Kế hoạch bài học Toán Lớp 3 - Học kì I - Năm học 2011-2012

A- Kiểm tra bài cũ.

- Nêu cách tìm một phần mấy của một số?

B- Nội dung bài mới:

1. Giới thiệu bài: Luyện tập

2. Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:

a) Tìm của: 12cm; 18kg; 10l.

 của 12cm là 12 : 2 = 6 (cm)

 của 18kg là 18 : 2 = 9 (kg)

 của 10l là 10: 2 = 5 (l)

? Nêu cách tìm 1/2 của 18 kg?

b) Tìm của 24m; 30 giờ; 54 ngày.

 của 24m là 24 : 6 = 4 (m)

 của 30 giờ là 30 : 6 = 5 (giờ)

 của 54 ngày là 54 : 6 = 9 (ngày)

? Nêu cách tìm 1/6 của 54 ngày?

Bài 2: Tóm tắt:

Giải

Vân tặng bạn số bông hoa là:

30 : 6 = 5 (bông hoa)

Đáp số: 5 bông hoa.

Vì sao số bông hoa Vân tặng bạn là 5 bông?

Bài 3: Tóm tắt:

Giải

Lớp 3A có số HS đang tập bơi là:

28 : 4 = 7 (học sinh)

 Đáp số: 7 học sinh.

? Số học sinh đang tập bơi của lớp 3A là bao nhiêu? Vì sao con biết được?

Bài 4: Hình nào có số ô vuông đã được tô màu?

 Hình 1 Hình 2

 Hình 3 Hình 4

? Hình nào có 1/5 số ô vuông? Vì sao con biết? (Hình 2, 4)

? Hình 1, hình 3 có một phần mấy số ô vuông đã được tô màu?

C- Củng cố - Dặn dò:

- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.

- Nhận xét tiết học.

 

doc198 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Toán Lớp 3 - Học kì I - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 4 = (6) 21 : 7 = (3)
? Đọc thuộc bảng chia từ bảng 2 – bảng 7
- 1 HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi.
- HS tự làm bài.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc kết quả từng phép tính trước lớp.
- GV chữa bài, cho điểm HS.
+ HS đọc cá nhân và đồng thanh.
Bài 2: Tìm x:
a) 12 : x = 2 b) 42 : x = 6
 x = 12 : 2 x = 42 : 6
 x = 6 x = 7
c) 27 : x = 3 d) 36 : x = 4
 x = 27 : 3 x = 36 : 4
 x = 9 x = 9
e) x : 5 = 4 g) x x 7 = 70
 x = 4 x5 x = 70 : 7
 x = 20 x = 10
? Muốn tìm số chia ta làm thế nào? Nêu cách tìm x của phép tính 
42 : x = 6?
? Muốn tìm số bị chia và thừa số chưa biết ta làm thế nào? Nêu cách tìm x của phép tính x : 5 = 4 và x x 7 = 70 ?
- 1 HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi.
- 6 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- GV chữa bài, cho điểm.
Bài 3: Trong phép chia hết, 7 chia cho mấy để được:
a) Thương lớn nhất? (7: 1 )
b) Thương bé nhất? (7 : 7)
? Vì sao trong phép chia hết, thương lớn nhất là phép tính 7: 1 và thương bé nhất là 7: 7 ?
- 1 HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
5’
C- Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tìm số bị chia trong phép chia hết.
- Nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Ngày soạn: /10 – Ngày dạy : /10/201
Môn : Toán
Tiết : 40 Tuần : 8
Lớp : 3
LUYỆN TẬP TÌM SỐ CHIA
I- Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
Tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia chưa biết.
Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Xem giờ đồng hồ. 
II- Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy - học chủ yếu
Phương pháp và các HTTC
 dạy học tương ứng
5’
25’
A- Kiểm tra bài cũ:
* Tìm x:
x : 5 = 7 
56 : x = 7
42 : x = 6
49 : x = 7
? Muốn tìm số bị chia và số chia chưa biết ta làm thế nào? Nêu cách tìm x của phép tính x : 5 = 7 và 56 : x = 7 ? 
B- Nội dung bài mới:
* GV gọi HS lên bảng.
+ Nhận xét và cho điểm
1. Giới thiệu bài: Luyện tập
GV thực hiện ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Tìm x:
a) x + 12 = 36 b) X x 6 = 30
 x = 36 - 12 x = 30 : 6
 x = 24 x = 5
c) x - 25 = 15 d) x : 7 = 5
 x = 15 + 25 x = 5 x 7
 x = 40 x = 35
e) 80 - x = 30 g) 42 : x = 7
 x = 80 - 30 x = 72 : 7
 x = 50 x = 6
? Muốn tìm số hạng chưa biết, số bị trừ và số trừ chưa biết ta làm thế nào?
? Muốn tìm thừa số chưa biết, số bị chia và số chia chưa biết ta làm thế nào? Nêu cách tìm x của phép tính 42 : x = 7 và x : 7 = 5 ?
- 1 HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi.
- 6 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- GV chữa bài, cho điểm.
Bài 2: Tính:
a)
64 2
6 32
04 
 4
 0
b) 
77 7
7 11
07 
 7
 0
99 3
9 33
09 
 9
 0
80 4
8 20
00 
 0
 0
? Hãy nêu cách thực hiện phép tính 20 x 7? Với những phép tính nhân với 0 như thế này ta có thể nhân như thế nào cho nhanh? (lấy 2 x 7 = 14, sau đó thêm 0 vào sau số 14) 
? Hãy nêu cách thực hiện phép tính 80 : 4? Với những phép tính chia với 0 như thế này ta có thể chia như thế nào cho nhanh? (lấy 8 : 2 = 4, sau đó thêm 0 vào sau số 4) 
- 1 HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi.
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- GV chữa bài, cho điểm.
? quả
60 quả
Bài 3: Tóm tắt:
Có:
Còn lại:
Giải
Số lít dầu còn lại là:
36 : 3 = 12 (l)
Đáp số: 12 l dầu.
? Muốn tìm số lít dầu còn lại ta làm thế nào? Vì sao? (Số dầu còn lại 1/3. Tức là chia 36 l dầu thành 3 phàn đều nhau. Nên ta có 36 : 3 = 12l)
- 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- GV chữa bài, cho điểm.
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Đồng hồ chỉ:
A. 1 giờ 50 phút
B. 1 giờ 25 phút
C. 2 giờ 25 phút
D. 5 giờ 10 phút
2
8
7
5
4
6
3
9
12
11
10
1
? 1 giờ 25 phút kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy?
- 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi.
- HS đọc giờ trên đồng hồ .
- HS làm bài.
5’
C- Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Ngày soạn: /10 – Ngày dạy : /10/201
Môn : Toán
Tiết : 41 Tuần : 9
Lớp : 3
GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I- Mục tiêu:
Giúp HS:
Làm quen với các khái niệm: góc, góc vuông, góc không vuông.
Biết dùng êke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông
II- Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Êke, thước dài, phấn màu
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy - học chủ yếu
Phương pháp và các HTTC 
dạy học tương ứng
5’
25’
A- Kiểm tra bài cũ:
* Tìm x:
x : 5 = 7 
56 : x = 7
42 : x = 6
49 : x = 7
? Muốn tìm số chia và số bị chia chưa biết ta làm thế nào? Nêu cách tìm x của phép tính 56 : x = 7 ?
B- Nội dung bài mới:
* GV gọi HS lên bảng.
+ Nhận xét và cho điểm
1. Giới thiệu bài: Góc vuông, góc không vuông
GV thực hiện ghi đầu bài.
2. Làm quen với góc:
- Quan sát đồng hồ thứ nhất trong phần bài học.
- Hai kim trong mặt đồng hồ trên có chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc.
2
8
7
5
4
6
3
9
12
11
10
1
- HS quan sát.
- GV kết luận.
- Quan sát đồng hồ thứ hai và nhận xét về hai kim trên chiếc đồng hồ này? (Hai kim của đồng hồ có chung một điểm gốc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc).
2
8
7
5
4
6
3
9
12
11
10
1
- GV yêu cầu, HS thực hiện.
- Đồng hồ thứ 3.
2
8
7
5
6
3
9
12
11
10
- Tiến hành tương tự.
- Vẽ lên bảng các hình về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ.
- GV thực hiện.
à Góc được tạo bởi hai cạnh có chung một gốc.
- GV kết luận và hướng dẫn HS cách đọc tên góc.
3. Giới thiệu góc vuông và góc không vuông.
C
M
A
 Vẽ lên bảng góc vuông AOB: Đây là góc vuông.D
E
N
P
O
B
- GV thực hiện.
- Nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông AOB? (đỉnh O, cạnh OA và OB)
- GV hỏi, HS trả lời.
- Vẽ lên bảng góc MPN và CED: Đây là góc không vuông.
- GV thực hiện.
- Nêu tên đỉnh, các cạnh của từng góc? (Đỉnh D, cạnh DC và DE; Đỉnh P, cạnh MP và NP)
- GV hỏi, HS trả lời.
4. Giới thiệu êke:
- Đây là thước êke dùng để kiểm tra một góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông.
K
H
I
- GV đưa ra thước êke và giới thiệu.
- Nhận dạng thước êke: hình tam giác, có 3 cạnh, 3 góc, 1 góc vuông, 2 góc không vuông.
- GV hướng dẫn để HS tự nhận ra đặc điểm của thước êke.
5. Hướng dẫn dùng êke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông.
- Nêu cách thực hiện.
- GV thực hiện và giảng, HS quan sát.
6. Luyện tập - Thực hành:
Bài 1:
a) Dùng êke để nhận biết góc vuông của hình chữ nhật.
b) Dùng êke để vẽ:
- Góc vuông đỉnh O; cạnh OA; OB.
- Góc vuông đỉnh M; cạnh MC, MD.
C
B
D
M
O
A
? HS kiểm tra góc vuông.
- 1 HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi.
- GV hướng dẫn HS thực hành đo và vẽ góc vuông.
- HS dưới lớp làm, 2 em lên bảng 
+ GV gọi vài h/s lên bảng dùng ê ke kiểm tra góc vuông vừa vẽ
Bài 2: Trong các hình dưới đây:
a) Nêu tên đỉnh và cạnh các góc vuông. (Đỉnh A, cạnh AD, AE; Đỉnh D, cạnh DM, DN; Đỉnh G, cạnh GX, GY)
b) Nêu tên đỉnh và cạnh các góc không vuông. (Đỉnh B, cạnh BG, BH; Đỉnh C, cạnh CI, CK; Đỉnh E, cạnh EP, EQ).
D
I
G
A
K
C
H
B
E
G
X
E
D
 Y
N
Q
M
P
? HS lên bảng chỉ hình và nêu các đỉnh và cạnh góc vuông?
- 1 HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi.
- HS dùng êke để kiểm tra các góc rồi trả lời.
Bài 3: Trong hình tứ giác MNPQ, góc nào là góc vuông? Góc nào là góc không vuông?
(Các góc vuông có đỉnh là M và Q; Các góc không vuông có đỉnh là N và P)
P
M
N
Q
- 1 HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi.
- HS dùng êke để kiểm tra các góc rồi trả lời.
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
C
B
Số góc vuông trong hình bên là 
A
D
G
H
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
? 4 góc vuông là những góc nào? NHững góc nào là góc không vuông 
- 1 HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi.
- HS dùng êke để kiểm tra các góc rồi trả lời.
5’
C- Củng cố - Dặn dò:
- -Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về góc vuông, góc không vuông.
- Nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Ngày soạn: /11 – Ngày dạy : /11/201
Môn : Toán
Tiết : 42 Tuần : 9
Lớp : 3
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ
VẼ GÓC VUÔNG BẰNG ÊKE
I- Mục tiêu:
Giúp HS:
Thực hành dùng êke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông.
Biết cách dùng êke để vẽ góc vuông.
II- Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức 
tổ chức dạy học
5’
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra góc vuông bằng ê ke
* Kiểm tra, đánh giá
- GV vẽ hình
- HS kiểm tra
- HS nhận xét
- GV nhận xét
1’
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta sẽ Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng êke
* Nêu vấn đề
- GV giới thiệu, ghi tên bài
- HS ghi tên bài vào vở
10’
2. Hướng dẫn thực hành
G
X
Bài 1: Dùng êke vẽ góc vuông biết đỉnh và một cạnh cho trước.
A
H
M
B
N
Y
O
? Ghi tên và nêu tên đỉnh và cạnh các góc vuông ? (Đỉnh O, cạnh OX, OY..)
* Luyện tập – thực hành
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- GV hướng dẫn HS vẽ góc vuông đỉnh O.
- HS tự vẽ các góc còn lại.
- HS tự kiểm tra bài của nhau
8’
N
M
A
Bài 2: Dùng êke kiểm tra trong mỗi hình sau có mấy góc vuông?
P
B
D
C
G
Q
? Nêu các góc vuông và góc không vuông? Nêu các cạnh góc vuông đó?
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- GV nhận xét
5’
Bài 3: Hai miếng bìa nào có thể ghép lại được một góc vuông như hình A hoặc hình B ?
Hình A được ghép từ hình 1 và 4.
Hình B được ghép từ hình 2 và 3.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS quan sát, làm bài
- HS chữa miệng
- HS nhận xét 
- GV nhận xét
5’
Bài 4: 
Thực hành: Gấp tờ giấy theo hình sau để được góc vuông.
- Mỗi HS trong lớp lấy ra một mảnh giấy để thực hành gấp.
- Lưu ý : có thể dùng miếng giấy này hoặc thước kẻ để thay ê ke khi cần.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS thực hành theo nhóm đôi
- HS trình bày
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, lưu ý
1’
C. Củng cố - dặn dò
- Dặn dò : 
+ Thực hành thêm về góc vuông
+ Tìm xung quanh mình các vật có góc vuông, góc không vuông.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Ngày soạn: /10 – Ngày dạy : /10/201
Môn : Toán
Tiết : 43 Tuần : 9
Lớp : 3
ĐỀ - CA – MÉT; HÉC – TÔ - MÉT
I- Mục tiêu:
Giúp HS:
Nắm được tên gọi và kí hiệu của đề - ca - mét (dam), héc - tô - mét (hm)
Biết được mối quan hệ giữa dam và hm
Biết chuyển đổi đơn vị từ dam, hm ra m
II- Chuẩn bị:
 Bảng phụ, thước
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức 
tổ chức dạy học
3’
A. Kiểm tra bài cũ
Nêu các đơn vị đo độ dài đã học
Mét, đề-xi-mét, xăng-ti-mét, mi-li-mét, ki-lô-mét.
1m = 100cm 1km = 1000 m
1cm = 10mm 1dm = 10cm
* Kiểm tra, đánh giá
- HS phát biểu
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
1’
8’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với 2 đơn vị đo độ dài mới là đề-ca-mét và héc-tô-mét
2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề-ca-mét và héc-tô-mét
· Đề-ca-mét là một đơn vị đo độ dài, kí hiệu là dam.
 Độ dài của 1dam bằng độ dài của 10m.
 1dam = 10m
· Héc-tô-mét là một đơn vị đo độ dài, kí hiệu là hm.
 1hm = 100m
 Độ dài của 1hm bằng độ dài của 10dam.
 1hm = 10dam
* Trực tiếp
- GV giới thiệu, ghi tên bài
* Trực quan, thuyết trình
- GV ghi bảng, giới thiệu trực tiếp
- HS đọc lại
- Cả lớp đồng thanh 
6’
3. Làm bài tập
· Bài 1 : Số?
1hm = 100 m 1m = 10 dm
1dam = 10 m 1m = 100 cm
1hm = 10 dam 1cm = 10 mm
1km = 1000 m 1m = 1000 mm
+ Đọc bài 1.
* Luyện tập, thực hành 
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- HS chữa miệng
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chấm điểm
+ GV gọi cá nhân và cả lớp đọc bài 1.
8’
· Bài 2 : 
a) 4 dm = ... m 
Nhận xét : 4dam = 1dam x 4 
 = 10m x 4
 = 40m
b)Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
Mẫu : 
 4dam = 40m
 8hm = 80m
 7dam = 70 m 7hm = 700 m
 9dam = 90 m 9hm = 900 m
 6dam = 60 m 5hm = 500 m
? Hãy nêu cách đổi 7 dam = 70 m; 9hm = 900 m dựa vào nhận xét trên?
* Trực quan, luyện tập
- 1 HS đọc đề bài và đọc mẫu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài 
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chấm điểm
6’
· Bài 3: Tính (theo mẫu)
 2dam + 3dam = 5dam
24dam – 10dam = 14dam
25dam + 50dam = 75dam 45dam - 16dam = 29dam
8hm + 12hm = 20hm 67hm - 25hm = 42hm
36hm + 18hm = 54hm 72hm - 78hm = 24hm
- Nêu cách tính các phép tính trên? như với số tự nhiên, sau đó ta viết thêm đơn vị.
- 1 HS đọc đề bài và đọc mẫu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài 
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chấm điểm, hỏi cách tính
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét
3’
C. Củng cố – dặn dò
1dam = 10m
1hm = 100m
1hm = 10dam
- Dặn dò
+ Học thuộc bài
+ Ôn lại bảng đơn vị đo độ dài
- HS nhắc lại nội dung bài học
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, dặn dò
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Ngày soạn: /11 – Ngày dạy : /11/201
Môn : Toán
Tiết : 44 Tuần : 9
Lớp : 3
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I- Mục tiêu:
Giúp HS:
Làm quen với bảng đơn vị đo độ dài.
Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
Thực hiện các phép tính nhân, chia với các số đo độ dài.
II- Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức 
tổ chức dạy học
3’
A. Kiểm tra bài cũ
Nêu các đơn vị đo độ dài mới học
Đề-ca-mét và Héc-tô-mét 
1dam = 10 m 
1hm = 100m 
1hm = 10 dam
* Kiểm tra, đánh giá
- HS phát biểu
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
 1’
8’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta sẽ hoàn thiện, học thuộc và ứng dụng Bảng đơn vị đo độ dài trong giải toán.
2. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài:
Lớn hơn mét
Mét
km
hm
dam
m
1km
=10hm
1hm
=10dam
=100dm
1dam = 10m
1m =10dm
 =100m
 =1000mm
Nhỏ hơn mét
dm
cm
mm
1dm
= 10cm
=100mm
1cm = 10mm
1mm
- Vẽ khung bảng đơn vị đo độ dài lên bảng.
Yêu cầu:
a) Nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học.
b) Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào? (dam, hm, km)
- Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị nào gấp mét 10 lần? (dam)
· Thảo luận nhóm hoàn thiện bảng dơn vị đo độ dài
 Trực tiếp
- GV giới thiệu, ghi tên bài
* Trực quan, thuyết trình
- GV ghi bảng, nêu câu hỏi
- HS thực hiện, trả lời yêu cầu a, b
- HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, ghi bảng
- HS hoàn thiện bảng theo nhóm đôi, GV giúp đỡ nếu cần
- HS trình bày – GV ghi bảng
- HS đọc lại
- Cả lớp đồng thanh 
6’
3. Làm bài tập
· Bài 1 : Số?
1 km = 10 hm 1 m = 10 dm
1 km = 1000 m 1 m = 100 cm
1 hm = 10 dam 1 m = 1000 mm
1 hm = 100 m 1 dm = 10 cm
1 dam = 10 m 1 cm = 10 mm 
+ Đọc bài tập 1
* Luyện tập, thực hành 
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- HS chữa miệng
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chấm điểm
+ GV gọi h/s đọc cá nhân và đồng thanh bài 1.
8’
· Bài 2 : Số?
8 hm = 800 m 8 m = 80 dm
9 hm = 900 m 6 m = 600 cm
7 dam = 70 m 8 cm = 80 mm
3 dam = 30 m 4 dm = 400 mm
Vì sao biết được 8hm = 800m; 7dam = 70m?
- 1 HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài 
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chấm điểm
6’
· Bài 3: Tính (theo mẫu)
32dam x 3 = 96dam
96cm : 3 = 32cm
25m x 2 = 50m 36hm : 3 = 12hm	
15km x 4 = 60km 70km : 7 = 10km
34cm x 6 = 204cm 55dm : 5 = 11dm
- Hãy nêu cách tính của các phép tính trên? như với số tự nhiên, sau đó ta viết thêm đơn vị.
- 1 HS đọc đề bài và đọc mẫu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài 
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chấm điểm, hỏi cách tính
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét
3’
C. Củng cố – dặn dò
- Đọc thuộc bảng đơn vị đo
- Dặn dò
+ Học thuộc bài
+ Ôn lại bảng đơn vị đo độ dài
- HS đọc
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, dặn dò
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Ngày soạn: /11 – Ngày dạy : /11/201
Môn : Toán
Tiết : 45 Tuần : 9
Lớp : 3
LUYỆN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I- Mục tiêu:
Giúp HS:
Làm quen với cách viết số đo độ dài là ghép của hai đơn vị.
Làm quen với việc đổi số đo độ dài có hai đơn vị sang số đo độ dài có một đơn vị.
Củng cố kỹ năng thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài.
Củng cố kỹ năng so sánh các số đo độ dài
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức
tổ chức dạy học
3’
A. Kiểm tra bài cũ
Đố nhau đổi đoan vị trong bảng đon vị do độ dài
VD 1: 1hm = ... cm ?
* Kiểm tra, đánh giá
- GV nêu ví dụ 1
- HS trả lời, đố bạn...
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
1’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta sẽ cùng luyện tập các bài đã học . 
* Trực tiếp
- GV giới thiệu, ghi tên bài
2. Giới thiệu về số đo có hai đơn vị đo:
- Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m 9cm.
- Yêu cầu: Đo độ dài đoạn thẳng AB bằng thước mét?
 1m và 9cm viết tắt là 1m 9cm.
* Trực quan
10’
3. Làm bài tập
· Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
Cách làm:
3m 4dm = 30dm + 4dm = 34dm
3m 4cm = 300cm + 4cm = 340cm
Mẫu : 
3m 2dm = 32 dm
3m 2cm = 302 cm 
4m 7dm = 47 dm 
4m 7cm = 407 cm 
9m 3cm = 903 cm 
9m 3dm = 93 dm 
? Vì sao 4m 7cm = 407 cm; 4m7dm = 47dm?
* Luyện tập, thực hành 
- 1 HS đọc yêu cầu và mẫu
- HS phân tích mẫu
- HS làm bài vào vở
- HS chữa miệng
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chấm điểm
8’
· Bài 2 : Tính:
a) 8dam + 5dam = 13dam 
 57hm - 28hm = 29hm 
 12km x 4 = 48km 
b) 720m + 43m = 763m
 403cm - 52cm = 351cm
 27mm : 3 = 9mm
- 1 HS đọc đề bài 
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài 
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chấm điểm
10’
· Bài 3: >, <, =?
6m 3cm () 5m
603 cm 700cm 506cm 500cm
6m 3cm (>) 6m 5m 6cm (<) 6m
603 cm 600cm 506cm 600cm
6m 3cm (<) 630cm 5m 6cm (=) 506cm
603 cm 630cm 506cm 506cm
6m 3cm (=) 603cm 5m 6cm (<) 560cm
603 cm 603cm 506cm 560cm
- HS nêu cách làm :
VD : Đổi 6m 3cm = 603 cm
 7m = 700 cm
6m 3cm < 7m
? Vì sao điền dấu > vào phép tính 5m 6cm  5m? 
? Vì sao điền dấu < vào phép tính 5m 6cm  6m?
? Vì sao điền dấu = vào phép tính 5m 6cm  506cm?
- 1 HS đọc đề bài 
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài 
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chấm điểm, hỏi cách làm
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét
3’
C. Củng cố – dặn dò
- Học thuộc bảng đơn vị đo
- Dặn dò
+ Học thuộc bài
+ Chuẩn bị bài sau : thước kẻ dài, thước mét, thước dây, bút chì, ...
- HS đọc
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, dặn dò
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Ngày soạn: /11 – Ngày dạy : /11/201
Môn : Toán
Tiết : 46 Tuần : 10
Lớp : 3
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I- Mục tiêu:
Giúp HS:
Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Đo độ dài bằng thước thẳng, sau đó ghi lại và đọc số đo đó.
Ước lượng một cách chính xác các số đo độ dài.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Thước mét, bảng phụ
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức 
tổ chức dạy học
3’
A. Kiểm tra bài cũ
Tính : 8dam + 9 dam
23hm – 17hm
84dam – 24 dam – 18dam
* Kiểm tra, đánh giá
- HS làm vào bảng con
- 2 HS lên gắn bảng
- HS nhận xét
- GV đánh giá 
1’
8’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta sẽ cùng Thực hành đo độ dài.
2. Hướng dẫn thực hành.
· Bài 1 : Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài được nêu ở bảng sau:
Đoạn thẳng
Độ dài
AB
7cm
CD
12cm
EG
1dm 2cm
- Câu hỏi : 
+ Muốn vẽ được đoạn thẳng EG đúng độ dài, ta nên làm gì ? đổi đơn vị : 1dm 2cm = 12cm)
+ Nêu cách vẽ đoạn thẳng ? 
( Cách 1 : Đặt thước ngay ngắn, tựa bút lên thước kẻ một đoạn thẳng từ vạch 0 đến độ dài cần vẽ. Kí hiệu tên doạn thẳng, ghi độ dài lên trên.
Cách 2 : Vẽ một đoạn thẳng, lấy điểm đầu trên đoạn thẳng, ghi tên điểm đó, xê dịch thước đến độ dài cần vẽ, ghi tên điểm thứ 2.
Cách 3 : Chấm 1 điểm ở đầu đoạn thẳng, đặt điểm 0 của thước trùng với điểm vừa chọn, sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ hai, nối hai điểm ta được đoạn thẳng có độ dài cần vẽ).
* Thực hành vẽ đoạn thẳng
* Trực tiếp
- GV giới thiệu, ghi tên bài
* Luyện tập, thực hành
- HS đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn bảng
- GV nêu câu hỏi
- HS trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS nêu các cách vẽ
- HS khác bổ sung
- GV nhận xét
- HS vẽ hình
- GV quan sát, nhận xét, sửa sai nếu cần. 
12’
· Bài 2 : Thực hành
Đo độ dài rồi cho biết kết quả đo:
a) Chiều dài cái bút của em.
b) Mép bàn học của em.
c) Chiều cao chân bàn học của em.
- Hãy nêu cách đo một vật : dùng thướ

File đính kèm:

  • docGiao_an_Toan_lop_3_HKI.doc
Giáo án liên quan