Kế hoạch bộ môn Ngữ văn 6 trường THCS&THPT Phú Thạnh

KNS:

+Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ TV, nhất là các từ mượn trong thực tiễn giao tiếp.

+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ, đặc biệt từ mượn trong TV.

 

 

doc30 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 3066 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bộ môn Ngữ văn 6 trường THCS&THPT Phú Thạnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biệt được tính chất khác nhau của ngôi kể thứ 3 và ngôi kể thứ nhất.
Biết viết đoạn văn tóm tắt một câu chuyện cổ dân gian hay một câu chuyện chứng kiến ngoài thực tế (Thay đổi ngôi kể).
- Thực hành luyện tập
Bảng phụ ghi VD
Bảng nhóm
9
34
Ếch ngồi đáy giếng
-Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn.
-Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện
-Biết liên hệ truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp.
Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa.
KNS:
- Tự nhận thức giá trị của cách ứng xử khiêm tốn, dũng cảm, biết học hỏi trong cuộc sống.
- Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung, nghệ thuật và bài học của truyện.
- Trực quan 
- Nêu vấn đề
Tranh tự vẽ
-Bảng phụ
-Bảng nhóm
35,36
Thứ tự kể trong văn tự sự
-Thấy trong tự sự có thể kể xuôi, có thể kể ngược tuỳ theo nhu cầu thể hiện;
-Tự nhận thấy sự khác biệt của cách kể xuôi và kể ngược, biết được muốn kể ngược phải có điểu kiện gì
-Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại.
Nắm được bố cục, thứ tự kể, cách xây dựng đọan văn và lời văn trong bài văn tự sự.
- Trực quan
- Hợp tác nhóm
- Thực hành luyện tập 
Bảng phụ ghi VD
Bảng nhóm
10
37-38
Viết bài TLV số 2: văn tự sự
Nhằm đánh giá ở các phương diện:Biết viết bài văn tóm tắt một truyện cổ dân gian hoặc kể chuyện theo chủ đề cho sẵn.
-HS biết làm bài văn tự sự;
-Biết vận dụng kiến thức và kỹ năng về văn tự sự.
- Thực hành luyện tập
Đề bài
39
Thầy bói xem voi
-Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn.
-Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện
-Biết liên hệ truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp.
Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa.
KNS:
- Tự nhận thức giá trị của cách ứng xử khiêm tốn, dũng cảm, biết học hỏi trong cuộc sống.
- Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung, nghệ thuật và bài học của truyện.
- Trực quan 
- Nêu vấn đề
Tranh “Thầy bói xem voi”
Bảng phụ
Bảng nhóm
40
Danh từ (tt)
-Ôn lại đặc điểm của nhóm danh từ chung và danh từ riêng;
-Cách viết hoa danh từ riêng
Nhớ qui tắc và biết viết hoa danh từ riêng.
- Quy nạp
- Trực quan 
- Thực hành luyện tập
 Bảng phụ ghi VD
Bảng nhóm
11
41
Trả bài kiểm tra văn
-HS biết đánh giá bài làm của mình theo những yêu cầu đã nêu.
-Tự sửa lỗi và rút ra kinh nghiệm
-GV chấm ghi lỗi cho HS
- Thực hành luyện tập
Bài làm của hs
42
Luyện nói kể chuyện
-Biết lập dàn bài cho bài kể chuyện theo một đề tài;
-Biết kể theo dàn bài không kể theo bài viết sẵn hay học thuộc lòng.
Biết trình bày miệng một truyện cổ dân gian hay một câu chuyện có thật.
KNS:
- Suy nghĩ sáng tạo, nêu vấn đề, tìm kiếm và xử lí thông tin để kể chuyện tưởng tượng.
- Giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ, ý tưởng để kể các câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp.
- Hoạt động theo nhóm tổ 
- Thực hành luyện tập. GV tổng kết chung cả tổ
Bảng phụ ghi dàn bài
Bảng nhóm
43,44
Cụm danh từ
- Thế nào là cụm danh từ?
-Đặc điểm của cụm danh từ;
-Mô hình cấu tạo; 
 - Biết cách sử dụng cụm DT trong nói và viết.
- Nắm được cấu tạo và chức năng ngữ pháp;
- Nhận biết được cụm danh từ.
- Trực quan
- Hợp tác nhóm
- Thực hành luyện tập
Bảng phụ ghi VD
Bảng nhóm
12
45
Kiểm tra Tiếng Việt
- Nhận biết kiến thức đã học
- Ứng dụng vào giải bài tập theo yêu cầu đề kiểm tra
- Nắm vững kiến thức đã học
- Nhật biết và vận dụng làm bài kiểm tra
Thực hành luyện tập
Đề kiểm tra
46
Trả bài TLV số 2
-HS biết đánh giá bài TLV; của mình theo những yêu cầu đã nêu.
-Tự sửa lỗi và rút ra kinh nghiệm.
GV chấm ghi lỗi sửa cho HS
Bài kiểm tra của hs
47,48
Luyện tập XD bài tự sự kể chuyện đời thường
-Hiểu được các yêu cầu của bài làm văn tự sự, thấy rõ hơn vai trò, đặc điểm của lời văn tự sự, sửa những lỗi chính tả phổ biến;
-Nhận thức được đề làm văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập dàn bài;
-Thực hành lập dàn bài.
Biết viết bài văn, đọan văn tự sự.
- Hợp tác nhóm
- Thực hành luyện tập
Bảng phụ ghi dàn bài
Bảng nhóm
13
49-50
Viết bài TLV số 3
Nhằm đánh giá ở các phương diện:
Biết viết bài văn tóm tắt một truyện cổ dân gian hoặc kể chuyện theo chủ đề cho sẵn
HS biết làm bài văn tự sự
-Biết vận dụng kiến thức và kỹ năng về văn tự sự
Thực hành luyện tập
Đề bài
51
Treo biền
-Hiểu được thế nào là truyện cười?
-Hiểu được nội dung và ý nghĩa gây cười trong truyện.
-Kể lại được truyện.
- Trực quan 
- Nêu vấn đề 
- Hợp tác nhóm
Tranh tự vẽ
Bảng phụ
Bảng nhóm
52
Số từ và lượng từ
-Nắm được ý nghĩa và công dụng của số từ và lượng từ.
-Biết dùng số từ trong khi nói và viết.
Hiểu thế nào là số từ và lượng từ.
Nắm được ý nghĩa ngữ pháp.
Nhận biết được số từ và lượng từ trong văn bản.
- Trực quan
- Hợp tác nhóm
- Thực hành luyện tập
Bảng phụ ghi VD
Bảng nhóm
14
53
Kể chuyện tưởng tượng
-Hiểu sự tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự.
-Điểm lại một bài kể chuyện tưởng tượng đã học và phân tích vai trò của tưởng tượng trong một số bài văn.
-Phân biệt được thế nào là kể chuyện tưởng tượng.
-Nêu ra được chi tiết tưởng tượng trong văn bản.
- Trực quan
- Hợp tác nhóm
- Thực hành luyện tập
Bảng phụ ghi VD
Bảng nhóm
54-55
Ôn tập truyện dân gian
-Nắm được đặc điểm của những thể loại truyện dân gian đã học.
Kể và hiểu được nội dung, ý nghĩa của các truyện đã học.
-GV nêu đáp án, sửa lỗi cho HS
- Thực hành luyện tập
Bảng tổng hợp
56
Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
-HS biết đánh giá bài TV của mình theo những yêu cầu đã nêu
-Tự sửa lỗi và rút ra kinh nghiệm.
- Qui nạp
- Hợp tác nhóm
- Thực hành luyện tập
Bài kiểm tra của hs
15
57
Chỉ từ
-Thế nào là chỉ từ?
- Hiểu được ý nghĩa và công dụng của chỉ từ;
-Biết cách dùng chỉ từ khi nói và viết.
-Nhớ đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa của chỉ từ.
-Nhận biết được chỉ từ trong văn bản.
- Qui nạp
- Hợp tác nhóm
- Thực hành luyện tập
Bảng phụ ghi VD
Bảng nhóm
58
Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
-Tập giải quyết đề bài tự sự tưởng tượng sáng tạo;
-Tự làm được dàn bài cho đề bài tưởng tượng. 
Biết lập dàn bài kể chuyện tưởng tượng.
KNS:
- Suy nghĩ sáng tạo, nêu vấn đề, tìm kiếm và xử lí thông tin để kể chuyện tưởng tượng.
- Giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ, ý tưởng để kể các câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp.
- Hợp tác nhóm
- Thực hành luyện tập
Bảng phụ ghi dàn bài
Bảng nhóm
59,60
Động từ
-Thế nào là động từ?
- Nắm được đặc điểm của động từ và một số loại động từ quan trọng;
- Biết sử dụng ĐT đúng nghĩa, đúng ngữ pháp trong câu.
-Nhớ đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa của Đ
-Nhận biết được động từ trong văn bản.
- Qui nạp
- Hợp tác nhóm
- Thực hành luyện tập
Bảng phụ ghi VD
Bảng nhóm
16
61
Cụm động từ
. -Hiểu được cấu tạo của cụm động từ.
-Nắm được cấu tạo và chức năng ngữ pháp ngữ nghĩa của cụm ĐT.
-Nhận biết được cụm ĐT.
- Trực quan
- Hợp tác nhóm
- Thực hành luyện tập
Bảng phụ ghi VD
Bảng nhóm
62,63
Tính từ và cụm tính từ
-Thế nào là TT, thế nào là cụm TT?
-Nắm được đặc điểm của tính từ và một số loại tính từ cơ bản;
-Nắm được cấu tạo của cụm tính từ?
-Biết sử dụng TT đúng nghĩa, đúng ngữ pháp khi nói vá viết.
-Nắm được cấu tạo và chức năng ngữ pháp ngữ nghĩa của cụm TT.
-Nhận biết đượcTT, cụm TT.
- Qui nạp
- Hợp tác nhóm
- Thực hành luyện tập
Bảng phụ ghi VD
Bảng nhóm
63
Trả bài TLV số 3
-HS biết đánh giá bài TLV của mình theo những yêu cầu đã nêu.
-Tự sửa lỗi và rút ra kinh nghiệm.
GV chấm, ghi lỗi sửa cho HS
Bài làm của hs
17
Ôn tập, củng cố kiến thức
Bảng phụ ghi VD
Bảng nhóm
18
65
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Giúp HS hiểu và cảm phục phẩm chất vô cùng cao đẹp của một bậc lương y chân chính, chẳng những đã giỏi về nghề nghiệp mà quan trọng hơn là có tấm lòng nhân đức, thương xót và đặt sinh mạng của người dân thường lúc ốm đau lên trên tất cả. 
Mặt khác, cũng hiểu thêm cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử ở thời trung đại.
Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa.
KNS: 
- Tự nhận thức và xác định lối sống có trách nhiệm với người khác trên cương vị cá nhân.
- Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của truyện.
-Trực quan
- Nêu vấn đề -
-Hợp tác nhóm
- Diễn giảng
Tranh vẽ
Bảng phụ
Bảng nhóm
66
Ôn tập Tiếng Việt
-Củng cố kiến thức phần Tiếng Việt.
-HS rèn luyện kỹ năng nhận diện các từ loại Tiếng Việt.
Vẽ đươc sơ đồ các từ loại Tiếng Việt.
- Trực quan
- Hợp tác nhóm
- Thực hành luyện tập
Bảng phụ ghi sơ đồ
67-68
Kiểm tra tổng hợp HKI
Thực hành luyện tập
19
69
Chương trình ngữ văn địa phương
-Sửa chữa lỗi chính tả mang tính địa phương.
-Có ý thức viết đúng chính tả trong khi viết và phát âm chuẩn khi nói.
KNS: 
- Ra quyết định: nhận ra và lựa chọn cách sửa các lỗi dùng từ TV.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng từ địa phương.
- Thực hành luyện tập
- Hoạt động nhóm
70-71
Họat động ngữ văn: Thi kể chuyện
-Lôi cuốn Hs tham gia các hoạt động về ngữ văn.
-Rèn cho HS thói quen yêu văn, yêu Tiếng Việt, thích làm văn, kể chuyện.
72
Trả bài kiểm tra học kì
-HS thấy được những ưu, khuyết điểm và có hướng khắc phục.
GV chấm ghi lỗi sửa cho HS
20
73-74
Bài học đường đời đầu tiên
-HS nắm được ý nghĩa, nội dung của “Bài học đường đời đầu tiên” đối với Dế Mèn trong bài văn.
-HS cảm nhận được nét sâu sắc trong nghệ thuật miêu tả kể chuyện và sử dụng từ ngữ của nhà văn Tô Hoài.
-Rèn luyện HS kĩ năng đọc, phân tích hình tượng văn học trong loại truyện viết về đề tài loài vật, miêu tả và kể chuyện.
Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa.
KNS: 
- Tự nhận thức và xác định cách ứng xử: sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác
- Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của truyện.
- Trực quan 
- Nêu vấn đề 
- Họp tác nhóm
Ảnh tác giả
Xem tranh tự vẽ.
Tranh sưu tầm
Bảng phụ
Bảng nhóm
75
Phó từ
-Nắm được khái niệm phó từ.
-Hiểu và nhớ được các loại ý nghĩa chính của phó từ .
-Nhớ đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa của phó từ.
-Nhận biết được phó từ trong văn bản.
-Bieát ñaët caâu coù chöùa phoù töø ñeå theå hieän caùc yù nghóa khaùc nhau.
- Trực quan 
- Quy nạp 
- Thực hành luyện tập
Bảng phụ ghi VD.
Bảng nhóm
76
Tìm hiểu chung về văn miêu tả
-HS nắm được những hiểu biết chung về văn miêu tả : mục đích của miêu tà, cách thức miêu tả.
-HS nắm được những yêu cầu của văn tả cảnh, tả người.
-Nhân diện được đoạn văn bài văn miêu tả.
-Xác định được đoạn văn hay bài văn miêu tả, đặc điểm của đối tượng miêu tả.
- Nêu vấn đề 
- Họp tác nhóm
- Thực hành luyện tập
Bảng phụ ghi VD
Bảng nhóm
21
77,78
Sông nước Cà Mau
-HS cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên, sông nước vùng Cà Mau.
-HS nắm được nghệ thuật miêu tả và thuyết minh về cảnh sông nước trong bài văn của tác giả.
-Hiểu và cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật.
-Nhận biết vai trò của miêu tả, các thể hiện cảm xúc.
-Nhớ được những câu văn hay trong văn bản.
- Trực quan 
- Nêu vấn đề 
- Họp tác nhóm
Ảnh tác giả
Xem tranh Chợ Nổi Năm căn
Tranh Sông nước Cà Mau
79
So Sánh
- Khái niệm và cấu tạo của phép so sánh.
- Nhận biết và bước đầu phân tích giá trị của biện pháp tu từ so sánh. 
-Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng, tiến đến hay trong nói và viết.
-Nhận biết và phân tích được giá trị được giá trị của các biện pháp tu từ so sánh.
-Biết cách sử dụng biện pháp tu từ so sánh.
- Trực quan 
- Quy nạp 
- Thực hành luyện tập
Bảng phụ ghi VD
Bảng nhóm
80
Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
-HS thấy được vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
-HS bieát caùch vaän duïng caùc yeáu toá naøy trong khi vieát baøi vaên mieâu taû.
- Quy nạp 
- Thực hành luyện tập
-Tranh “Con dế”
-Tranh “Sông Năm Căn”
-Tranh “Cây gạo”
-Bảng phụ
-Bảng nhóm
22
81,82
Bức tranh của em gái tôi
-HS nắm được nội dung và ý nghĩa truyện: tình cảm của người em có tài năng đối với anh.
-HS nắm được nghệ thuật kể truyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm.
Kể tóm tắt câu chuyện trong 1 đoạn văn ngắn.
- Trực quan 
- Nêu vấn đề 
- Họp tác nhóm
-Ảnh tác giả
-Tranh tự vẽ
-Bảng phụ
-Bảng nhóm
83
Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
-Rèn luyện kỹ năng nói.
-Giúp HS nắm chắc hơn kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận. 
-Sắp xếp ý theo 1 trình tự hợp lí, đưa hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói.
-Tập nói trước tấp thể : mạch lạc,rõ ràng, tự nhiên.
- Thực hành luyện tập
- Họp tác nhóm
Bảng phụ 
Bảng nhóm
84
So sánh (tiếp theo)
-Giúp HS nắm được các kiểu so sánh cơ bản.
-Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng, tiến đến hay.
-Nhận biết sự giống nhau giữa các sự vât để tạo ra được so sánh.
-Đặc câu có sử dụng phép so sánh theo hai kiểu cơ bản.
- Quy nạp 
- Thực hành luyện tập
Bảng phụ ghi VD
Bảng nhóm
23
85,86
Vượt thác
-Hình dung và cảm nhận vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của cảnh thiên nhiên và vẻ đẹp của hình ảnh con người lao động được miêu tả trong bài.
-Nắm được nghệ thuật phối hợp trong miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người.
-Hiểu và cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật.
-Nhận biết vai trò của miêu tả, các thể hiện cảm xúc.
-Nhớ được những câu văn hay trong văn bản.
- Trực quan 
- Nêu vấn đề 
- Họp tác nhóm
-Ảnh tác giả
-Phim đoạn thác dữ Sông Đà
-Tranh vẽ
-Bảng phụ
-Bảng nhóm
87
Chương trình địa phương Tiếng Việt
 Giúp HS :
-Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
-Có ý thức khắc phục các lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
Thực hành luyện tập
Bảng phụ ghi VD
Bảng nhóm
88
Phương pháp tả cảnh
-HS cần nắm được phương pháp và trình bày cần có của một bài văn tả cảnh.
-HS vận dụng viết một bài văn, đoạn văn tả cảnh theo một trình tự nhất định.
- Quy nạp 
- Thực hành luyện tập
Bảng phụ ghi VD
Bảng nhóm
Viết bài TLV số 5 (ở nhà)
Liên hệ. Ra đề tả cảnh quan môi trường
24
89-90
Buổi học cuối cùng
-HS hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện.
-HS nắm được cách thể hiện tư tưởng tình cảm của nhân vật (nghệ thuật) của nhân vật qua miêu tả ngoại hình, hành động, ngôn ngữ.
-Phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và thầy giáo Ha-Men qua ngoại hình,ngôn ngữ, cử chỉ.
-Kể tóm tắt truyện.
- Nêu vấn đề 
- Họp tác nhóm
- Diễn giảng
-Tranh “Thầy giáo Ha-men”
-Sưu tầm ảnh tác giả
-Bảng phụ
-Bảng nhóm
91
Nhân hoá
-HS hiểu được thế nào là nhân hóa, tác dụng của nhân hóa, cac kiểu nhân hóa.
-Nhận biết và phân tích được giá trị được giá trị của các biện pháp tu từ nhân hóa.
-Biết các sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa khi nói và viết.
KNS:
- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các phép tu từ nhân hóa, phù hợp với thực tiển giao tiếp.
- Giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ nhân hóa.
- Quy nạp 
- Hợp tác nhóm
- Thực hành luyện tập
Bảng phụ ghi VD
Bảng nhóm
92
Phương pháp tả người
-HS nắm được cách viết một bài văn, đoạn văn tả người theo một thứ tự nhất định.
-HS nắm được ba phần cần có trong một bài văn tả người cùng với phần nội dung sẽ có trong từng phần.
-Biết quan sát và lựa chọn chi tiết miêu tả và trình bày theo một trình tự.
-Viết được đoạn văn, bài văn miêu tả.
- Quy nạp 
- Thực hành luyện tập
Bảng phụ ghi dàn bài
Bảng nhóm
25
93-94
Đêm nay Bác không ngủ
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ trong bài thơ với tấm lòng yêu thương mênh mông , sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sĩ và đồng bào ;thấy được tình cảm yêu quí , kính trọng của người chiến sĩ đối với Bác Hồ .
-Nắm được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ : kết hợp miêu tả , kể chuyện với biểu hiện cảm xúc , tâm trạng , những chi tiết giản dị , tự nhiên mà giàu sức truyền cảm ; thể thơ năm chữ thích hợp với bài thơ có yếu tố kể chuyện .
-Thuộc lòng bài thơ.
-Hiểu và cảm nhận về nội dung và nghệ thuật.
-Nhận biết vai trò của miêu tả, tự sự trong thơ.
- Trực quan
- Nêu vấn đề 
- Họp tác nhóm
- Diễn giảng
-Ảnh tác giả
-Tranh sưu tầm 
-Bảng phụ
-Bảng nhóm
95
Ẩn dụ
(không dạy các kiểu ẩn dụ)
-Giúp HS nắm được khái niệm ẩn dụ, tác dụng của chúng.
-Biết ứng dụng trong khi làm bài.
-Nhận biết và phân tích được giá trị được giá trị của các biện pháp tu từ Ẩn dụ.
-Biết các sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ khi nói và viết.
KNS:
- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các phép tu ẩn dụ, phù hợp với thực tiển giao tiếp.
- Giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ ẩn dụ.
- Quy nạp 
- Hợp tác nhóm
- Thực hành luyện tập
Bảng phụ ghi VD
Bảng nhóm
96
Luyện nói văn miêu tả
Qua các bài tập ở SGK giúp HS rèn luyện kỹ năng nói về văn miêu tả theo các ý có sẵn ở đoạn văn, bài văn và theo dàn ý HS tự lập để phát biểu trước lớp: lưu loát.
-Biết sắp xếp đều quan sát theo một trình tự hợp lí;
-Trình bày miệng trước tập thể: rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, tự tin.
- Hợp tác nhóm
- Thực hành luyện tập
Bảng phụ 
Bảng nhóm
26
97
Kiểm tra Văn
- Nhận biết kiến thức đã học.
- Ứng dụng vào giải bài tập theo yêu cầu đề kiểm tra.
-Làm tốt bài tập theo yêu cầu.
- GV chấm ghi lỗi sửa cho HS
- Thực hành luyện tập
98
Trả bài TLV tả cảnh (viết ở nhà)
-Nhận ra được những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức trình bày.
 -Ôn lại kiến thức lí thuyết và kĩ năng đã học.
 Thấy được phương hướng khắc phục, sửa chữa các lỗi.
GV chấm ghi lỗ sửa cho HS
99,
100
Lượm
-HS cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của hình ảnh Lượm, ý nghĩa cao cả trong sự hy sinh của nhân vật.
-HS nắm được nghệ thuật miêu tả nhân vật kết hợp với kể và biểu hiện cảm xúc.
-Thuộc lòng bài thơ.
-Hiểu và cảm nhận về nội dung và nghệ thuật
Nhận biết vai trò của miêu tả, tự sự trong thơ.
- Trực quan
- Nêu vấn đề 
- Họp tác nhóm
- Thực hành luyện tập
-Ảnh tác giả
-Tranh tự vẽ
-Bảng phụ
-Bảng nhóm
27
101
Hoán dụ
(không dạy các kiểu hoán dụ)
-Giúp HS hiểu được thế nào là hoán dụ, tác dụng của hoán dụ.
-Biết sử dụng câu kể, câu hỏi và các dấu chấm, chấm lửng, chấm hỏi trong khi viết.
-Nhận biết và phân tích được giá trị được giá trị hóan dụ.
-Biết các sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ.
- Quy nạp 
- Hợp tác nhóm
- Thực hành luyện tập
Bảng phụ ghi VD
Bảng nhóm
102
Tập làm thơ bốn chữ
-HS bước đầu nắm được đặc điểm loại thơ 4 chữ.
Liên hệ. Khuyến khích làm thơ về đề tài môi trường.
-HS biết vận dụng các yếu tố kể và tả khi tập làm thơ 4 chữ.
- Trực quan 
- Thực hành luyện tập
Bảng phụ ghi VD
Bảng nhóm
103-
104
Cô Tô
-Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài.
-HS thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả.
Liên hệ. Môi trường biển, đảo đẹp.
-Hiểu và cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật.
-Nhận biết vai trò của miêu tả, các thể hiện cảm xúc.
-Nhớ được những câu văn hay trong văn bản.
- Trực quan
- Nêu vấn đề 
- Họp tác nhóm
- Diễn giảng
Ảnh tác giả
Tranh sưu tầm
Bảng phụ
Bảng nhóm
28
105-106
Viết bài TLV số 6
Nhằm đánh giá HS ở các phương diện sau : 
- Biết cách làm bài văn tả người qua thực hành viết; 
- Trong khi thực hành , biết vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và văn tả người nói riêng đã được học ở các tiết trước;
- Các tiết học nói chung ( diễn đạt , trình bày , chữ viết , chính tả , ngữ pháp …) .
Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài.
Thực hành luyện tập
107
Các thành phần chính của câu
- Nắm được các khái niệm về các thành phần chính của câu .
- Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính.
- Phaân bieät thaønh phaàn chính, thaønh phaàn phuï cuûa caâu.
- Nhaän bieát chuû ngöõ, vò ngöõ trong c

File đính kèm:

  • docKe hoach day hoc tieng anh 6.doc
Giáo án liên quan