Kế hoạch dạy học bộ môn Toán 8 năm học 2014 - 2015

Đổi mới phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm; dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh; dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác; Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp học tập khoa học, phát huy sáng kiến, khả năng tìm tòi của học sinh; kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.

- Sử dụng triệt để đồ dùng dạy học hiện có, ngoài ra giáo viên cần sáng tạo đồ dùng dạy học để giảng dạy tốt hơn.

- Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập. Cần quan tâm đến việc đánh giá học sinh qua thiết bị dạy học, làm như vậy sẽ dần đưa việc sử dụng thiết bị sẽ được thường xuyên liên tục, học sinh sẽ lưu ý hơn khi giáo viên sử dụng thiết bị trong giờ học.

 

doc45 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 5105 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học bộ môn Toán 8 năm học 2014 - 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông quá phức tạp
- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận khả năng tư duy lập luận logic
Phân tích, thuyết trình
Đàm thoại gợi mở
HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 
Tuần 27
Tiết 57:
Giải bài toán bằng cách lập phương trình(tt)
- Kiến thức : Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, chú ý đi sâu ở bước lập phương trình (chọn ẩn số, phân tích bài toán, biểu diễn các đại lượng, lập phương trình) 
- Kỹ năng : HS biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất : toán chuyển động, toán năng suất, toán quan hệ số 
- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt 
Phân tích, thuyết trình
Đàm thoại gợi mở
Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, chú ý đi sâu ở bước lập phương trình (chọn ẩn số, phân tích bài toán, biểu diễn các đại lượng, lập phương trình) 
tập
Tiết 58:
Bàitập
- Kiến thức : Luyện tập cho HS giải bài toán bằng cách lập phương trình qua các bước : Phân tích bài toán, chọn ẩn số, biểu diễn các đại lượng chưa biết, lập phương trình, giải phương trình, đối chiếu ĐK của ẩn, trả lời.Luyện dạng toán về quan hệ số, toán thống kê, toán phần trăm.
- Kỹ năng : Rèn kuyện kỹ năng phân tích tổng hợp
- Thái độ : Biết vận dụng vào giải các bài toán thức tế
Rèn luyện kỹ năng, hợp tác nhóm
Phấn màu ,bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập
Tuần 28
Tiết 59:
Bài tập
- Kiến thức: Tiếp tục cho HS luyện tập về giải toán bằng cách lập phương trình dạng chuyển động, năng suất, phần trăm, toán có nội dung hình học.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích bài toán để lập được phương trình bài toán.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, nhạy bén khi giải toán.
Rèn luyện kỹ năng, hợp tác nhóm
HS luyện tập về giải toán bằng cách lập phương trình dạng chuyển động, năng suất, phần trăm, toán có nội dung hình học.Rèn kỹ năng phân tích bài toán để lập được phương trình 
Tiết 60:
Ôn tập chương III
- Kiến thức : Giúp HS ôn tập lại các kiến thức đã học của chương (chủ yếu là phương trình 1 ẩn)
- Kỹ năng :Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình 1 ẩn (phương trình bậc nhất 1 ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu).
- Thái độ : Giáo dục tính chính xác khả năng tự học
Hệ thống hóa, tổng hợp
Rèn kỹ năng
Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình 1 ẩn (phương trình bậc nhất 1 ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu).
Tuần 29
Tiết 61:
Ôn tập chương III
- Kiến thức : Giúp HS ôn tập lại các kiến thức đã học của chương (chủ yếu là phương trình 1 ẩn)
- Kỹ năng :Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình 1 ẩn (phương trình bậc nhất 1 ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu).
- Thái độ : Giáo dục tính chính xác khả năng tự học
. Hệ thống hóa, tổng hợp
Rèn kỹ năng
Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình 1 ẩn (phương trình bậc nhất 1 ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu).
Tiết 62: 
Kiểm tra chương III
- Kiến thức: Qua kiểm tra để đánh giá mức độ nắm kiến thức của tất cả các đối tượng HS
+ Phân loại các đối tượng, để có kế hoạch bổ sung kiến thức, điều chỉnh phương pháp dạy một cách hợp lý
- Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức cơ bản trong chương để giải bài tập
 + Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và tính toán chính xác
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, nguyên tắc.
Kiểm tra viết dạng tự luận
Qua kiểm tra để đánh giá mức độ nắm kiến thức của tất cả các đối tượng HS Phân loại các đối tượng, để có kế hoạch bổ sung kiến thức, điều chỉnh phương pháp dạy một cách hợp lý
Tuần 30
Tiết 63:
Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng .
-Kiến thức: HS nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức. Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ở dạng bất đẳng thức.
- Kỹ năng: Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (mức đơn giản).
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận linh hoạt
Đàm thoại , gợi mở .
HS nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức. Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ở dạng bất đẳng thức.
Tiết 64:
Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 
- Kiến thức:HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và số âm) ở dạng bất đẳng thức .
- Kỹ năng: Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh BĐT (qua 1 số kĩ thuật suy luận).
- Thái độ: Biết phối hợp vận dụng các tính chất của thứ tự.
Đàm thoại , gợi mở .
Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh BĐT (qua 1 số kĩ thuật suy luận).
Tuần
30
Tiết 65:
Bài tập .
- Kiến thức : Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự.
- Kỹ năng:Biết phối hợp, vận dụng các tính chất của thứ tự để giải các BT về bất đẳng thức.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận tư duy sáng tạo
Rèn luyện kĩ năng, hợp tác nhóm
Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự.
Tiết 66:
Bất phương trình một ẩn .
- Kiến thức: Biết kiểm tra một số có là nghiệm của BPT một ẩn hay không ?
- Kỹ năng : Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng x a, x a,x a
- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận ; rèn năng lực tư duy sáng tạo.
Đàm thoại , gợi mở .
Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng x a, x a,x a
Tuần
31
Tiết 67:
Bất phương trình bậc nhất một ẩn .
- Kiến thức: HS nhận biết được bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
- Kỹ năng: Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản
- Thái độ: Biết sử dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của BPT.
Đàm thoại , gợi mở .
Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản
Tiết 68:
Bất phương trình bậc nhất một ẩn+BT .
- Kiến thức: HS nhận biết được bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
- Kỹ năng: Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản
- Thái độ: Biết sử dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của BPT.
Đàm thoại , gợi mở .
Biết sử dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của BPT
Tuần
32
Tiết 69:
Bài tập
- Kiến thức: Học sinh nắm vững cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Kỹ năng: Học sinh có kỷ năng giải các bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
Rèn luyện kĩ năng, hợp tác nhóm
Học sinh có kỷ năng giải các bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Tiết 70: 
Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 
- Kiến thức: Biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng 
+Biết giải một số phương trình dạng = cx + d và dạng = cx + d
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải phương trình
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
Rèn luyện kĩ năng, hợp tác nhóm
Phấn màu ,bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập
Tuần
33
Tiết 71:
Bài tập
Kiến thức: Biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng
+Biết giải một số phương trình dạng
 - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải phương trình
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
Rèn luyện kĩ năng, hợp tác nhóm
Biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạngBiết giải một số phương trình dạngRèn luyện kỹ năng giải phương trình
Tiết 72:
Ôn tập chương IV .
-Kiến thức:Nắm được một cách hệ thống về bất đẳng thức , bất phương trình , phương trình và cách giải từng dạng theo yêu cầu của chương.
- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình giá trị tuyệt đối dạng = cx + d; =cx+d và dạng = cx+d.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tư duy cho học sinh.
. Hệ thống hóa, tổng hợp
Rèn kỹ năng
Phấn màu ,bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập
Tuần
34
Tiết 73:
Ôn tập chương IV .
-Kiến thức:Nắm được một cách hệ thống về bất đẳng thức , bất phương trình , phương trình và cách giải từng dạng theo yêu cầu của chương.
- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình giá trị tuyệt đối dạng = cx + d; =cx+d và dạng = cx+d.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tư duy cho học sinh.
. Hệ thống hóa, tổng hợp
Rèn kỹ năng
Tuần
35
Tiết 74: 
Kiểm tra chương III
- Kiến thức: Qua kiểm tra để đánh giá mức độ nắm kiến thức của tất cả các đối tượng HS
+ Phân loại các đối tượng, để có kế hoạch bổ sung kiến thức, điều chỉnh phương pháp dạy một cách hợp lý
- Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức cơ bản trong chương để giải bài tập
 + Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và tính toán chính xác
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, nguyên tắc.
Kiểm tra viết dạng tự luận
Qua kiểm tra để đánh giá mức độ nắm kiến thức của tất cả các đối tượng HS Phân loại các đối tượng, để có kế hoạch bổ sung kiến thức, điều chỉnh phương pháp dạy một cách hợp lý
Tuần
36
Tiết 75:
Ôn tập HKII
- Kiến thức: Nắm vững các kiến thức đã học về đa thức, phân thức và các dạng phương trình một cách có hệ thống. 
- Kỹ năng:Vận dụng thành thạo các quy tắc và các phép biến đổi đã học. có kỹ năng giải các dạng phương trình
- Thái độ: Giáo dục tính linh hoạt , độc lập ,sáng tạo, khả năng diễn đạt chính xác.
. Hệ thống hóa, tổng hợp
Rèn kỹ năng
Nắm vững các kiến thức đã học về đa thức, phân thức và các dạng phương trình một cách có hệ thống
Tiết 76:
Ôn tập cuối năm
- Kiến thức: Nắm vững các kiến thức đã học về đa thức, phân thức và các dạng phương trình một cách có hệ thống. 
- Kỹ năng:Vận dụng thành thạo các quy tắc và các phép biến đổi đã học. có kỹ năng giải các dạng phương trình
- Thái độ: Giáo dục tính linh hoạt , độc lập ,sáng tạo, khả năng diễn đạt chính xác.
. Hệ thống hóa, tổng hợp
Rèn kỹ năng
Vận dụng thành thạo các quy tắc và các phép biến đổi đã học. có kỹ năng giải các dạng phương trình
Tuần
37
Tiết 77: Kiểm tra học kỳ II
- Kiến thức: Kiến thức trọng tâm mà HS tiếp thu được qua một quá trình lĩnh hội của cả một năm học.
- Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng trình bày, giải toán của HS 
-Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, hệ thống, chính xác
Tự luận
Kiến thức trọng tâm mà HS tiếp thu được qua một quá trình lĩnh hội của cả một năm học.
Tiết 70:
Trả và sửa bài KT cuối năm(phần đại số)
- Kiến thức: Kiểm tra lại mức độ tiếp thu của HS
- Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng giải toán của HS 
- Thái độ: Giáo dục tính chính xác.
Đàm thoại, vấn đáp
Đề kiểm tra + Đáp án
LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH (HÌNH HỌC 8) 
Thời gian
Nội dung (tên bài, tên chương, chủ đề)
Mục tiêu
Phương pháp giảng dạy của giáo viên
Kiến thức trọng tâm cần chú ý (cho HS giỏi, HS yếu…)
Điều chỉnh (trước hoặc sau khi thực hiện nội dung)
Tuần1
Tiết 1: Tứ giác
- Kiến thức: HS hiểu được định nghĩa tứ giác,tứ giác lồi và nắm được tính chất tổng các góc trong của tứ giác.
- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vẽ tứ giác. Biết vận dụng định lí tính số đo các góc của một tứ giác.
- Thái độ : Giáo dục cho HS tính cẩn thận, thẩm mỹ.
GV cho HS nhìn hình vẽ đọc tên các yếu tố của đa giác . GV HDHS c/m đlý.
HS hiểu được định nghĩa tứ giác,tứ giác lồi và nắm được tính chất tổng các góc trong của tứ giác.
Tuần2
Tiết 2: Hình Thang
- Kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa: hình thang, hình thang vuông; các yếu tố của hình thang, biết cách chứng minh tứ giác là hình thang.
- Kỹ năng : Biết vẽ hình thang, hình thang vuông.
+ Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết để giải các bài toán chứng minh và dựng hình cơ bản.
-Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt trong nhận dạng 
hình thang
Sử dụng phương pháp trực quan 
: Học sinh nắm được định nghĩa: hình thang, hình thang vuông; các yếu tố của hình thang, biết cách chứng minh tứ giác là hình thang.
Tuần3
Tiết 3:
Hình Thang Cân
- Kiến thức : Học sinh hiểu định nghĩa hình thang cân, nắm được các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vẽ hình thang cân. Biết vận dụng định nghĩa, tính chất của hình thang cân để giải các bài tập về tính toán, chứng minh đơn giản.
- Thái độ : Rèn luyện tính chính xác, thẩm mỹ và kỹ năng chứng minh hình học.
GV cho HS nhìn hìnhvẽ chỉ ra các yếu tố bằng nhau, các góc bù nhau .GV HDHS c/m đlý. 
Học sinh hiểu định nghĩa hình thang cân, nắm được các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Tuần4
Tiết 4:
Luyện Tập
- Kiến thức : Giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân.
- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng phân tích đề bài, vẽ hình, lập luận , chứng minh .
- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , chính xác.
GV chọn BT vừa sức HS và HD HS giải.Rèn cho HS vẽ hình.
Rèn luyện kỹ năng phân tích đề bài, vẽ hình, lập luận , chứng minh .
Tuần5
Tiết 5:
Đường trung bình của tam giác
- Kiến thức : HS biết và nắm được định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình thang.
- Kỹ năng : Vận dụng định lí về đường trung bình để tính độ dài các đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.
- Thái độ : Giáo dục tính thực tế của đường trung bình , tính lôgic
GV cho BT vừa sức HS và HDHS giải . 
Rèn HS vẽ hình.
HS biết và nắm được định nghĩa đường trung bình của tam giác,
Tuần6
Tiết 6:
Bài tập
- Kiến thức : HS vận dụng thành thạo định lí đường trung bình của hình thang để giải được những bài tập từ đơn giản đến phức tạp. 
- Kỹ năng : Rèn luyện cho HS kỹ năng tính toán, chứng minh hình học
+ Rèn luyện cho HS các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp qua việc tập luyện phân tích chứng minh các bài toán.
- Thái độ : Giáo dục cho HS tính khoa học, logic
GV cho BT vừa sức HS và hướng dẫn HS giải. Rèn luyện HS vẽ hình
Vận dụng định lí về đường trung bình để tính độ dài các đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.
phụ 
Tuần7
Tiết 7:
Đường trung bình của hình thang
- Kiến thức : HS biết và nắm được định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình thang.
- Kỹ năng : Vận dụng định lí về đường trung bình để tính độ dài các đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.
- Thái độ : Giáo dục tính thực tế của đường trung bình , tính lôgic
GV cho HS xem trước bài học Sgk
GV cho bài tập vừa sức và HDHS giải . Rèn hs vẽ hình
HS biết và nắm được định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình thang
Tiết 8:
Bài tập
- Kiến thức : HS vận dụng thành thạo định lí đường trung bình của hình thang để giải được những bài tập từ đơn giản đến phức tạp. 
- Kỹ năng : Rèn luyện cho HS kỹ năng tính toán, chứng minh hình học
+ Rèn luyện cho HS các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp qua việc tập luyện phân tích chứng minh các bài toán.
- Thái độ : Giáo dục cho HS tính khoa học, logic
GV cho BT vừa sức HS và hướng dẫn HS giải. Rèn luyện HS vẽ hình
Rèn luyện cho HS kỹ năng tính toán, chứng minh hình học
+ Rèn luyện cho HS các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp qua việc tập luyện phân tích chứng minh các bài toán.
Tuần8
Tiết 9:
Đối xứng trục
- Kiến thức : HS nắm được khái niệm: “ Đối xứng trục”. HS nắm được trục đối xứng của một hình và hình có trục đối xứng.
- Kỹ năng : HS biết vẽ điểm , đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một một trục trong trường hợp đơn giản. 
- Thái độ :Tính thẫm mỹ, tính thực tế của môn học.
GV cho HS nhìn hình vẽ chỉ ra trục đx của 1hình. GV cho HS nhắc lại càng nhiều càng tốt đ/n.
HS nắm được khái niệm: “ Đối xứng trục”. HS nắm được trục đối xứng của một hình và hình có trục đối xứng.
Tiết 10:
Bài Tập
- Kiến thức : Củng cố các kiến thức về hai hình đối xứng với nhau qua một một trục, về hình có trục đối xứng. 
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng của một hình ( dạng hình đơn giản) qua một trục đối xứng. Kỹ năng nhận biết hai hình đối xứng với nhau qua một trục, hình có trục đối xứng trong thực tế cuộc sống. 
- Thái độ : Giáo dục tính chính xác, thẩm mỹ cho HS
GV chọn BT vừa sức HS và hướng dẫn HS giải . Rèn luyện HS vẽ hình
Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng của một hình ( dạng hình đơn giản) qua một trục đối xứng. Kỹ năng nhận biết hai hình đối xứng với nhau qua một trục, hình có trục đối xứng trong thực tế cuộc sống. 
Tuần9
Tiết 11:
Hình Bình Hành
- Kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành. Biết chứng minh tứ giác là hình bình hành.
- Kỹ năng : Vẽ hình bình hành, Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành để giải các bài toán về tính toán, chứng minh đơn giản. 
- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận chính xác , khả năng tư duy sáng tạo
GV cho HS nhìn hình vẽ chỉ ra các yếu tố //, các yếu tố bằng nhau và các góc bù nhau. 
Học sinh nắm được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành. Biết chứng minh tứ giác là hình bình hành.
Tiết 12:
Bài tập
- Kiến thức : Giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức về hình bình hành: định nghĩa, tính chất, nắm được các dấu hiệu nhận biết.
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức đó vào giải bài tập về tính toán, kỹ năng vẽ hình, chứng minh đơn giản.
- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận linh hoạt chính xác ,rèn khả năng tư duy sáng tạo. 
GV chọn BT vừa sức HS và HD HS giải. Rèn luyện HS vẽ hình
Vẽ hình bình hành, Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành để giải các bài toán về tính toán, chứng minh đơn giản
Tuần10
Tiết 13:
Đối Xứng Tâm
- Kiến thức: HS nắm được khái niệm: “ Tâm đối xứng”. HS nắm được tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng.
- Kỹ năng : HS biết vẽ điểm , đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua một điểm. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một một tâm trong trường hợp đơn giản. 
-Thái độ :Giáo dục cho HS tính thẫm mỹ, tính thực tế của môn học.
GV cho HS nhìn hình vẽ chỉ ra các yếu tố bằng nhau và các yếu tố đx nhau qua O
HS nắm được khái niệm: “ Tâm đối xứng”. HS nắm được tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng
Tiết 14:
Bài Tập
- Kiến thức : Củng cố cho học sinh các kiến thức về phép đối xứng qua một điểm, so sánh được phép đối xứng tâm và phép đối xứng trục
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng , kỹ năng vận dụng các kiến thức vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm. 
- Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
GV chọn bài tập vừa sức HS và HDHS giải. Rèn luyện HS vẽ hình.
Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng , kỹ năng vận dụng các kiến thức vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm. 
Tuần 11
Tiết 15:
Hình Chữ Nhật
- Kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật.
- Kỹ năng : Học sinh biết vẽ một hình chữ nhật, bước đầu biết vận dụng định nghĩa, tính chất để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác.
- Thái độ : Giáo dục cho HS tính khoa học, thẫm mỹ.
GV cho HS nhìn hình vẽ chỉ ra các yếu tố bằng nhau các góc vuông và các kích thước của HCN. 
Học sinh nắm được định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật.
Tiết 16:
Bài tập
- Kiến thức : Giúp HS củng cố, khắc sâu định ghĩa,tính chất hình chữ nhật và nắm được các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật
- Kỹ năng : Luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán,chứng minh và các bài toán thực tế
- Thái độ :Giáo dục tính cẩn thận , khoa học, thẫm mỹ.
GV chon BT vừa sức HS và HDHS giải. Rèn luyện hs vẽ hình.
Học sinh biết vẽ một hình chữ nhật, bước đầu biết vận dụng định nghĩa, tính chất để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác.
Tuần 12
Tiết 17:
Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước
- Kiến thức : Học sinh nhận biết được khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, nắm tính chất của các điểm nắm trên đường thẳng song song với một đường thẳngcho trước .
-Kỹ năng : Biết vẽ một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước và cách đường thẳng đó một khoảng cho trước.
Bước đầu biết chứng minh một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
-Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , khoa học, thẫm mỹ.
GV cho HS nhìn hvẽ chỉ ra k/c giữa 2 đường thẳng song song. GV dùng đồ dùng minh hoạ quỹ tích để chỉ cho hs thấy được quỹ tích .Cho hs nhắc lại đlý về quỹ tích .
Học sinh nhận biết được khoảng cách giữa hai đườn

File đính kèm:

  • docke hoach bo mon toan 8 20142015.doc
Giáo án liên quan