Kế hoạch bài học Ngữ văn 9 - Tuần 36 - Năm học 2015-2016 - Mai Thị Luyến

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

1. Mục tiu:

 1.1:Kiến thức :

 Hoạt động 2:

- HS biết: Những kiến thức cơ bản hệ thống về truyện Việt Nam hiện đại đã học trong chương trình. Củng cố lại kĩ năng làm bài kiểm tra.

- HS hiểu: Yêu cầu của đề bài.

 Hoạt động 6:

 - HS biết: Tìm đáp án đúng cho đề bài.

 Hoạt động 7:

- HS biết: Lỗi sai trong bài của mình v của bạn. Những ưu khuyết điểm của mình trong bi kiểm tra Văn để sửa chữa.

HS hiểu: Những ưu điểm và khuyết điểm để có hướng phát huy và sửa chữa v cĩ cch sử dụng đúng.

1.2:Kĩ năng:

- HS thực hiện được: Phân tích nhân vật văn học, kĩ năng viết đoạn văn, bài văn mạch lạc.

- HS thực hiện thành thạo: Dùng từ chính xác, viết đúng chính tả, viết câu, viết đoạn đúng, hay.

 1.3:Thái độ:

 - HS cĩ thĩi quen: Viết đúng chính tả, dùng từ viết câu chính xác, diễn đạt mạch lạc, phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm.

- HS cĩ tính cch: Cẩn thận khi lm bi. Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn Ngữ văn.

2. Nội dung học tập:

- Nội dung 1: Đề bài.

- Nội dung 2: Đáp án đúng.

- Nội dung 3: Sửa lỗi.

3. Chuẩn bị:

 3.1: Gio vin: Bi cần nhận xt, sửa chữa.

 3.2: Học sinh: Xem lại đề bài, xem lại các tác phẩm truyện hiện đại.

4. Tổ chức các hoạt động học tập:

4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)

9A1 : 9A2:

 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)

 Câu hỏi kiểm tra bài cũ:

 Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:

 Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?

 Xem lại đề bài, xem lại các tác phẩm truyện hiện đại.

4.3:Tiến trình bài học:

 

doc15 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Ngữ văn 9 - Tuần 36 - Năm học 2015-2016 - Mai Thị Luyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:36
Tiết:169, 170
Ngày dạy: /05/2016
TỔNG KẾT VĂN HỌC
1. Mục tiêu:
 1.1:Kiến thức : 
à Hoạt động 1: 
- HS hiểu: Những hiểu biết ban đầu về lịch sử văn học Việt Nam.
à Hoạt động 2:
 - HS biết: Những kiến thức cơ bản về thể loại, về nội dung và những nét tiên biểu về nghệ thuật của các văn bản đã được học trong chương trình Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9.
- HS hiểu: Một số khái niệm liên quan đến thể loại văn học đã học.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Đọc - hiểu tác phẩm theo đặc trưng của thể loại.
- HS thực hiện thành thạo: Hệ thống hóa những tri thức đã học về các thể loại văn học gần với từng thời kì.
 1.3:Thái độ: 
- HS có thói quen: Thận trọng trong việc nhận dạng và làm các thể loại văn đã học .
- HS có tính cách: Giáo dục học sinh lòng yêu thích và quí trọng các thể loại văn học nước nhà.
2. Nội dung học tập: 
- Nội dung 1: Hệ thống hóa những tri thức đã học về các thể loại văn học gắn với từng thời kì.
- Nội dung 2: Đọc - hiểu tác phẩm theo đặc trưng của thể loại.
3. Chuẩn bị:
 3.1: Giáo viên: SGK Ngữ văn 6,7,8,9 - SGV 6,7,8,9.
 3.2: Học sinh: Ơn tập các thể loại văn học đã học trong chương trình Ngữ văn bậc THCS.
4. Tổ chức các hoạt động học tập: 
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 
9A1 : 9A2: 
 4.2:Kiểm tra miệng: ( 1 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Khơng
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
 l Ơn tập các thể loại văn học đã học .
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Vào bài: Để giúp các em năm vững kiến thức về các thể loại văn học đã học, tiết này, cơ sẽ hướng dẫn các em tổng kết văn học. ( 1 phút)
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập bảng tên tác giả, thể loại, nội dung, nghệ thuật theo mẫu ở sách giáo khoa. ( 43 phút)
Lập theo ba cụm văn bản:
Văn học dân gian.
Văn học trung đại.
Văn học hiện đại.
Xem phần chú ý.
Cho học sinh ghi lại các định nghĩa về từng thể loại như: Truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, ca dao-dân ca, tục ngữ, chèo.
Văn học trung đại (TK X đến XIX) có những thể loại nào?
Truyện: Truyền kì.
Tiểu thuyết chương hồi.
Thơ: Đường luật (thất ngôn bát cú, tứ tuyệt, song thất lục bát.
Nghị luận: Hịch, Cáo, Chiếu, Tấu.
 ▲Thể loại văn học hiện đại?
Truyện ngắn, tiểu thuyết, hồi kí, thơ tự do (lục bát, 5 chữ, 7 chữ, 8 chữ).
Đường luật, nghị luận.
Phương thức biểu đạt?
Truyện: Tự sự.
Thơ: Biểu cảm.
Nghị luận: Lập luận.
Trong từng thể loại có một phương thức biểu đạt chính?
ĩ Giáo dục HS lịng yêu thích các thể loại văn học Việt Nam.
à Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ơn tập phần A, B.( 37 phút)
Giáo viên tóm tắt diễn giảng giới thiệu chung về văn học Việt Nam.
Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục I.
Văn học Việt Nam gồm những bộ phận nào hợp thành?Văn học dân gian gồm những thể loại nào? Cho ví dụ.
Văn học viết gồm những thời kì nào? Chữ viết ra sao?
Văn học Việt Nam theo tiến trình lịch sử được chia làm mấy thời kì?
Tiết 2:
Nêu nội dung tư tưởng cơ bản của văn học Việt Nam?
Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hãy nêu một số thể loại của văn học dân gian?
Côn Sơn Ca – Nguyễn Trãi.
Chinh Phụ Ngâm khúc – Đặng Trần Côn.
Các thể thơ của Việt Nam bắt nguồn từ nguồn gốc dân gian là những loại nào?
Nêu một số thể loại của văn học hiện đại?
Kịch xuất xứ từ phương Tây, phóng sự, phê bình văn học.
ĩ Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
ĩ Giáo dục học sinh lòng yêu quí các thể loại văn học nước nhà.
I/ Hướng dẫn:
1. Thống kê tác phẩm.
2. Thể loại.
3. Thể loại văn học trung đại từ thế kỉ X đến XIX.
4. Thể loại văn học hiện đại:
A/ Nhìn chung về văn học Việt Nam:
I/ Các bộ phâïn hợp thành nền văn học Việt Nam:
1. Văn học dân gian:
- Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngôn, vè, truyện thơ, chèo, tuồng đồ, ca dao-dân ca.
2. Văn học viết:
- Chữ Hán ( từ thế kỉ X).
- Chữ Nôm (từ Thế kỉ XIII).
- Chữ Quốc ngữ từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XX được dùng rộng rãi.
- Chữ Hán trở lại (NKTT-HCM).
- Tiếng Pháp (Nguyễn Aùi Quốc).
II/ Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam:
1. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX (VHTĐ).
 2. Từ đầu thế kỉ XX đến 1945.
3. Sau CM tháng 8/1945.
- Từ 1945 đến 1975 (chống Pháp-Mỹ).
- Sau năm 1975 (hoà bình).
- Từ năm 1980 có sự đổi mới.
III/ Mấy nét nổi bật của văn học Việt Nam:
- Tư tưởng yêu nước, tinh thần nhân đạo, tinh thần lạc quan của con người.
Ghi nhớ: Sgk trang 194.
B/ Sơ lược về một số thể loại văn học:
I/ Thể loại văn học dân gian:
1. Tự sự: Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích.
2. Trữ tình: Ca dao-dân ca,..
 3. Sân khấu dân gian: chèo, tuồng đồ...
- Tục ngữ là một dạngđặc biệt của nghị luận.
II/ Thể loại của văn học trung đại:
1. Thể thơ:
a. Có nguồn gốc từ Trung Quốc:
- Cổ phong: Côn Sơn ca, Chinh phụ ngâm khúc.
- Đường luật: Từ thời Đường Trung Quốc (thế kỉ VII đến thế kỉ X).
+ Bát cú, tứ tuyệt, bài luật (trường luật -10 câu trở lên), thất ngôn, ngũ ngôn.
- Cấu trúc.
b. Có nguồn gốc dân gian:
- Lục bát, song thất lục bát,
2. Các thể truyện kí:
- Truyền kì mạn lục.
- Thượng kinh kí sự.
- Hoàng Lê nhất thống chí.
3. Truyện thơ Nôm:
- Truyện Kiều.
4. Một số thể văn nghị luận:
- Chiếu. Biểu. Cáo. Hịch. Tấu.
III/ Một số thể loại văn học hiện đại:
1. Truyện (tiểu thuyết, truyện ngắn).
2. Tuỳ bút.
3. Thơ: thơ tự do.
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
Nêu tên một số tác phẩm văn học mà em đã được học?
- Truyền kì mạn lục. Hoàng Lê nhất thống chí.Truyện Kiều,...
Xác định thể loại?
- Truyền kì mạn lục.( Truyền kì). Hoàng Lê nhất thống chí. ( Tiểu thuyết chương hồi)
- Truyện Kiều (Truyện thơ Nôm)
Phương thức biểu đạt?
 - Tự sự. Trữ tình
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
à Đối với bài học tiết sau:
- Chuẩn bị bài : Trả bài kiểm tra Văn. Tìm đáp án cho các câu hỏi.
5. Phụ lục: Tài liệu. 
 + SGK, SGV Ngữ văn 9.
 + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. 
 + Ngữ văn 9 nâng cao.
 + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
 + Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.
Tuần:36
Tiết:171
Ngày dạy: /05/2016
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
1. Mục tiêu:
 1.1:Kiến thức : 
à Hoạt động 2: 
- HS biết: Những kiến thức cơ bản hệ thống về truyện Việt Nam hiện đại đã học trong chương trình. Củng cố lại kĩ năng làm bài kiểm tra. 
- HS hiểu: Yêu cầu của đề bài.
à Hoạt động 6:
 - HS biết: Tìm đáp án đúng cho đề bài.
à Hoạt động 7: 
- HS biết: Lỗi sai trong bài của mình và của bạn. Những ưu khuyết điểm của mình trong bài kiểm tra Văn để sửa chữa..
HS hiểu: Những ưu điểm và khuyết điểm để cĩ hướng phát huy và sửa chữa và cĩ cách sử dụng đúng.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Phân tích nhân vật văn học, kĩ năng viết đoạn văn, bài văn mạch lạc.
- HS thực hiện thành thạo: Dùng từ chính xác, viết đúng chính tả, viết câu, viết đoạn đúng, hay.
 1.3:Thái độ: 
 - HS cĩ thĩi quen: Viết đúng chính tả, dùng từ viết câu chính xác, diễn đạt mạch lạc, phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm.
- HS cĩ tính cách: Cẩn thận khi làm bài. Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn Ngữ văn.
2. Nội dung học tập: 
- Nội dung 1: Đề bài.
- Nội dung 2: Đáp án đúng.
- Nội dung 3: Sửa lỗi.
3. Chuẩn bị:
 3.1: Giáo viên: Bài cần nhận xét, sửa chữa.
 3.2: Học sinh: Xem lại đề bài, xem lại các tác phẩm truyện hiện đại. 
4. Tổ chức các hoạt động học tập: 
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 
9A1 : 9A2: 
 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
 l Xem lại đề bài, xem lại các tác phẩm truyện hiện đại. 
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Vào bài: (1 phút)
Để giúp các em biết đánh giá, rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra Văn, tiết này, cơ sẽ tiến hành trả bài kiểm tra Văn cho các em.. 
Hoạt động 1: Gọi học sinh đọc lại đề bài.( 5 phút)
Câu 1: Tĩm tắt truyện “ Bến quê” bằng một đoạn văn ngắn khoảng 10 dịng. ( 2đ)
 Câu 2: Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật và ý nghĩa của truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi “ của Lê Minh Khuê ? (2đ)
 Câu 3: Qua truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi “ của Lê Minh Khuê, em cảm nhận được điều gì về thế hệ trẻ Viêt Nam trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước? ( 2đ)
 Câu 4: Qua bức chân dung tự họa của Rô –bin- xơn, em rút ra được bài học gì cho bản thân? (2đ)
 Câu 5: Văn bản “ Bố của Xi- mơng” muốn nhắc nhở ta điều gì? ( 2đ) 
Hoạt động 2: Hướng dẫn đáp án đúng.
(15 phút)
Hoạt động 3: Nhận xét ưu- khuyết điểm trong bài làm của học sinh. (3 phút)
Ưu điểm: Khoảng 70 % học sinh trình bày sạch đẹp, khoa học.
Đa số các em nắm được tiểu sử tác giả, nắm được nội dung và nghệ thuật, biết phân tích một số chi tiết nội dung và nghệ thuật tiêu biểu.
Khuyết điểm: một số học ít sinh ôn tập chưa tốt, chưa nắm được nội dung, nghệ thuật những tác phẩm đã học, trình bày chưa rõ ràng, sai chính tả nhiều.
àHoạt động 4: Công bố kết quả. (3 phút )
Trên TB:
Dưới TB:
Hoạt động 5: Trả bài cho học sinh.
(3 phút)
Hoạt động 6: Hướng dẫn sửa lỗi. 
(5 phút)
ĩ Giáo viên cho học sinh nêu lỗi và sửa lỗi. 
ĩ GV ghi lỗi sai lên bảng, gọi HS lên sửa.
ĩ Nhận xét.
ĩ Giáo dục HS ý thức viết đúng chính tả.
ĩ GV ghi câu sai lên bảng, yêu cầu HS nêu chỗ sai.
ĩ Gọi HS lên bảng sửa lại.
ĩ Giáo dục HS ý thức dùng từ chính xác, diễn đạt mạch lạc.
1/ Đề bài:
2/ Đáp án:
Câu 1: Tĩm tắt ngắn gọn câu chuyện “ Bến quê “ khoảng 10 dịng
 Câu 2: Nghệ thuật:
- Sử dụng ngơi kể thứ nhất, lựa chọn nhân vật người kể chuyện đồng thời là nhân vật trong truyện.
- Miêu tả tâm lí và ngơn ngữ nhân vật.
- Cĩ lời trần thuật, lời đối thoại tự nhiên.
Câu 3:Ý nghiã:
 Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của ba cơ gái thanh niên xung phong trong hồn cảnh chiến tranh ác liệt.
Học sinh nêu cảm nhận riêng của bản thân.
Cĩ thể: Họ là những con người lạc quan, yêu đời nhưng sẵn sàng hi sinh tất cả vì lí tưởng giải phĩng dân tộc. Sự hi sinh của họ đã gĩp phần làm nên đất nước muơn đời.
 Câu 4: Qua chi tiết về bức chân dung tự họa ta thấy hiện lên cuộc sống vô cùng gian khổ của Rô - bin -xơn ngoài đảo hoang :
 + Thiếu thốn mọi thứ.
 + Phải đối mặt với sự khắc nghiệt của thời tiết.
 + Anh phải tự lao động để kiếm sống và tự bảo vệ bản thân.
 - Rô - bin - xơn bất chấp khó khăn, không than phiền về sự khổ sở mà trái lại anh luôn lạc quan vượt lên trên mọi hoàn cảnh để làm cho cuộc sống tốt hơn.
- Rô- bin - xơn đã giúp ta được bài học về tinh thần vượt khó, lạc quan vươn lên trong cuộc sống .
Câu 5: Truyện nhắc nhở ta phải biết yêu thương, chia sẻ và đồng cảm với những bạn cĩ hồn cảnh khĩ khăn, những số phận bất hạnh như Xi-mơng, những con người lầm lỡ như chị Blăng-sốt, khơng nên khơi dậy nỗi đau của họ; phải biết nhân từ, độ lương như bác Phi-lip. Truyện cịn nhắc nhở chúng ta về lịng nhân hậu .
3/ Nhận xét:
 - Ưu điểm:
- Khuyết điểm:
4/ Công bố kết quả:
5/ Trả bài:
6/ Sửa lỗi:
a) Lỗi về nội dung:
b) Lỗi về hình thức:
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
l Cho HS nhắc lại những nội dung chính về phần Truyện hiện đại.
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
à Đối với bài học tiết sau:
- Chuẩn bị bài : Trả bài kiểm tra Tiếng Việt. Xem lại đề bài và tìm đáp án đúng.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: 
-Tài liệu:
 + SGK, SGV Ngữ văn 9.
 + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
 + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
 + Ngữ văn 9 nâng cao.
 + Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.
Tuần:36
Tiết:172
Ngày dạy: /05/2016
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
1. Mục tiêu:
 1.1:Kiến thức : 
à Hoạt động 2: 
- HS biết: Nội dung kiến thức tiếng Việt đã học trong chương trình. Củng cố lại kĩ năng làm bài kiểm tra. 
- HS hiểu: Yêu cầu của đề bài.
à Hoạt động 6:
 - HS biết: Tìm đáp án đúng cho đề bài.
à Hoạt động 7: 
- HS biết: Lỗi sai trong bài của mình và của bạn. Những ưu khuyết điểm của mình trong bài kiểm tra Tiếng Việt để sửa chữa..
HS hiểu: Những ưu điểm và khuyết điểm để cĩ hướng phát huy và sửa chữa và cĩ cách sử dụng đúng..
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật. Kĩ năng viết đoạn văn, bài văn mạch lạc.
- HS thực hiện thành thạo: Dùng từ chính xác, viết đúng chính tả. Vận dụng kiến thức tiếng Việt đã học vào thực tế cuộc sống.
 1.3:Thái độ: 
- HS cĩ thĩi quen: Viết đúng chính tả, dùng từ viết câu chính xác, diễn đạt mạch lạc.
- HS cĩ tính cách: Cẩn thận khi làm bài. 
. Nội dung học tập: 
- Nội dung 1: Nhận xét ưu- khuyết điểm trong bài làm của học sinh.
- Nội dung 2: Hướng dẫn đáp án đúng.
- Nội dung 3: Hướng dẫn sửa lỗi.
3. Chuẩn bị:
 3.1: Giáo viên: Bài cần nhận xét, sửa chữa.
 3.2: Học sinh: Xem lại đề bài, xem lại các kiến thức đã học về Tiếng Việt. 
4. Tổ chức các hoạt động học tập: 
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 
9A1 : 9A2: 
 4.2:Kiểm tra miệng: (1 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hơm nay?
l Xem lại đề bài, tìm đáp án đúng.
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Vào bài : Để giúp các em biết đánh giá, rút kinh nghiệm sau bài kiểm tra, tiết này, cơ sẽ tiến hành tiết trả bài kiểm tra Tiếng Việt cho các em.
 (1 phút)
Hoạt động 1: Gọi học sinh đọc lại đề bài.
( 5 phút)
Câu 1: .Thế nào là thành phần biệt lập? Kể tên các thành phần biệt lập?( ( 2 đ )
Câu 2: Phân biệt câu đơn và câu ghép? Cho ví dụ minh họa. ( 2 đ)
Câu 3: Cho đoạn văn sau em hãy xác định từ loại(2đ)
“Còn về diện mạo tôi, nó không đến nỗi đen cháy như các bạn có thể nghĩ về một kẻ chẳng quan tâm đến tí gì đến da dẻ của mình lại sống ở vào khoảng chí hoặc mười độ vĩ tuyến miền xích đạo”.
Câu 4: Tìm và phân tích các cụm từ có trong đoạn văn sau: (2đ)
 Tôi mặc một chiếc áo bằng tấm da dê, vạt áo dài khoảng lưng chừng hai bắp đùi, và 
một cái quần loe đến đầu gối cũûng bằng da dê. ( 2 đ )
Câu 5: Viết một đoạn văn ngắn, trong đĩ cĩ sử dụng câu ghép. Xác định câu ghép đã được sử dụng trong đoạn văn,( 2đ) 
Hoạt động 2: Hướng dẫn đáp án đúng. 
(10 phút)
Hoạt động 3: Nhận xét ưu- khuyết điểm trong bài làm của học sinh. (5 phút)
Ưu: Đa số các em nắm được bài, nắm được các các kiến thức về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, , xác định được nội dung trên, viết được đoạn văn
Khuyết: Học sinh chưa xác định được cụm từ, từ loại, đoạn văn chưa hoàn chỉnh về hình thức
Hoạt động 4: Công bố kết quả. (3 phút) 
Trên TB:
Dưới TB:
Hoạt động 5: Trả bài cho học sinh. (5 phút)
Hoạt động 6: Hướng dẫn sửa lỗi. (10 phút)
Giáo viên sửa lỗi làm bài cho học sinh.
 ĩ GV ghi lỗi sai lên bảng, gọi HS lên sửa.
 ĩ Nhận xét.
ĩ Giáo dục HS ý thức viết đúng chính tả.
ĩGV ghi câu sai lên bảng, yêu cầu HS nêu chỗ sai.
 ĩ Gọi HS lên bảng sửa lại.
ĩ Giáo dục HS ý thức dùng từ chính xác, diễn đạt mạch lạc.
1.Đề bài: 
2.Đáp án:
Câu 1: - Thành phần biệt lập là thành phần không tham gia vào nịng cốt câu
- Các thành phần biệt lập: thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú...
Câu 2: - Câu đơn là câu có một cụm chủ vị.
 Ví dụ: Cậu ấy đến muộn
 - Câu ghép là câu có từ 2 cụm chủ vị trở lên không bao chứa lẫån nhau, mỗi cụm chủ vị làm thành một vế câu.
 Ví dụ: Nó đến muộn còn tôi thì đến sớm.
Câu 3: 
Danh từ
Diện mạo, bạn, kẻ, mình, khoảng, độ, vĩ tuyến, miền, xích đạo,da dẻ 
Động từ
Nghĩ, quan tâm, đến, sống, 
Tính từ
Đen cháy, tí, 
Đại từ
Tôi, nó, 
Số từ
Một, chín, mười, 
Phó từ
Không, chẳng,
Quan hệ từ
Của, ở, hoặc
Lượng từ
Các, 
Câu 4: - Cụm danh từ:
 + Một chiếc áo bằng tấm da dê.
 + Một cái quần loe đêùn đầu gối cũûng bằng da dê.
- Cụm động từ:
 + Mặc một chiếc áo bằng tấm da dê.
 - Cụm tính từ:
 + Dài khoảng lưng chừng hai bắp đùi.
Cụm động từ: 
 + Mặc một chiếc áo bằng tấm da dê.
Câu 5: Viết đoạn văn: Học sinh tự viết.
Nội dung: Tùy chọn
Yêu cầu: Trong đoạn văn cĩ sử dụng câu ghép.
3.Nhận xét ưu, khuyết điểm:
4.Công bố điểm:
5.Phát bài:
6.Sửa các loại lỗi: 
a) Lỗi chính tả:
b) Lỗi diễn đạt:
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
 Cho HS nhắc lại các kiến thức về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, cụm từ, từ loại,... 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
à Đối với bài học tiết sau:
- Chuẩn bị bài : Tìm hiểu đặc điểm và cách viết thư, điện...
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: 
-Tài liệu:
 + SGK, SGV Ngữ văn 9.
 + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
 + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
 + Ngữ văn 9 nâng cao.
 + Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_NGU_VAN_9_TUAN_36.doc
Giáo án liên quan