Kế hoạch dạy học Buổi 2 Lớp 3 (VNEN) - Tuần 20 - Năm học 2015-2016 - Huỳnh Thị Ngọc Bích

ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT

I. Mục tiêu: HS luyện tập, củng cố:

 - Các từ ngữ về quê hương, đất nước.

 - luyện cách đặt dấu phẩy cho đúng

II. Chuẩn bị:

 - Học sinh: Vở ôn luyện Tiếng Việt.

II. Hoạt động thực hành:

Bài 1: Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp : đất nước, dựng xây, nước nhà, giữ gìn, non sông, gìn giữ, kiến thiết, giang sơn.

Những từ cùng nghĩa với “ bảo vệ”

Những từ cùng nghĩa với “ Tổ quốc”

Bài 2: Gạch chân các từ chỉ những người trực tiếp tham gia đánh giặc để bảo vệ Tổ quốc trong các thời kỳ lịch sử của nước ta.

Tướng, lính, bộ đội, công nhân, nông dân, chiến sĩ, sĩ quan, quân lính, tướng lĩnh, phụ nữ, cụ già, dân quân, tự vệ, học sinh, bác sĩ, giáo viên, du kích, giải phóng quân.

 

docx3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Buổi 2 Lớp 3 (VNEN) - Tuần 20 - Năm học 2015-2016 - Huỳnh Thị Ngọc Bích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
ÔN LUYỆN TOÁN
Mục tiêu: HS luyện tập, củng cố:
Số có bốn chữ số
Trung điểm của đoạn thẳng
II. Chuẩn bị:
- Học sinh: Vở ôn luyện toán.
III. Hoạt động thực hành:
1. Viết các số 7638; 7683; 6783; 3876; 3678; 7836; 8367; 8736
 a) Theo thứ tự từ bé đến lớn:
 b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 
2. a) Các số có bốn chữ số lớn hơn 9991 là: 
 b) Các số có bốn chữ số bé hơn 1010 là: 
 c) Các số vừa lớn hơn 4523 và vừa nhỏ hơn 4532 là: 
3. Nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng:
 AB, DC, EG, MN, PS, EP, KQ và GS
 Mẫu: Trung điểm của đoạn thẳng AB là I.
4. Tìm x, biết x là số có bốn chữ số và:
 a) x < 1001. 
 Mẫu: Vì x là số có bốn chữ số nên x > 999. Ta có 999< x < 1001. Vậy x = 1000.
 b) x > 9998
 c) 912 < x < 1002 
Báo cáo với cô giáo kết quả những việc em đã làm.
ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu: HS luyện tập, củng cố:
 - Các từ ngữ về quê hương, đất nước.
	- luyện cách đặt dấu phẩy cho đúng
II. Chuẩn bị:
 - Học sinh: Vở ôn luyện Tiếng Việt.
II. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp : đất nước, dựng xây, nước nhà, giữ gìn, non sông, gìn giữ, kiến thiết, giang sơn.
Những từ cùng nghĩa với “ bảo vệ”
Những từ cùng nghĩa với “ Tổ quốc”	
Bài 2: Gạch chân các từ chỉ những người trực tiếp tham gia đánh giặc để bảo vệ Tổ quốc trong các thời kỳ lịch sử của nước ta.
Tướng, lính, bộ đội, công nhân, nông dân, chiến sĩ, sĩ quan, quân lính, tướng lĩnh, phụ nữ, cụ già, dân quân, tự vệ, học sinh, bác sĩ, giáo viên, du kích, giải phóng quân.
Bài 3: Gạch chân các từ chỉ nói về các hoạt động bảo vệ Tổ quốc
Mẫu : Bảo vệ
Bảo vệ , gìn giữ, xây dựng, chiến đấu, đấu tranh, kháng chiến, kiến thiết, tôn tạo, chống trả, đánh.
Bài 4: Tìm từ thay thế thích hợp cho từ gạch chân:
a. Nhận được tin dữ, Hai Bà Trưng liền kéo quân về thành Luy Lâu hỏi tội kẻ thù.
(Hành quân, xuất quân, trẩy quân, đóng quân, đưa quân)
b. Bộ đội ta chiến đấu rất anh dũng
(Gan dạ, ác liệt, kiên cường, dữ dội, mạnh mẽ)
Bài 5: Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
“ Dưới tầm cánh chú bây giờ là luỹ tre xanh rì rào trong gió là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh Còn trên tầng cao cánh chú là đàn cò trắng đang bay là bầu trời xanh trong và cao vút.
Báo cáo với cô giáo kết quả những việc em đã làm

File đính kèm:

  • docxTUẦN 20.docx
Giáo án liên quan