xét. Củng cố – dặn dò: Nhắc lại đề bài học hôm nay Chuẩn bị:hình tam giác. So sánh số bóng và số ngôi sao - Số li và số muỗng - 5 bạn nam và 4 bạn nữ - HS quan sát trên bảng - HS chỉ cần nói: “ Đây là hình vuông”, không cần phải nói:“ Hình vuông màu đỏ” - Lấy hình vuông đưa lên - Viên gạch bông, khăn mùi xoa - Lấy mô hình và chọn hình tròn đưa lên. - Quả bóng, đĩa - Thi vẽ hình vuông, hình tròn. Chú ý không tô lem - Thực hành tô màu - HS thi nhau vẽ nhanh, đẹp, đúng - HS nhận xét bài của bạn. ****************************************** Thứ 5 ngày 10 tháng 09 năm 2015 Tiết 2 + 3 :TV – CGD Bài 1: TIẾNG TIẾNG KHÁC NHAU - THANH ****************************************** Tiết 4: Tiếng Việt*: TV – CGD Bài 1: TIẾNG TIẾNG KHÁC NHAU - THANH (việc 4 bước 4) ****************************************** Buổi chiều: Tiết 2: Toán*: HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Nhận biết ra và gọi tên: Hình vuông, hình tròn Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật. Gíao dục HS yêu thích môn học toán. II. ĐỒ DÙNG: VTH Toán 1 tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 số em trả lời bài tập tiết 2 vở thực hành. 2/ Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hình vuông – hình tròn 2. Luyện tập thực hành Bài 1: Tô màu hình vuông HD HS dùng bút màu khác nhau để tô màu vào hình vuông. - Giúp đỡ các bạn yếu hơn Bài 2: Tô màu hình tròn HD HS Dùng bút màu khác nhau để tô màu hình tròn. GV chữa bài – nêu nhận xét. - Thi vẽ hình vuông, hình tròn. Củng cố – dặn dò: Nhắc lại đề bài học hôm nay Chuẩn bị:hình tam giác. - HS nhắc tên bài Chú ý không tô lem - Thực hành tô màu Chú ý không tô lem - Thực hành tô màu - HS thi nhau vẽ nhanh, đẹp, đúng - HS nhận xét bài của bạn. ****************************************** Thứ 6 ngày 11 tháng 09 năm 2015 Tiết 1: Toán HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu: - Nhận xét ra và nêu đúng tên hình tam giác - Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật Giáo dục học sinh chăm chỉ làm bài tập. II. Đồ dùng dạy học - Một số đồ vật có mặt là hình tam giác - Một số hình tam giác bằng bìa có kích thước mầu sắc khác nhau III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I- Kiểm tra bài cũ: ? Giờ trước chúng ta học bài gì? - Cho HS tìm và gài hình vuông, hình tròn? II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu hình tam giác: - GV giơ hình tam giác cho HS xem và nói "Đây là hình tam giác" - GV chỉ và nói: Đây là các cạnh của hình tam giác ? Hình tam giác có mấy cạnh? ? Hình tam giác và hình vuông có gì khác nhau? ? Hãy tìm và gài hình tam giác? ? Hãy nêu tên những đồ vật có hình dạng giống hình tam giác? - GV gắn một số loại hình lên bảng cho HS tìm hình tam giác - Cho HS xem hình ê trong SGK 2- Thực hành xếp hình: - Hướng dẫn HS dùng các hình tam giác và hình vuông có mầu sắc khác nhau để xếp hình - Cho HS giới thiệu và nêu tên hình của mình xếp - GV nhận xét và tuyên dương 3- Trò chơi: "Thi chọn nhanh các hình" Cách chơi: GV gắn lên bảng 5 hình ê, 5 hình vuông, 5 hình tròn, cho 3 HS lên bảng mỗi em chọn một loại hình, em nào chọn đúng và nhanh sẽ thắng. - GV khuyến khích, tuyên dương. 4- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Thi tìm các đồ vận có hình tam giác ở lớp, ở nhà... - Nhận xét chung giờ học ê: Rèn luyện kỹ năng xếp hình - Hình vuông, hình tròn - HS sử dụng hộp đồ dùng - HS chú ý theo dõi - Hình tam giác có 3 cạnh khác nhau. - Hình tam giác có 3 cạnh còn hình vuông có 4 cạnh - HS sử dụng hộp đồ dùng gài và nói. Hình ê - Hình cái nón, cái ê ke... - HS thực hiện tìm và chỉ đúng hình ê. - HS quan sát - HS thực hành xếp hình và đặt tên cho hình. - HS nêu - VD: Hình em xếp là hình ngôi nhà - 3 HS đại diện cho 3 nhóm lên chơi - HS tìm và nêu theo yêu cầu ****************************************** Tiết 2 + 3 :TV – CGD Bài 1: TIẾNG TÁCH TIẾNG THANH NGANG RA HAI PHẦN – ĐÁNH VẦN ****************************************** Tiết 4 : Tự học* TV – CGD Bài 1: TIẾNG TÁCH TIẾNG THANH NGANG RA HAI PHẦN – ĐÁNH VẦN (việc 4 bước 4) ****************************************** Tiết 5 :SH TT Đánh giá tuần 1 - Phương hướng tuần 2 I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần - Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau. II. Chuẩn bị: - GV tổng hợp kết quả học tập. - Xây dựng phương hướng tuần 2 III. Tiến hành I. Đánh giá tuần 1 1- Ưu điểm: - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng - Ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp. 2- Tồn tại: - 1 số HS còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập - Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến - Mặc quần áo không đúng quy định II. Phương hướng tuần 2: + Nêu chỉ tiêu phấn đấu: - 100% học sinh đi học chuyên cần và có đủ đồ dùng, sách vở. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp... + Cho học sinh giơ tay biểu quyết và hứa. III- Tổng kết - Cho cả lớp bình chọn HS ngoan và chăm học nhất trong tuần: Tuyến, Quốc, Hải Âu, Thành Trung. - Cho HS nêu kết quả bình chọn - Tuyên dương những HS chăm ngoan - Nhắc nhở những em khác cần cố gắng D: Thực hiện theo lời cô giáo ******************************************
File đính kèm:
- tuan 1.doc