Kế hoạch bài học Ngữ văn 9 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016 - Mai Thị Luyến
Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu những điều kiện sử dụng hàm ý: (15’)
Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa - trang 90.
Nêu hàm ý của những câu in đậm? Vì sao chị Dậu không dám nói thẳng ra mà phải dùng hàm ý?
GV cho HS sử dụng KTĐN trình bày ý kiến của mình.
Câu 1: Sau bữa cơm này, con không còn ở nhà, mẹ đã bán con cho cụ Nghị ở thôn Đoài.
Vì chị rất đau lòng nên dùng hàm ý.
Câu 2: Mẹ đã bán con cho cụ Nghị ở thôn Đoài.
Câu nói nào có dùng hàm ý rõ hơn?
Câu hai.
Vì sao chị phải nói rõ như vậy?
Vì ở câu 1, cái Tí không hiểu.
Chi tiết nào chứng tỏ Cái Tí đã hiểu?
Giãy nảy, liệng củ khoai, khóc.
Khi tạo hàm ý cần phải thoả mãn những điều kiện nào?
HS trả lời, Gv nhận xét.
Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
GV yêu cầu HS đưa nhiều tình huống để khắc sâu .
VD: Tuấn rủ Hùng :
- Ngày mai cậu có đi đá banh cùng mình không ?
Hùng trả lời :
- Ngày mai mình về thăm ngoại .
Hàm ý : Từ chối .
Giáo dục học tính cẩn thận, chính xác khi dùng hàm ý.
ăn bản: 2.Mây và em bé: - Lời rủ rê của mây: + Chúng tớ chơi từ thức dậy đến chiều tà. + Chơi với bình minh vàng, trăng bạc. - Em bé: Nhưng làm cách nào mà lên được? - Mẹ ở nhà ¦ Làm thế nào mà rời mẹ được. - Trò chơi thú vị: + Con là mây, mẹ là trăng . + Mái nhà là bầu trời. ¦ Yêu thương mẹ , có sự sáng tạo . 3.Em bé và sóng : - Lời rủ rê của sóng: “Ca hát từ bình minh đến hoàng hôn, ngao du nơi này, nơi nọ” . - Em bé: “Buổi chiều mẹ muốn tớ ở nhà . Làm sao tớ có thể rời mẹ mà đi được”. - Trò chơi: + Con là sóng Con lăn lăn mãi cừơi + Mẹ là bến bờ tan vào lòng mẹ à Thú vị , sáng tạo. ð Yêu mẹ thiết tha đằm thắm không muốn rời xa mẹ. - “ Con lăn, lăn mãiở chốn nào.”: Tình cảm mẹ con như biển trời cao rộng, không bến bờ, rất thiêng liêng, bất diệt. III. Tổng kết: 1.Nghệ thuật: - Bố cục bài thơ thành hai phần bằng nhau (thuật lại lời rủ rê - thuật lại lời từ chối và lý do từ chối - trò chơi do em bé sáng tạo) - sự giống nhau nhưng không trùng lặp về ý và lời. - Sáng tạo nên những hình ảnh thiên nhiên bay bổng, lung linh, kỳ ảo song vẫn rất sinh động, chân thực và gợi nhiều liên tưởng. 2.Ý nghĩa văn bản: Bài thơ ca ngợi ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử. 4.4:Toâûng keát: ( 5 phuùt) Caâu 1: Nội dung của bài thơ là gì? Ñaùp aùn:Rủ bè bạn đi chơi của mây và sóng. Em từ chối và tạo những trò chơi đối với mẹ. Caâu 2: GV mở rộng: Em có suy nghĩ gì về tình mẫu tử trong bài thơ “ Mây và sóng “ ? l GV cho HS trình bày 1’. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung và nghệ thuật bài thơ “ Mây và sóng” ? l GV cho HS vẽ theo nhóm rồi gọi HS trình bày . 4.5:Höôùng daãn hoïc taäp: (3 phuùt) à Ñoái vôùi baøi hoïc tieát naøy: - Học thuộc lòng bài thơ. - Liên hệ với những bài thơ đã học biết về tình mẹ. + Làm các bài tập chưa hoàn chỉnh. à Ñoái vôùi baøi hoïc tieát sau: Chuẩn bị bài mới: “Ôn tập về thơ”: + Đọc lại các bài thơ, +Thống kê lại các văn bản đã học, kể cả học kỳ I. + Thống kê lại các giai đoạn đã học. + Trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngöõ vaên 9. + Soå tay kieán thöùc Ngöõ vaên 9. + Hoïc vaø thöïc haønh theo chuaån kieán thöùc- kó naêng Ngöõ vaên 9. + Phaân tích, bình giaûng Ngöõ vaên 9. + Ngöõ vaên 9 naâng cao. + Moät soá kieán thöùc - kó naêng vaø baøi taäp naâng cao Ngöõ vaên 9. Tuaàn:27 Tieát:127 Ngaøy daïy:07/03/2016 ÔN TẬP VỀ THƠ 1. Muïc tieâu: 1.1:Kieán thöùc : à Hoaït ñoäng 1: - HS bieát: Lập bảng thống kê về thơ. Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản về tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam. - HS hieåu: Nội dung và nghệ thuật của các bài thơ. Về thể loại thơ trữ tình, hiểu biết sơ lược về đặc điểm và thành tựu của thơ Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám. 1.2:Kó naêng: - HS thöïc hieän ñöôïc: Rèn luyện kĩ năng cho học sinh về việc tổng hợp các kiến thức đã học về thơ . - HS thöïc hieän thaønh thaïo: Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về các tác phẩm thơ đã học. 1.3:Thaùi ñoä: - HS coù thoùi quen: Hệ thống, tổng hợp kiến thức về một giai đoạn văn học . - HS coù tính caùch: Giáo dục học sinh tình cảm yêu mến văn thơ Việt Nam, con người Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước. 2. Noäi dung hoïc taäp: - Noäi dung 1: + Thống kê các tác phẩm, sắp xếp theo giai đoạn văn học. + Nét chung về nội dung và nghệ thuật . 3. Chuaån bò: 3.1: Giaùo vieân: Hệ thống kiến thức về các bài thơ đã học , nội dung và nghệ thuật . 3.2: Hoïc sinh: Đọc lại các bài thơ, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa . 4. Toå chöùc caùc hoaït ñoäng hoïc taäp: 4.1:OÅn ñònh toå chöùc vaø kieåm dieän: ( 1 phuùt) 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt) à Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Mây và sóng”? Nêu nội dung chính của bài? (8đ) Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Lời rủ rê chơi của mây và sóng. Em từ chối và nghĩ ra trò chơi với mẹ. à Caâu hoûi kieåm tra noäi dung töï hoïc: Em ñaõ chuaån bò nhöõng gì cho baøi hoïc hoâm nay? (2đ) l Đọc lại các bài thơ, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa . ó GV gọi HS nhận xét . ó GV nhận xét – ghi điểm . 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Vào bài: Để giúp các em hệ thống lại các kiến thức về các bài thơ đã được học trong chương trình, tiết học này, cô sẽ hướng dẫn các em ôn tập về thơ.(1’) HĐ2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê về thơ đã học. (30’) GV dùng KTĐN yêu cầu các em thực hiện các yêu cầu trong bảng thống kê . ó GV chốt ý chính và yêu cầu HS thực hiện vào vở bài tập . Ghi tên các bài thơ theo từng giai đoạn đã học? HS ghi tên tác phẩm thơ theo giai đoạn. GV cho HS sử dụng KT Khăn phủ bàn ó GV cho HS rút ra ý chính của nhóm . ó Cho HS ghi nhận . Các tác phẩm thơ đã thể hiện như thế nào về cuộc sống của đất nước và tư tưởng tình cảm của con người? HS trả lời,GV nhận xét. Nêu sự giống và khác nhau trong bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Con cò, Mây và sóng? ó GV cho HS trao đổi nhóm. ó GV gọi đại diện nhóm HS trả lời. HS ,GV nhận xét. Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội trong các bài thơ Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Ánh trăng? Hs trả lời,GV nhận xét. ó Giáo dục học sinh tình cảm yêu mến văn thơ Việt Nam, con người Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước. Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong các bài Đoàn thuyền đánh cá, Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Con cò? HS trả lời,GV nhận xét. Phân tích đoạn thơ mà em cho là hay nhất , yêu thích nhất? HS tự chọn đoạn thơ và phân tích, GV góp ý. 1. Lập bảng thống kê về thơ: - Tập 1 - Tập 2 ( ở vở bài tập) 2. Các bài thơ theo từng giai đoạn: a. 1945-1954: Đồng chí (1948) b. 1954-1964: - Đoàn thuyền đánh cá (1958) - Bếp lửa (1963) - Con cò (1962) c. 1964-1975: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (1969) - Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (1971) d. Sau 1975: - Ánh trăng (1978) - Mùa xuân nho nhỏ ( 1980) - Viếng lăng Bác (1976) - Sang thu (1977) - Nói với con (1980) - Cuộc sống của đất nước và tư tưởng, tình cảm của con người: + Trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ. + Đi lên xây dựng CNXH + xây dựng đất nước ở miền Bắc và sau 1975 ở miền Nam. + Tình yêu quê hương, yêu cách mạng. + Tình đồng chí, đồng đội, kính yêu Bác Hồ. + Tình yêu gia đình, tình mẹ con, bà cháu... 3. Nét chung về ba bài thơ: - Nét chung: Ca ngợi tình mẹ con. - Nét riêng: + Khúc hát ru: Tình yêu con " tình yêu nước " tình yêu cách mạng. + Con cò: Tình yêu con " lời ru " tình mẹ và ý nghĩa lời ru. + Mây và sóng: Tình yêu con thiêng liêng giúp con vượt qua những cám dỗ. 4. Hình ảnh người lính: - Đồng chí: Hiểu, thông cảm, yêu thương chia sẻ trong cuộc sống, chiến đấu, tri âm, tri kỉ. - Bài thơ ...không kính: Tinh thần dũng cảm, gan dạ, kiên cường bất khuất, lạc quan, yêu đời, vượt khó khăn, nguy hiểm, ngang tàng. - Ánh trăng: Chung thuỷ. 5. Nghệ thuật: - Mang tính hiện thực. - Lãng mạn, biểu tượng. - Phóng đại, liên tưởng, tưởng tượng. - Ngôn ngữ đời thường. - Thơ tự do. - Giọng điệu lạc quan, tin tưởng, đầy khí phách. 4.4:Toâûng keát: ( 5 phuùt) Caâu 1: Hình ảnh quê hương, đất nước, con người Việt Nam được thể hiện như thế nào? a. Đẹp đẽ, thơ mộng. b. Gian khổ, hy sinh. c. Lạc quan, yêu đời, đồng đội, đồng chí tha thiết. d. Các ý trên đều đúng. l Ñaùp aùn: d Caâu 2: Cảm nhận về con người Việt Nam trong thời kì chống Pháp, Mỹ? Ñaùp aùn: Yêu quê hương, đất nước, yêu Đảng, yêu Bác, yêu dân tộc, yêu gia đình, bè bạn Caâu 3: Cảm nhận của em về giai đoạn văn học từ 1975 trở về sau ? l HS tự cảm nhận và trình bày . ó GV nhận xét – ghi điểm. 4.5:Höôùng daãn hoïc taäp: (3 phuùt) à Ñoái vôùi baøi hoïc tieát naøy: + Học thuộc nội dung bài. + Làm bài tập.theo yêu cầu GSK hoàn chỉnh vào vở bài tập. à Ñoái vôùi baøi hoïc tieát sau: Chuẩn bị bài “Nghĩa tường minh và hàm ý (tt)”. + Xem ví dụ. + Tìm hiểu điều kiện sử dụng hàm ý. + Cho ví dụ và phân tích điều kiện sử dụng trong trường hợp đó. + Tập viết đoạn vă có sử dụng hàm ý . ( Đế tài tự chọn ) 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: + SGK, SGV Ngöõ vaên 9. Soå tay kieán thöùc Ngöõ vaên 9. + Hoïc vaø thöïc haønh theo chuaån kieán thöùc- kó naêng Ngöõ vaên 9. + Phaân tích, bình giaûng Ngöõ vaên 9. Ngöõ vaên 9 naâng cao. + Moät soá kieán thöùc - kó naêng vaø baøi taäp naâng cao Ngöõ vaên 9. Tuaàn:27 Tieát:128 Ngaøy daïy:11/03/2016 NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (tt) 1. Muïc tieâu: 1.1:Kieán thöùc : à Hoaït ñoäng 1: - HS bieát: Điều kiện sử dụng hàm ý: người nói có ý thức đưa vào câu nói. Người nghe có đủ khả năng để hiểu hàm ý đó. - HS hieåu: Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói và người nghe. à Hoaït ñoäng 2: - HS bieát: Làm các bài tập thực hành. 1.2:Kó naêng: - HS thöïc hieän ñöôïc: Giải đoán và sử dụng hàm ý. - HS thöïc hieän thaønh thaïo: Đặt câu có hàm ý. 1.3:Thaùi ñoä: - HS coù thoùi quen: Sử dụng hàm ý phù hợp tình huống và điều kiện giao tiếp . - HS coù tính caùch: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi dùng hàm ý. 2. Noäi dung hoïc taäp: - Noäi dung 1: Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói và người nghe . - Noäi dung 2: Luyeän taäp. 3. Chuaån bò: 3.1: Giaùo vieân: Bảng phụ ghi ví dụ. 3.2: Hoïc sinh: Tìm ví dụ, tìm hiểu điều kiện sử dụng hàm ý, cho ví dụ và phân tích điều kiện sử dụng trong trường hợp đó. 4. Toå chöùc caùc hoaït ñoäng hoïc taäp: 4.1:OÅn ñònh toå chöùc vaø kieåm dieän: ( 1 phuùt) 9A1 : 9A2: 9A3: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt) à Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: Thế nào là nghĩa tường minh, nghĩa hàm ý? Đặt câu có nghĩa tường minh và câu có nghĩa hàm ý. (6đ) Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ đó. Học sinh đặt câu. Học sinh đi học trễ. Hãy đặt câu hỏi có chứa hàm ý. (2đ) l Bây giờ là mấy giờ rồi. à Caâu hoûi kieåm tra noäi dung töï hoïc: Em ñaõ chuaån bò nhöõng gì cho baøi hoïc hoâm nay? (2đ) l Tìm ví dụ, tìm hiểu điều kiện sử dụng hàm ý. ó GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm. 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Vào bài: Để giúp các em tiếp tục hiểu thêm về hàm ý, về điều kiện sử dụng hàm ý, chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài Nghĩa tường minh và hàm ý (tt). (1’) Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu những điều kiện sử dụng hàm ý: (15’) Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa - trang 90. Nêu hàm ý của những câu in đậm? Vì sao chị Dậu không dám nói thẳng ra mà phải dùng hàm ý? ó GV cho HS sử dụng KTĐN trình bày ý kiến của mình. Câu 1: Sau bữa cơm này, con không còn ở nhà, mẹ đã bán con cho cụ Nghị ở thôn Đoài. Vì chị rất đau lòng nên dùng hàm ý. Câu 2: Mẹ đã bán con cho cụ Nghị ở thôn Đoài. Câu nói nào có dùng hàm ý rõ hơn? l Câu hai. Vì sao chị phải nói rõ như vậy? Vì ở câu 1, cái Tí không hiểu. Chi tiết nào chứng tỏ Cái Tí đã hiểu? Giãy nảy, liệng củ khoai, khóc. Khi tạo hàm ý cần phải thoả mãn những điều kiện nào? HS trả lời, Gv nhận xét. Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. GV yêu cầu HS đưa nhiều tình huống để khắc sâu . VD: Tuấn rủ Hùng : - Ngày mai cậu có đi đá banh cùng mình không ? Hùng trả lời : - Ngày mai mình về thăm ngoại . Å Hàm ý : Từ chối . ó Giáo dục học tính cẩn thận, chính xác khi dùng hàm ý. àHoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (15’) ó Giáo viên hướng dẫn học sinh làm BT trong vở bài tập. ó GV gọi HS đọc bài tập 1, 2 SGK . ó GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài tập. ó Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. ó Giáo viên gọi HS nhận xét . ó GV sửa bài. ó HS làm bài vào vở bài tập . Điều kiện sử dụng hàm ý: VD: - Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi . - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đòai . - Khi tạo hàm ý cần lưu ý đến người nghe. - Trường hợp người nghe không hiểu, thì người nói tiếp tục tìm hàm ý khác để đạt được mục đích. Ghi nhớ: SGK trang 91. II. Luyện tập: *Bài tập 1: -Người nói là anh thanh niên, người nghe là ông họa sĩ và cô gái. Hàm ý: Mời bác và cô vào uống nước. * Bài tập 2: - Hàm ý: Chắt giùm nước để cơm khỏi nhão. Vì đã có lần nói thẳng rồi mà không có hiệu quả. Vì vậy, nó bực mình. Vả lại lần này có thêm yếu tố thời gian bức bách tránh để lâu nhão cơm. 4.4:Toâûng keát: ( 5 phuùt) Caâu 1: Điều kiện sử dụng hàm ý là gì? Ñaùp aùn:Người nói có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. Người nghe có năng lực giải đoán hàm ý. Viết đoạn văn nêu tình huống có sử dụng hàm ý ? Chỉ ra hàm ý trong tình huống đó ? 4.5:Höôùng daãn hoïc taäp: (3 phuùt) à Ñoái vôùi baøi hoïc tieát naøy: + Học thuộc ghi nhớ. + Làm bài tập cho hoàn chỉnh vào vở bài tập. à Ñoái vôùi baøi hoïc tieát sau: Chuẩn bị bài mới “Kiểm tra Văn” (Phần thơ) . + Học thuộc lòng các bài thơ, nắm nội dung các bài thơ đó ở phần ôn tập, + Phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật từng bài.( Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Sang thu, Nói với con ) 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngöõ vaên 9. + Soå tay kieán thöùc Ngöõ vaên 9. + Hoïc vaø thöïc haønh theo chuaån kieán thöùc - kó naêng Ngöõ vaên 9. + Ngöõ vaên 9 naâng cao. + Moät soá kieán thöùc - kó naêng vaø baøi taäp naâng cao Ngöõ vaên 9. Tuaàn:27 Tieát:129 Ngaøy daïy:11/03/2016 KIỂM TRA VĂN (Phần thơ) 1. Muïc tieâu: - HS biết : Củng cố và khắc sâu kíến thức về phần thơ hiện đại Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám 1945. - HS hiểu : Cảm nhận về nội dung nghệ thuật các bài thơ đã học . 1.2:Kó naêng: - HS thöïc hieän ñöôïc: Các yêu cầu mà đề bài nêu ra . - HS thöïc hieän thaønh thaïo: Làm tốt bài kiểm tra theo yêu cầu . 1.3:Thaùi ñoä: - HS coù thoùi quen: Cẩn thận , sáng tạo, chính xác . - HS coù tính caùch: Giáo dục HS ý thức viết đúng chính tả, dùng từ, viết câu, viết đọan hay, chính xác. 2. Ma trận: Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng 1. Các bài thơ đã học. - Kiến thức: Tác giả, tác phẩm thơ đã học. - Kĩ năng: Nhớ và trình bày được tên tác phẩm thơ đã học. Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 1 Số điểm:2 Tỉ lệ:20% 2. Ba bài thơ : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Mây và sóng - Kiến thức: Nét chung và nét riêng của các bài thơ đã học. - Kĩ năng:Trình bày được nét chung và nét riêng của các bài thơ đã học. Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 1 Số điểm:2 Tỉ lệ:20% 3. Bài thơ Viếng lăng Bác ( Viễn Phương) - Kiến thức: Khổ thơ cuối của bài thơ Viếng lăng Bác. - Kĩ năng: Nhớ và trình bày được khổ thơ cuối của bài thơ. - Kiến thức: Phân tích được nội dung khổ thơ cuối của bài thơ Viếng lăng Bác. . Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: 0,5 Số điểm: 1 Tỉ lệ:10% Số câu:0,5 Số điểm: 1 Tỉ lệ:10% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 1 Số điểm:2 Tỉ lệ:20% 4. Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ. (Thanh Hải) - Kiến thức: Nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ. - Kĩ năng: Viết được đoạn văn phân tích được cái hay, cái đẹp của đoạn thơ. Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20% Số câu: 1 Số điểm:2 Tỉ lệ:20% 5. Bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh - Kiến thức: Những từ ngữ, hình ảnh diễn đạt sự chuyển mùa trong bài thơ “Sang thu”. - Kĩ năng: Nhớ và trình bày được những từ ngữ, hình ảnh diễn đạt sự chuyển mùa trong bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh. Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20% Số câu: Số điểm : Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 1 Số điểm:2 Tỉ lệ:20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 2,5 Số điểm: 5 Tỉ lệ:50% Số câu: 1,5 Số điểm: 3 Tỉ lệ:30% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20% Số câu: 5 Số điểm:10 Tỉ lệ:100% Ñeà kieåm tra vaø ñaùp aùn: 3.1. Đề kiểm tra: Câu 1: Nêu tên các baì thơ, tác giả, năm sáng tác giai đoạn sau 1975 mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 9. (2đ) Câu 2: Chỉ ra nét chung và nét riêng về nội dung của các bài thơ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Mây và sóng?( 2đ) Câu 3: Ghi lại khổ thơ cuối bài thơ Viếng lăng Bác – Viễn Phương và phân tích khổ thơ cuối ? (2đ) Câu 4: Hãy phân tích cái hay của khổ thơ nêu lên ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải trong bài Mùa xuân nho nhỏ (2đ ). Câu 5: Hãy nêu những từ ngữ hình ảnh diễn đạt sự chuyển mùa trong bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh?.(2đ) 3.2. Hướng dẫn chấm: Câu Nội dung Điểm 1 Tên các bài thơ, tên tác giả,sang tác sau 1975 (Mỗi bài 0,5đ ) - Ánh trăng : Nguyễn Duy - 1978 - Mùa xuân nho nhỏ : Thanh Hải – 1980 - Viếng Lăng Bác : Viễn Phương – 1976 - Sang thu : Hữu Thỉnh - 1977 - Nói với con - Y Phương - Sau năm 1975 2đ 2 - Nêu nét chung của các bài thơ : Ca ngợi tình mẹ thiêng liêng cao cả. - Nêu được nét riêng của ba bài thơ :Thể hiện ở nội dung mỗi bài. + Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ :Tình yêu con gắn với tình yêu nước, yêu cách mạng... + Tình mẹ con thiêng liêng giúp con vượt qua những cám dỗ... 1đ 1đ 3 - Ghi lại đúng khổ thơ cuối của bài “ Viếng lăng Bác”: Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này . - Phân tích ý nghĩa khổ thơ: Nhịp thơ dàn trải, điệp từ “Muốn làm” được lặp lại 3 lần gợi cảm xúc bâng khuâng , xốn xang , lưu luyến, không muốn xa rời Bác, muốn hóa thân vào thiên nhiên, xứ sở quanh lăng Bác để được gần Bác. 1đ 1đ 4 - Khổ thơ trích trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải thể hiện một quan niệm sống đẹp và đầy trách nhiệm của mỗi con người. - Con chin hót dâng tiếng hót làm vui cuộc đời, cành hoa khoe sắc thắm, đưa hương thơm làm đẹp cuộc đời, nốt nhạc trầm xao xuyến góp vào bản hòa ca chung làm tăng ý nghĩa cuộc đời. Đó chính là sự đóng góp dâng hiến của mỗi cá nhân. - Sự dâng hiến đó cũng là mùa xuân, có điều con người dâng hiến một cách lặng lẽ, khiêm nhường. - Sự dâng hiến đó từ thời trẻ cho đến khi già, từ người trẻ cho đến người già, đó là sự phấn đấu không mệt mỏi. - Khổ thơ vừa nói về cái riêng của nhà thơ ( của mỗi người) và nói về cái chung của mọi người (của chúng ta). Đây là những câu thơ hay nhất trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”. 2đ 5 Từ hạ sang thu: có hương ổi chín, ngọn gió se lạnh, sương sớm nhẹ nhàng, Sông dềnh dàng, chim vội vã, mây trôi, trời còn nắng nhưng bớt mưa.. 2đ Keát quaû: - Thoáng keâ chaát löôïng: Lôùp Soá HS Gioûi Khaù TB Yeáu Keùm TB Ö SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 9A1 9A2 9A3 K9 Ñaùnh giaù chaát löôïng Baøi laøm cuûa hoïc sinh và đề kieåm tra: 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngöõ vaên 9. + Soå tay kieán thöùc Ngöõ vaên 9. + Hoïc vaø thöïc haønh theo chuaån kieán thöùc - kó naêng Ngöõ vaên 9. + Phaân tích, bình giaûng Ngöõ vaên 9. + Ñeà kieåm tra theo chuaån kieán thöùc - kó naêng Ngöõ vaên 9. Tuaàn:27 Tieát:130 Ngaøy daïy:12/03/2016 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 (Bài viết ở nhà) 1. Muïc tieâu: 1.1:Kieán thöùc : à Hoaït ñoäng 1: - HS bieát: Thể loại của đề bài. - HS hieåu: Yêu cầu của đề bài. à Hoaït ñoäng 2: - HS bieát: Nhận ra ưu khuyết điểm trong bài làm của mình để có hướng sửa chữa à Hoaït ñoäng 3: - HS bieát: Lập dàn ý cho đề bài Tập làm văn số 6. à Hoaït ñoäng 4: - HS bieát: Nhận ra ưu khuyết điểm trong bài làm của mình để có hướng sửa chữa. Sửa các lỗi sai trong bài văn của mình và của bạn. 1.2:Kó naêng: - HS thöïc hieän ñöôïc: Nhận ra ưu khuyết điểm trong bài làm của mình để có hướng sửa chữa - HS thöïc hieän thaønh thaïo: Sửa các lỗi sai trong bài văn của mình và của bạn. 1.3:Thaùi ñoä: - Tính cách : HS yù thöùc vieât ñuùng chính tả, duøng töø, vieât câu, vieât ñoạn hay, chính xaùc. - Thói quen : Tính cẩn thận, chính xác, sáng tạo khi làm bài. 2. Noäi dung hoïc taäp: - Noäi dung 1: Tìm hiểu đề. - Noäi dung 2
File đính kèm:
- Giao_an_Ngu_van_9_Tuan_27.doc