Kế hoạch bài học Toán Lớp 3 - Học kì II - Năm học 2011-2012
A. ổn định tổ chức
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài :
Tháng - Năm (tiết 1)
2. Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong tháng:
a) Các tháng trong năm:
GV treo lịch và hỏi:
Một năm có bao nhiêu tháng, đó là những tháng nào? (12 tháng: Tháng Một, tháng hai, tháng Ba, tháng Tư, tháng Năm, tháng Sáu, tháng Bảy, tháng Tám, tháng Chín, tháng Mười, tháng Mười Một, tháng Mười Hai.)
b) Giới thiệu số ngày trong từng tháng:
Quan sát tờ lịch và trả lời:
Số ngày ở mỗi tháng là bao nhiêu?.
(- Tháng 1 có bao nhiêu ngày? (31 ngày).
- Tháng 2 có bao nhiêu ngày? (28 ngày. Với những năm nhuận: Bốn năm có một lần thì tháng 2 năm đó là 29 ngày)
- Tháng 3: 31 ngày - Tháng 4: 30 ngày
- Tháng 5: 31 ngày - Tháng 6: 30 ngày
- Tháng 7: 31 ngày - Tháng 8: 30 ngày
- Tháng 9: 30 ngày - Tháng 10: 31 ngày
- Tháng 11: 30 ngày - Tháng 12: 31 ngày
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Trả lời các câu hỏi sau:
Tháng này là tháng mấy? Tháng sau là tháng mấy?
Tháng 1 có bao nhiêu ngày? (31 ngày)
Tháng 3 có bao nhiêu ngày? (31 ngày)
Tháng 6 có bao nhiêu ngày? (30 ngày)
Tháng 7 có bao nhiêu ngày? (31 ngày)
Tháng 10 có bao nhiêu ngày? (31 ngày)
Tháng 11 có bao nhiêu ngày? (30 ngày)
Bài 2: Xem tờ lịch tháng 8 và trả lời các câu hỏi sau:
8 Thứ hai 1 8 15 22 29
Thứ ba 2 9 16 23 30
Thứ tư 3 10 17 24 31
Thứ năm 4 11 18 25
Thứ sáu 5 12 19 26
Thứ bảy 6 13 20 27
Chủ nhật 7 14 21 28
- Ngày 19 tháng 8 là thứ mấy? (thứ sáu)
- Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ mấy? (thứ tư)
- Tháng 8 có mấy ngày Chủ nhật? (có 4 Chủ nhật)
- Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là ngày nào?(ngày 28)
C. Củng cố – dặn dò
- Hỏi đáp về tháng năm
- Dặn dò :
+ Vận dụng để biết về thời gian
+ Tìm hiểu về các ngày lễ lớn trong năm
miệng + GV nhận xét, chữa bài và cho điểm 28' B- Nội dung bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập về làm quen với thống kê số liệu * GV thực hiện ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Số thóc gia đình chị út thu hoạch được trong 3 năm như sau: Năm 2001: 4200kg. Năm 2002: 3500kg. Năm 2003: 5400kg. Hãy điền số liệu thích hợp vào ô trống trong bảng sau: Năm 2001 2002 2003 Số thóc 4200kg 3500kg 5400kg * 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi. + Cả lớp làm bài. + Một em lên bảng chữa bài + HS đổi vở soát bài + GV nhận xét, cho điểm ? Số thóc nhà chị út năm 2001 nhiều hơn năm 2002 và ít hơn năm 2003 là bao nhiêu? ? Số thóc của cả ba năm là bao nhiêu? Bài 2: Dưới đây là bảng thống kê số cây của bản Na đã trồng được trong 4 năm: Năm Loại cây 2000 2001 2002 2003 Thông 1875 2040 1980 2540 Bạch đàn 1745 2167 2165 2515 Dựa vào bảng trên hãy trả lời các câu hỏi dưới đây (theo mẫu): Năm 2003 bản Na trồng được tất cả bao nhiêu cây thông và cây bạch đàn? Năm 2003 bản Na đã trồng được tất cả: 2540 + 2515 = 5055 (cây) Năm 2000, số cây thông nhiều hơn số bạch đàn là bao nhiêu? Năm 2002, số cây thông và số bạch đàn là bao nhiêu cây? * 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi. + Cả lớp làm bài. + Một em lên bảng chữa bài + HS đổi vở soát bài + GV nhận xét, cho điểm Bài 3: Nhìn vào dãy số liệu sau, hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10. a) Đây là dãy số có tất cả là: A: 9 số B: 18 số C: 10 số D: 81 số b) Số thứ tư trong dãy là: A: 4 B: 0 C: 60 D: 40 * 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi. + Cả lớp làm bài. + Một em lên bảng chữa bài + GV nhận xét, cho điểm Bài 4: Trong các cuộc thi chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam, các bạn khối lớp 3 đã đạt được các giải sau đây: Văn nghệ: 3 giải nhất và 2 giải ba. Kể chuyện: 2 giải nhất, 1 giải nhì và 4 giải ba. Cờ vua: 1 giải nhất và 2 giải nhì. Hãy viết số thích hợp vào bảng thống kê các giải của khối lớp 3 đạt được (theo mẫu): Môn Giải Văn nghệ Kể chuyện Cờ vua Nhất 3 2 1 Nhì 0 1 2 Ba 2 4 0 * 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi. + Cả lớp làm bài. + Một em lên bảng chữa bài + HS đổi vở soát bài + GV nhận xét, cho điểm 2’ ? Văn nghệ có tất cả bao nhiêu giải? ? Kể chuyện có tất cả bao nhiêu giải? ? Giải cờ vua ít hơn giải kể chuyện là bao nhiêu giải? C- Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học. VN: ÔN tập lại về số liệu thống kê? KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn: / – Ngày dạy : / /201 Môn : Toán Tiết : 131 Tuần : 27 Lớp : 3 CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ ( Tiết 1) I- Mục tiêu: Giúp HS: Nhận biết được các số có 5 chữ số. Nắm được cấu tạo thập phân của các số có 5 chữ số có các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị. Thời gian Nội dung dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học 4’ 29’ A. Bài cũ: Ôn tập về các số trong phạm vi 10.000: - Viết, đọc số: 2318 - Số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Các số có năm chữ số (tiết 1) 2. Viết và đọc các số có năm chữ số: Hàng Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị 10000 10000 10000 10000 1000 1000 100 100 100 10 1 1 1 1 1 1 4 2 3 1 6 + Có bao nhiêu chục nghìn? (4 chục nghìn) + Có bao nhiêu nghìn? (2 nghìn) + Có bao nhiêu trăm? (3 trăm) + Có bao nhiêu chục? (1 chục) + Có bao nhiêu đơn vị? (6 đơn vị) - Hướng dẫn đọc số: 42316 Cách đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu. - Luyện cách đọc: + Đọc các số sau: 65711; 87721; 19995. - GV viết lên bảng, yêu cầu HS đọc và phân tích. - GV treo bảng phụ có viết số, học sinh quan sát. - HS trả lời, giáo viên ghi bảng. - GV hướng dẫn, chú ý xác định mỗi chữ số ở hàng nào? - Hướng dẫn h/s cách viết số (viết từ trái sang phải: 42316). GV nêu cách đọc. - Nhiều HS luyện đọc số, cả lớp đồng thanh. 3. Thực hành: Bài 1: Viết (theo mẫu): a) Mẫu: Hàng Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị 10000 10000 10000 1000 1000 1000 100 100 10 1 1 1 1 3 3 2 1 4 Viết số: 33214 Đọc số: ba mươi ba nghìn hai trăm mười bốn * Luyện tập, thực hành - 1 HS đọc yêu cầu, GV treo bảng phụ, hướng dẫn phân tích mẫu. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào SGK, đổi vở chữa bài (phần còn lại). - Nhận xét bài làm trên bảng, cả lớp đọc lại số đã viết. 2’ b) Hàng Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị 10000 10000 1000 1000 1000 1000 100 100 100 10 1 1 2 4 3 1 2 Viết số: 24312 Đọc số: Hai mươi bốn nghìn ba trăm mười hai Bài 2: Viết (theo mẫu) Hàng Viết số Đọc số Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị 6 8 3 5 2 68352 Sáu mươi tám nghìn ba trăm năm mươi hai. 3 5 1 8 7 35187 Ba mươi lăm nghìn một trtăm tám mươi bảy 9 4 3 6 1 94361 Chín mươi tư nghìn ba trăm sáu mươi mốt 5 7 1 3 6 57136 Năm mươi bảy nghìn một trăm ba mươi sáu 1 5 4 1 1 15411 Mười lăm nghìn bốn trăm mười một Bài 3: Đọc các số: - 23 166: Hai mươi ba nghìn một trăm sáu mươi sáu - 12 427: Mười hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy - 3116: Ba nghìn một trăm mười sáu - 82 427: Tám mươi hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy Bài 4: Số? 60 000 à 70000 à 80 000 à 90 000 23 000 à 24 000 à 25 000 à 26 000 à 27 000 23 000 à 23 100 à 23 200 à 23 300 à 23 400 C. Củng cố, dặn dò: GV đọc số, HS viết: 25 683; 89 507; 80 000 - Nhận xét tiết học. - VN: Ôn lại cách viết các số có 5 chữ số - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm vở, 1 HS làm bài trên bảng. - HS tự làm bài, đổi vở chữa bài, lớp đọc đồng thanh các số đó. - GV cho HS nhận xét quy luật của dãy số và điền tiếp các số vào chỗ trống. - 2 h/s cùng bàn đổi vở, kiểm tra chéo. - GV nhận xét tiết học * HS làm bảng con KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn: / – Ngày dạy : / /201 Môn : Toán Tiết : 132 Tuần : 27 Lớp : 3 LUYỆN TẬP CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Đọc viết các số có 5 chữ số. Thứ tự số trong một nhóm các số có 5 chữ số. Làm quen với các số tròn nghìn (từ 10000 đến 19000). II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung dạy học Phương pháp tổ chức dạy học 3’ 30’ A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc các số sau: 1212; 2349; 9875 B. Bài mới 1. Giới thiệu bài Luyện tập các số có năm chữ số 2. Luyện tập Bài 1: Viết (theo mẫu) Hàng Viết số Đọc số Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị 6 3 4 5 7 63457 sáu mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi bảy 4 5 9 1 3 45913 bốn mươi lăm nghìn chín trăm mười ba 6 3 7 2 1 63 721 sáu mươi ba nghìn bảy trăm hai mười mốt. 4 7 5 3 5 47 535 bốn mươi bảy nghìn năm trăm tba mươi lăm * Kiểm tra, đánh giá - HS đọc số. GV nhận xét, cho điểm. * Gv giới thiệu và ghi tên bài * Thực hành, luyện tập - GV cho HS phân tích kỹ mẫu rồi yêu cầu HS tự đọc và viết các số còn lại. - Cả lớp đọc lại các số đã viết * HS tự làm bài, 1 HS chữa bảng, HS đọc lại các số trong bảng. 2’ Bài 2: Viết (theo mẫu) Viết số Đọc số 31942 Ba mươi mốt nghìn chín trăm bốn mươi hai 97 135 Chín mươi bảy nghìn một trăm ba mươi lăm 27 155 Hai mươi bảy nghìn một trăm năm mươi lăm 63 211 sáu mươi ba nghìn hai trăm mười một 89 371 Tám mươi chín nghìn ba trăm bảy mươi mốt Bài 3: Số? a) 36 520; 36 521; 36 522; 36 523; 36 524; 26 525; 36 526. b) 48 183; 48 184; 48 185; 48 186; 48 187; 48 188; 48 189 c) 81 317; 81 318; 81 319; 81 320; 81 321; 81 322; 81 323 Bài 4: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch: 10.000 11.000 12.000 13.000 14.000 15.000 16.000 17.000 18 000 19 000 C. Củng cố, dặn dò: * Gv tổng kết và nhận xét giờ học * VN : Ôn bài đã học * HS nêu quy luật của dãy số rồi điền tiếp các số vào chỗ chấm và chữa miệng. * HS quan sát hình vẽ, nêu quy luật vị trí các số trên tia số rồi điền tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch. - HS đọc lại dãy số đó. * GV nhận xét giờ học. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn: / – Ngày dạy : / /201 Môn : Toán Tiết : 133 Tuần : 27 Lớp : 3 CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ ( Tiết 2) I- Mục tiêu: Giúp HS: Nắm bắt được các số có 5 chữ số (TH các chữ số ở hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị là 0). Biết đọc, viết các số có 5 chữ số có dạng nêu trên biết được chữ số 0 để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có 5 chữ số. Biết thứ tự các số trong một nhóm các số có 5 chữ số. Luyện ghép hình. II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học 5' A- Kiểm tra bài cũ. * Điền số thích hợp vào chỗ trống: a/ 33 546; 33 547; 33548; 33 549; 33550; 33 551 b/ 59 642; 59 643; 59 644; 59 645; 59 646; 59 647 * Đánh giá, kiểm tra + GV gọi 2 em lên bảng, dưới lớp làm vào bảng con. + GV nhận xét và cho điểm 28' B- Nội dung bài mới: 1. Giới thiệu bài: Các số có năm chữ số (tiết 2) GV thực hiện ghi đầu bài. 2. Đọc và viết các số có 5 chữ số - Đọc phần bài học. Hàng Viết số Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị 3 0 0 0 0 30 000 3 2 0 0 0 32 000 3 2 5 0 0 32 500 3 2 5 6 0 32 560 3 2 5 0 5 32 505 3 2 0 5 0 32 050 3 0 0 5 0 30 050 3 0 0 0 5 30 005 ? Số này gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị? ? Vậy ta viết số này như thế nào? GV: Số này có 3 chục nghìn nên viết số 3 ở hàng chục nghìn, có 0 nghìn nên viết 0 ở hàng nghìn, có 0 trăm nên viết số 0 ở hàng trăm, có 0 chục nên viết 0 ở hàng chục, có 0 đơn vị nên viết 0 ở hàng đơn vị. Vậy số này ta viết là 30 000. ? Số này đọc thế nào? (30 000) - GV tiến hành tương tự với số: 32 000; 32 500; 32 560; 32 505; 32 050 và hoàn thành bảng. - 2 HS đọc. Đọc số Ba mươi nghìn Ba mươi hai nghìn Ba mươi hai nghìn năm trăm Ba mươi hai nghìn năm trăm sáu mươi Ba mươi hai nghìn năm trăm linh năm Ba mươi hai nghìn không trăm năm mươi Ba mươi nghìn không trăm năm mươi Ba mươi nghìn không trăm linh năm + GV chỉ vào số 30 000 + Gv gọi HS đọc lại +HS đọc các số đã hoàn thành trong bảng 3. Luyện tập - Thực hành: Bài 1: Viết (theo mẫu): Viết số Đọc số 86 030 Tám mươi sáu nghin không trăm ba mươi 62 300 Sáu mươi hai nghìn ba trăm. 58 601 Năm mươi tám nghìn sáu trăm linh một. 42 980 Bốn mươi hai nghìn chín trăm tám mươi. 70 031 Bảy mươi nghìn không trăm ba mươi mốt. 60 002 Sáu mươi nghìn không trăm linh hai. * 1 em đọc lại đề bài. + Gv treo bảng phụ. + 1 em đọc câu mẫu + Cả lớp làm bài. + GV gọi 2 em lần lượt lên bảng chữa bài. + GV nhận xét và cho điểm. + HS đổi vở soát bài. + HS đọc lại bảng trên. Bài 2: Số? a) 18 301; 18 302; 18 303; 18 304; 18 305; 18 306; 18 307. b) 32 606; 32 607; 32 608; 32 609; 32 610; 32 611; 32 612. c) 92 999; 93 000; 93 001; 93 002; 93 003; 93 004; 93 005. * 1 em đọc lại đề bài. + Cả lớp làm bài. + GV gọi 3 em lên bảng chữa bài. + GV nhận xét và cho điểm. + HS đổi vở soát bài. + HS đọc lại bài. Bài 3: Số? a) 18 000; 19 000; 20 000; 21 000; 22 000; 23 000; 24 000. b) 47 000; 47 100; 47 200; 47 300; 47 400; 47 500; 47 600. c) 56 300; 56 310; 56 320; 56 330; 56 340; 56 350; 56 360. ? Dãy số a, b, c mỗi số bằng số đứng ngay truowcs nó thêm bao nhiêu đơn vị? ? Trong dãy số trên, dãy số nào là dãy các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục? * 1 em đọc lại đề bài. + Cả lớp làm bài. + GV gọi 3 em lên bảng chữa bài. + GV nhận xét và cho điểm. + HS đổi vở soát bài. + HS đọc lại bài. Bài 4: Cho 8 hình tam giác, mỗi hình như hình bên. Hãy xếp thành hình dưới đây: * 1 em đọc lại đề bài. + HS lấy các tam giác trong hộp đồ dùng để làm bài + GV gọi 1 em lên bảng chữa bài. + GV nhận xét và cho điểm. 2’ C- Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét giờ học. VN: Ôn lại bài * Nhận xét, đánh giá KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn: / – Ngày dạy : / /201 Môn : Toán Tiết : 134 Tuần : 27 Lớp : 3 LUYỆN TẬP CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Đọc, viết các số có 5 chữ số (trường hợp các chữ số ở hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị là 0) Thứ tự số trong một nhóm các số có 5 chữ số. Các phép tính với số có 4 chữ số. II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học 5' A- Kiểm tra bài cũ. * Điền số thích hợp vào chỗ trống: a/ 37 042; 37 043; 37 044; 37 345; 37 346; 37 047 b/ 58 607; 58 608; 58 609; 58 610; 58 611; 58 612; 58 613; c/45 300; 45 400; 45 500; 45 600; 45 700; 45 800; 45 900;46 000 * Đánh giá, kiểm tra + GV gọi 2 em lên bảng, dưới lớp làm vào bảng con. + GV nhận xét và cho điểm 28' B- Nội dung bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập các số có năm chữ số GV thực hiện ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Viết (theo mẫu): Đọc số Viết số 16 305 Mười sáu nghìn ba trăm linh năm 16 500 Mười sáu nghìn năm trăm. 62 007 Sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy. 62 070 Sáu mươi hai nghìn không trăm bảy mươi. 71 010 Bảy mươi mốt nghìn không trăm mười. 71 001 Bảy mươi mốt nghìn không trăm linh một. ? Số 62 070 gồm mấy chục nghìn. mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị? * 1 em đọc lại đề bài. + Gv treo bảng phụ. + 1 em đọc câu mẫu + Cả lớp làm bài. + GV gọi 2 em lần lượt lên bảng chữa bài. + GV nhận xét và cho điểm. + HS đổi vở soát bài. + HS đọc lại bảng trên. Bài 2:Viết (theo mẫu): Đọc số Viết số Tám mươi bảy nghìn một trăm mười lăm 87 115 Tám mươi bảy nghìn một trăm linh năm 87 105 Tám mươi bảy nghìn không trăm linh một. 87 001 Tám mươi bảy nghìn năm trăm. 87 500 Tám mươi bảy nghìn. 87 000 * 1 em đọc lại đề bài. + Gv treo bảng phụ. + 1 em đọc câu mẫu + Cả lớp làm bài. + GV gọi 1 em lên bảng chữa bài. + GV nhận xét và cho điểm. + HS đổi vở soát bài. + HS đọc lại bảng trên. Bài 3: Mỗi số ứng với vạch thích hợp nào? K I H G E D C B A 15 000 12 000 11 000 17 000 14 000 13 000 10 000 18 000 16 000 * 1 em đọc lại đề bài. + Gv treo bảng phụ. + Cả lớp làm bài. + GV gọi 1 em lên bảng chữa bài. + GV nhận xét và cho điểm. + HS đổi vở soát bài. Bài 4: Tính nhẩm: a) 4000 + 500 = 4500 6500 - 500 = 6000 300 + 2000 Í2 = 4300 1000 + 6000 : 2 = 4000 b) 4000 - (2000 - 1000) = 3000 4000 - 2000 + 1000 = 3000 8000 - 4000 Í 2 = 0 (8000 - 4000) Í 2 = 8000 * 1 em đọc lại đề bài. + Cả lớp làm bài. + GV gọi 2 em lên bảng chữa bài. + GV nhận xét và cho điểm. + HS đổi vở soát bài. 2’ C- Củng cố - Dặn dò: GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn: / – Ngày dạy : / /201 Môn : Toán Tiết : 135 Tuần : 27 Lớp : 3 SỐ 100 000 - LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: Giúp HS: Nhận biết số 100 000 (một trăm nghìn - một chục vạn). Nêu được số liền trước, số liền sau của một số có 5 chữ số. Củng cố về thứ tự số trong một nhóm các số có 5 chữ số. Nhận biết được số 100 000 là số liền sau số 99 999. II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học 5' A- Kiểm tra bài cũ. * Điền số thích hợp vào chỗ trống: a/ 23 000; 23 001; 23 002; 23 003; 23 004; 23 005; b/ 56 300; 56 400; 56 500; 56 600; 56 700; 56 800; c/ 78 970; 78 980; 78 990; 79 000; 79 010; 79 020; * Đánh giá, kiểm tra + GV gọi 2 em lên bảng, dưới lớp làm vào bảng con. + GV nhận xét và cho điểm 28' B- Nội dung bài mới: 1. Giới thiệu bài: Số 100 000 – Luyện tập GV thực hiện ghi đầu bài. 2. Giới thiệu số 100 000. - Gắn lên bảng 8 thẻ có ghi số 10 000: Có mấy chục nghìn? - Lấy thêm 1 thẻ gắn lên bảng: Tám chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là mấy chục nghìn? - Lấy thêm 1 thẻ gắn lên bảng: Chín chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là mấy chục nghìn? à Mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn - HS thao tác theo yêu cầu của GV, đồng thời chú ý để trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra. 2. Luyện tập -Thực hành: Bài 1: Số? a) 10 000; 20 000; 30 000; 40 000; 50 000; 60 000; 70 000; 80 000 90 000; 100 00. b) 10 000; 11 000; 12 000; 13 000; 14 000; 15 000; 16 000; 17 000; 18 000; 19 000; 20 000. c) 18 000; 18 100; 18 200; 18 300 18 400; 18 500; 18 600; 18 700; 18 800; 19 000. d) 18 235; 18 236; 18 237; 18 238; 18 239; 18 240. * 1 em đọc đề bài. + Cả lớp làm bài. + GV gọi 4 em lên bảng chữa bài. + GV nhận xét và cho điểm. + HS đổi vở soát bài. + HS đọc lại nội dung bài. ? Mỗi số trong dãy số a, b, c bằng số đứng liền trước và thêm bao nhiêu đơn vị? ? Các dãy số b, c, d là nhưũng dãy số như thế nào?(Số tròn nghìn, số tròn trăm, ) + Vấn đáp Bài 2: Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch: 40 000 50 000 60 000 70 000 80 000 90 000 100 000 * 1 em đọc đề bài. + Cả lớp làm bài. + GV gọi 1 em lên bảng chữa bài. + GV nhận xét và cho điểm. + HS đổi vở soát bài. + HS đọc lại nội dung bài. Bài 3: Số? Số liền trước Số đã cho Số liền sau 12 533 12 534 12 535 43 904 43 905 43 906 62 369 62 370 62 371 39 998 39 999 39 400 99 998 99 999 100 000 * 1 em đọc đề bài. GV đưa bảng phụ + Cả lớp làm bài. + GV gọi Hs lần lượt lên bảng chữa bài. + GV nhận xét và cho điểm. + HS đổi vở soát bài. + HS đọc lại nội dung bài. ? Muốn tìm số liền trước của một số ta làm thế nào? Muốn tìm số liền sau của một số ta làm thế nào? ? Nêu cách tìm số liền sau của 43 905? Nêu cách tìm số liền trước của 99 999? Bài 4: Một sân vận động có 7000 chỗ ngồi, đã có 5000 người đến xem bóng đá. Hỏi sân vận động còn bao nhiêu chỗ chưa có người ngồi? Bài giải Sân vận động còn số chỗ chưa có người ngồi là: 7000 - 5000 = 2000 (chỗ ngồi) Đáp số: 2000 chỗ ngồi. * 1 em đọc đề bài. + Cả lớp làm bài. + GV gọi 1 Hs lên bảng chữa bài. + GV nhận xét và cho điểm. + HS đổi vở soát bài. 2’ C- Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn dò: VN ôn lại bài KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn: / – Ngày dạy : / /201 Môn : Toán Tiết : 136 Tuần : 28 Lớp : 3 SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I- Mục tiêu Giúp HS: Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất của một nhóm các số có 5 chữ số. Củng cố thứ tự trong nhóm các số có 5 chữ số. II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học 5' A- Kiểm tra bài cũ. * Điền số thích hợp vào chỗ trống: Số liền trước Số đã cho Số liền sau 24 595 24 596 24 597 67 199 67 200 67 201 83 589 83 590 83 591 * Đánh giá, kiểm tra + GV gọi 2 em lên bảng, dưới lớp làm vào bảng con. + GV nhận xét và cho điểm ? Muốn tìm số liền trước của một số ta làm thế nào? Muốn tìm số liền sau của một số ta làm thế nào? 28' B- Nội dung bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV thực hiện ghi đầu bài. So sánh các số trong phạm vi 100 000 2. Hướng dẫn so sánh các số trong phạm vi 100 000. a) So sánh hai số có số các chữ số khác nhau: - So sánh: 99 999 £ 100 000 (<) ? Vì sao con điền dấu bé hơn? - So sánh: 100 000 £ 99 999 (>) b) So sánh hai số có cùng số chữ số. - So sánh 76 200 £ 76 199 (>) ? Khi so sánh các số có bốn chữ số với nhau, ta so sánh như thế nào? ? Với số có năm chữ số chúng ta cũng so sánh tương tự. Vậy chúng ta bắt đầu so sánh từ đâu? ? So sánh hàng chục nghìn của hai số với nhau như thế nào? ? Nếu hai số có hàng chục nghìn bằng nhau thì ta so sánh tiếp thế nào? ? Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn bằng nhau thì ta so sánh tiếp thế nào? ? Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm bằng nhau thì ta so sánh tiếp thế nào? ? Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục bằng nhau thì ta so sánh tiếp thế nào? ? Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị bằng nhau thì ta so sánh tiếp thế nào? - So sánh 76 200 £ 76 199 và giải thích ? - GV viết bảng, HS so sánh. 3. Luyện tập - Thực hành: Bài 1: =? 4589 10 001 ( 35 275 (>) 8000 7999 + 1 (=) 99999 100000 (<) 3527 3519 (>) 86 573 96 573 (<) ? Vì sao 4589 35 275 ? * 1 em đọc đề bài. GV đưa bảng phụ + Cả lớp làm bài. + GV gọi 2 Hs lên bảng chữa bài. + GV nhận xét và cho điểm. + HS đổi vở soát bài. Bài 2: >, <, =? 89 156 98 516 (<) 6 628 67 728 (<) 69 731 9 713 (>) 89 999 90 000 (<) 79 650 79 650 (=) 78 659 76 860 (>) ? Vì sao 89 156 76 860 ? * 1 em đọc đề bài. + Cả lớp làm bài. + GV gọi 2 Hs lên bảng chữa bài. + GV nhận xét và cho điểm. + HS đổi vở soát bài. Bài 3: a) Tìm số lớn nhất trong các
File đính kèm:
- Giao_an_Toan_lop_3_HKII.doc