Kế hoạch bài học Ngữ văn 9 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016 - Mai Thị Luyến
CÁCH LÀM VĂN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ (tt)
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 2: Cch lm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng , đạo lí.
- Nội dung 3: Luyện tập.
3. Chuẩn bị:
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1 : 9A2:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Muốn làm tốt bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí, cần phải làm gì? (7đ)
l Cần chú ý vận dụng các phương pháp lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp.
Trong các đề bài sau, đề bài nào không thuộc đề nghị luận về một tư tưởng đạo lí?(3đ)
A. Bàn về hai nhân vật sói và cừu trong thơ của La Phông- ten.
B. Bàn về đạo lí uống nước nhớ nguồn.
C. Lòng biết ơn thầy cô giáo.
D. Bàn về tranh giành và nhường nhịn.
Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
Tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng , đạo lí.
Nhận xét. Chấm điểm.
4.3:Tiến trình bài học:
ản. - Nội dung 3: Tổng kết. 3. Chuẩn bị: 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên được sáng tác vào năm nào? (3đ) A.Năm 1960 C. Năm 1962 B. Năm 1961 D.Năm 1963 Nhân vật nào được nói tới trong bài thơ “Con cò”( 4đ) Con cò C. Người mẹ và đứa con. Người mẹ D. Con cò, người mẹ, đứa con. Bài thơ “Con cò là lời ru của ai? (3đ) A. Người mẹ. C. Đứa con B. Con cò. D. Tác giả à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? l Tìm hiểu nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản. Nhận xét. Chấm điểm. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Vào bài:Hình ảnh con cò gắn với lời ru, đi vào cuộc đời mỗi con người Việt Nam. Điều đó được thể hiện rất rõ trong bài thơ “Con cò” mà tiết học hôm nay , các em sẽ tìm hiểu tiếp. (1’) Hđ2: Hướng dẫn HS phân tích tiếp văn bản.( 25’) Con cò trong lời ru của mẹ đã gắn bó ở những giai đoạn nào của đời con? Khi còn trong nôi, cò hóa thân trong người mẹ luôn che chở lo lắng cho con từng giấc ngủ. Khi con đi học, cò hóa thân quan tâm chăm sóc, nâng bước con đi. Khi khôn lớn con muốn làm gì? Con muốn làm thi sĩ. Vì sao con có ứớc mơ đó? Vì từ bé, tâm hồn con được chắp cánh bao ước mơ, con muốn viết tiếp hình ảnh con cò trong vần thơ. Hình ảnh con cò ở đoạn có ý nghĩa biểu trưng gì? Cò là hiện thân của mẹ: bền bỉ về sự dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng, âm thầm nâng bước cho con trong cuộc đời. Gọi HS đọc lại đoạn 3. Phần III thể hiện rõ nét tấm lòng của mẹ dành cho con. Theo em, những câu thơ nào thể hiện rõ nét tấm lòng của người mẹ? Con dù lớn vẫn là con của mẹ. Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con. Những câu thơ này có ý nghĩa như thế nào? Từ nghĩa biểu trưng của bài thơ con cò, em có suy nghĩ gì về người, mẹ của mình? Mẹ suốt đời thương yêu, chăm sóc cho con Giáo dục HS lòng kính yêu, biết ơn và hiếu thảo với cha mẹ. Trong bài thơ có những câu mang tính khái quát: “Con dù theo con”; “Một con cò qua nôi” em hiểu như thế nào về những câu thơ này? Những câu thơ đều thể hiện tình yêu thương chan chứa của mẹ. ĩ Giáo dục học sinh về tình yêu thương, trân trọng tình cảm gia đình . Qua tìm hiểu bài thơ, em có nhận xét gì về thể thơ, nhịp điệu, giọng điệu bài thơ? Dùng thể thơ tự do, nhịp thơ đa dạng, giọng thơ êm ái, mượt mà; vận dụng ca dao phù hợp; hình ảnh con cò tạo sự liên tưởng, tưởng tượng. à Thể hiện rõ ý nghĩa biểu tượng và sắc thái biểu cảm. Những yếu tố ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện tư tưởng cảm xúc của bài thơ? Hđ3: Hướng dẫn tổng kết.(5’) Bài thơ có nét gì đặc sắc về nghệ thuật? Vận dụng sáng tạo sâu sắc. Qua phần tìm hiểu ở trên, em thấy nội dung của bài thơ nói về điều gì? Ghi nhớ SGK- 48. Gọi HS đọc phần ghi nhớ. GV nhấn mạnh ý trong phần ghi nhớ. ĩ Giáo dục học sinh ý thức trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng cao quý. Phân tích văn bản (tt): 2.Con cò – cuộc đời: Khi còn trong nôi: Khi con đi học: Khi con khôn lớn: Con cò – lòng mẹ: - Lòng mẹ luôn theo con, làm chỗ dựa vững chắc suốt cuộc đời con. - Nghệ thuật: III. Hướng dẫn tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Viết theo thể thơ tự do. tác giả thể hiện được cảm xúc một cách linh hoạt ở nhiều biểu hiện, nhiều mức độ. - Sáng tạo nên những câu thơ gợi âm hưởng lời hát ru nhưng vẫn làm nổi bật được giọng suy ngẫm triết lý của bài thơ. - Xây dựng những hình ảnh thơ dựa trên những liên tưởng tưởng tượng độc đáo. 2. Ý nghĩa văn bản: - Bài thơ đề cao, ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và khẳng định ý nghĩa của lời hát ru đối với cuộc đời mỗi con người. 4.4:Tôûng kết: ( 5 phút) Câu 1: Hình ảnh con cò trong bài thơ mang ý nghĩa biểu trưng gì? l Đáp án: Tấm lòng người mẹ và lời ru của người mẹ. Câu 2: Trong đoạn 2 của bài thơ, hình ảnh con cò được thể hiện qua phép tu từ gì? Nhân hóa. C. Hoán dụ. So sánh. D. Điệp ngữ. l Đáp án: A Câu 3: Ý nào sau đây nêu đúng nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ? Sử dụng rộng rãi phép nhân hóa. Vận dụng sáng tạo hình ảønh và giọng điệu của ca dao. Thể thơ tự do, giọng điệu linh hoạt. Sử dụng nhiều hình ảnh có tính chất triết lí. l Đáp án: B Nêu cảm nhận của em về hình tượng con cị trong bài thơ ? ĩ GV cho HS trình bày một phút . ĩ GV gọi nhiểu HS trình bày. ĩ GV cùng HS nhận xét về cảm nhận của HS . 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Đọc lại bài thơ và cảm nhận rõ hơn về tấm lòng của người mẹ. + Làm bài tập trong phần luyện tập. + Học thuộc long bài thơ . + Nắm được giá trị nhân văn cao đẹp và tài năng sáng tạo nghệ thuật của Chế Lan Viên . + Phân tích, cảm nhận về một đoạn thơ yêu thích nhất trong bài . à Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị : Cách làm bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí . + Đọc kĩ các đề bài ở SGK. + Tìm hiểu kĩ yêu cầu và nội dung của các đề bài . + Lập dàn ý cho đề bài trên. 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. + Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9. + Ngữ văn 9 nâng cao. + Một số kiến thức – kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9. Tuần:24 Tiết:113 Ngày dạy:18/02/2016 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 1: - HS biết: Các đề bài dạng nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. à Hoạt động 2: - HS biết: Các bước làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. - HS hiểu: Bố cục của bài nghị luận. Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí . à Hoạt động 2: HS biết: Làm các bài tập về nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: Kĩ năng thực hành viết bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. - HS thực hiện thành thạo: Vận dụng kiến thức đã học để làm được bài văn nghị luận về một vấn đề , tư tưởng , đạo lí . 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Lập dàn ý , biết viết bài dựa vào dàn ý đã lập . - HS có tính cách: Giáo dục học sinh yêu thích thể loại văn nghị luận . 2. Nội dung học tập: - Nội dung 1: Tìm hiểu một số đề bài. - Nội dung 2: Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí . 3. Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: Bảng phụ ghi đề bài . Dàn ý cho đề bài. đđ 3.2: Học sinh: Tìm hiểu các đề bài . Tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí . 4.Tổ chức các hoạt động học tập : 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí là gì? Yêu cầu về nội dung và hình thức? (6đ). Ghi nhớ - Sách giáo khoa Ngữ văn 9 tập 2 trang 36. Trong những vấn đề sau, đề nào không thuộc lĩnh vực tư tưởng đạo lí? (2đ) a. Bàn về đạo lí: “Uống nước nhớ nguồn”. b. Bàn về hai nhân vật Chó sói và Cừu non trong bài thơ của La-phông -ten. c. Lòng biết ơn thầy, cô giáo. d. Bàn về vấn đề tranh giành và nhường nhịn. l Đáp án: b à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ) l Tìm hiểu các đề bài . Tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí . ĩ Nhận xét, chấm điểm. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Vào bài: Để làm tốt bài văn nghị luận, chúng ta cần tiến hành nghiêm túc các bước tạo lập văn bản. Vậy, bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí sẽ làm như thế nào? Qua tiết học này, các em sẽ rõ.1’) Hđ1:Hướng dẫn tìm hiểu đề bài. (15’) Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 51. Đọc các đề bài và trả lời câu hỏi. Các đề bài trên có điểm gì giống và khác nhau? Chỉ ra. Giống nhau: Là các đề cùng bàn một vấn đề tư tưởng đạo lí nào đó. l Khác nhau: l Đề 1, 3, 10 là dạng đề mệnh lệnh. Các đề còn lại là dạng đề mở rộng. Dạng đề không có mệnh lệnh, không có yêu cầu chứng minh, giải thích, bình luận, những người làm bài ngầm hiểu điều đó, bày tỏ suy nghĩ đánh giá về tư tưởng, đạo lí ấy. Giáo viên gọi học sinh đặt ra một số đề tương tự. Giáo viên cho học sinh trình bày, học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét và chốt ý. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. (15’) Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục II và trả lời câu hỏi. Em hãy nêu yêu cầu của đề bài? Về nội dung: Nêu suy nghĩ về câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”. Về tính chất: Nghị luận về tư tưởng, đạo lí. Tìm ý của đề bài? Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng. Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền thống đạo lí của người viết. Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ. Sau khi tìm ý, ta cần làm gì? Sắp xếp các ý tìm được. ĩ Giáo dục học sinh yêu thích thể loại văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí: * Đề bài: - Bình luận câu tục ngữ: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. - Suy nghĩ về bài ca dao: “Con cò mà đi ăn đêm”. II. Cách làm bài nghị luâïn về một vấn đề tư tưởng đạo lí: * Đề bài : Suy nghĩ về đạo lí : “Uống nước nhớ nguồn “ Tìm hiểu đề và tìm ý: - Về thể loại: - Về nội dung: 4.4:Tôûng kết: ( 5 phút) Câu 1: Ý nào sau đây không phù hợp với đề bài bàn về câu nói:”Có chí thì nên”. a. Chí là chí hướng, quyết tâm, sức mạnh, tinh thần của con người. b. Người có chí là người biết vươn lên trong mọi hoàn cảnh. c. Người có chí là người luôn may mắn trong cuộc sống. d. Người học sinh cần rèn ý chí trong cuộc sống. l Đáp án: C Câu 2: Nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống giống nghị luận về đạo lí tư tưởng ở điểm nào? a. Cùng là văn nghị luận. b. Cùng đưa ra lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề. c. Cùng đưa ra đạo lí tư tưởng đúng đắn. d. Các ý trên đều đúng. l Đáp án: d 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Học thuộc nội dung bài, + Làm hồn chỉnh bài tập các bài tập trong vở bài tập. à Đối với bài học tiết sau: + Chuẩn bị bài mới: “Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng , đạo lí” (tt). + Trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. + Chuẩn bị một trong các đề ở SGK (lập dàn ý). 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức - kĩ năng Ngữ văn 9. + Ngữ văn 9 nâng cao. + Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9. Tuần:24 Tiết:114 Ngày dạy:18/02/2016 CÁCH LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ (tt) 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : 2. Nội dung học tập: - Nội dung 2: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng , đạo lí. - Nội dung 3: Luyện tập. 3. Chuẩn bị: 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Muốn làm tốt bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí, cần phải làm gì? (7đ) Cần chú ý vận dụng các phương pháp lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp. Trong các đề bài sau, đề bài nào không thuộc đề nghị luận về một tư tưởng đạo lí?(3đ) Bàn về hai nhân vật sói và cừu trong thơ của La Phông- ten. Bàn về đạo lí uống nước nhớ nguồn. Lòng biết ơn thầy cô giáo. Bàn về tranh giành và nhường nhịn. à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? l Tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng , đạo lí. Nhận xét. Chấm điểm. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học à Vào bài : Để giúp các em nắm kĩ các bước làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng , đạo lí. Tiết này, cô sẽ tiếp tục hướng dẫn các em tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng , đạo lí. ( 1’) à Hđ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.(20’) GV hướng dẫn HS lập dàn ý Mở bài cần nêu những gì ? Thân bài cần nêu những ý sau : + Nước ở đây là gì ? Cụ thể hĩa các ý nghĩa của nước ? + Nguồn ở đây là gì ? Cụ thể hĩa nguồn ? + Nhớ nguồn ở đây là thế nào ? Cụ thể hĩa nội dung nhớ nguồn ? + Câu tục ngữ nêu lên đạo lí gì ? + Câu tục ngữ nêu lên truyền thống gì ? ĩGV yêu cầu HS dựa vào câu hỏi để trình bày vấn đế . ĩ GV gọi HS nhận xét. ĩ GV nhận xét – chốt ý Viết đoạn mở bài và kết bài cho đề 2 dựa vào dàn ý trong sách giáo khoa. Cho học sinh làm bài theo nhóm. Thời gian 5 phút. Gọi đại diện nhóm trình bày. Nhận xét bài làm của các nhóm. Nhận xét vế sự liên kết câu liên kết đoạn về nội dung và hình thức của đoạn? Sau khi viết bài xong chúng ta cần làm gì? Bước này có tác dụng gì? Giúp học sinh sửa được những lỗi như thiếu liên kết, không chặt chẽ, Qua tìm hiểu các bước làm bài trên, em hãy cho biết: Để làm tốt một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí chúng ta cần phải làm gì? Ý 1- Ghi nhớ. Nêu dàn ý chung của các bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. Ý 2- Ghi nhớ. Để bài văn có sức thuyết phục, ta cần phải làm gì? Ý 3- Ghi nhớ. Gọi học sinh đọc ghi nhớ. Giáo viên nhấn mạnh 3 ý trong phần ghi nhớ. ĩ Giáo dục học sinh yêu thích thể loại văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. à Hđ3: Hướng dẫn luyện tập. ( 10 phút) Hãy lập dàn ý cho đề bài trên. Giải thích rõ thế nào là tự học? Cần có tinh thần tự học như thế nào? Gọi học sinh lên bảng làm bài. Các học sinh làm bài vào vở bài tập. Nhận xét bài làm của học sinh. Cho học sinh viết phần mở bài và kết bài. Gọi học sinh đọc trước lớp. ĩ Nhận xét chấm điểm, khuyến khích. Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí:(tt) 2. Lập dàn ý: a) Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và nêu đạo lí: Đạo lí làm người , đạo lí cho tồn xã hội . b) Thân bài: a. Giải thích câu tục ngữ: b. Nhận định đánh giá: (bình luận) - Nêu đạo lí làm người. - Là truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Là nền tảng duy trì và phát triển của xã hội. - Là lời nhắc nhủ với ai vơ ơn. - Khích lệ mọi người cống hiến cho xã hội , dân tộc . c. Kết bài: Thể hiện nét đẹp của truyền thống và con người Việt Nam. 3.Viết bài : 4. Đọc lại và sửa chữa: à Ghi nhớ: SGK – 54. III. Luyện tập: Lập dàn ý: - Học là gì? ( Là hoạt động thu nhận kiến thức và hình thành kĩ năng của một người nào đó.) Học luôn luôn là tự học. ( Học là một hoạt động không thể làm thay. Ai học thì người đó có kiến thức. Không có chuyện người này học thay cho người kia. - Cần phải nâng cao tinh thần tự học. Có như vậy mới nâng cao chất lượng học tập của mỗi người. - Nêu một số tấm gương tự học. 4.4:Tôûng kết: ( 5 phút) Câu 1: Nêu các bước cần thực hiện khi làm một bài văn? Đáp án:Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa. Câu 2: Nêu dàn bài chung của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí? Đáp án: Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí. Thân bài: Giải thích chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lí. Nhận định, đánh giá vấn đề Kết bài: Tổng kết, nêu nhận thức mới bày tỏ thái độ. Giáo dục HS ý thức học tốt kiểu bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Học thuộc phần ghi nhớ - Sách giáo khoa trang 54. + Nắm kĩ các bước cần thực hiện khi làm bài văn và dàn bài chung của kiểu bài này. + Lập dàn ý cho một số đề bài ở SGK. à Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị bài tiết sau: “ Mùa xuân nho nhỏ”. + Đọc và tìm hiểu trước bài thơ, tìm hiểu phần chú thích, mạch cảm xúc, bố cục của bài thơ . + Tìm hiểu nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài. 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. + Ngữ văn 9 nâng cao. + Một số kiến thức – kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9. Tuần:24 Tiết:115 Ngày dạy:20/02/2016 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 3: - HS biết: Giúp học sinh thấy được những ưu - khuyết điểm trong bài văn của mình và biết lập dàn ý cho đề văn của mình để phát huy uu điểm và khắc phục những tồn tại. à Hoạt động 6: - HS biết: Lập dàn ý cho bài văn nghị luận số 5. - HS hiểu: Cách làm bài. à Hoạt động 7: - HS biết: Các lỗi sai trong bài văn của mình và của bạn và cách sửa chữa.. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: Phát hiện lỗi, lập dàn ý. - HS thực hiện thành thạo: Sửa chữa các loại lỗi. 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Phát huy ưu điểm và sửa chữa khuyết điểm. - HS có tính cách: Giáo dục học sinh ý thức làm tốt bài văn nghị luận. 2. Nội dung học tập: - Nội dung 1: Nêu lại đề bài. - Nội dung 2: Tìm hiểu đề. - Nội dung 3: Nhận xét ưu khuyết điểm bài làm của học sinh. - Nội dung 4: Công bố kết quả. - Nội dung 5: Trả bài. - Nội dung 6: Xây dựng dàn ý. - Nội dung 7: Sửa lỗi sai. 3. Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: Đoạn văn bài văn hay hoặc đoạn văn bài văn cần sửa chữa trong bài làm của các em .. 3.2: Học sinh: Xem lại đề bài và lập dàn ý cho bài văn số 5. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? l Xem lại đề bài và lập dàn ý. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Vào bài: Để giúp các em đánh giá, rút kinh nghiệm sau bài viết số 5, trong tiết học này, cơ sẽ tiến hành tiết trả bài viết Tập làm văn số 5 cho các em. ( 1 phút) Hoạt động 1: Gọi học sinh đọc lại đề bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề. Đề bài trên thuộc thể loại nào? Bài yêu cầu điều gì? Hoạt động 3: Nhận xét ưu- khuyết điểm. Ưu: Nội dung: Nêu được hiện tượng vứt rác ra đường. Phân tích được tác hại của hiện tượng này. Tỏ thái độ phê phán. Hình thức: Nhiều em trình bày rõ ràng sạch đẹp, có sử dụng các phép liên kết câu liên kết đoạn. Khuyế
File đính kèm:
- Giao_an_Ngu_van_9_Tuan_24.doc