Kế hoạch bài học Ngữ văn 7 - Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Hạnh Dung
HOẠT ĐỘNG 1: Vào bài (2 phút)
Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ- vị (cụm C-V), làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.Vậy dùng cụm C- V để mở rộng câu như thế nào cho hợp lí chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu? (13 phút).
Bước 1: Tìm hiểu cách dùng cụm C-V để mở rộng câu.
Giáo viên treo bảng phụ ghi ví dụ.
GV gọi một HS đọc.
HS: Đọc và tìm hiểu yêu cầu của ví dụ.
GV: Tìm các cụm danh từ có trong mục sau:
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có [ ].
HS: Có 2 cụm danh từ:
- những tình cảm ta không có.
- những tình cảm ta sẵn có.
Bước 2: Phân tích cấu tạo của cụm danh từ và cấu tạo của phụ ngữ trong cụm danh từ.
GV: Phân tích cấu tạo của những cụm danh từ? Cấu tạo của phụ ngữ sau?
HS: - Cấu tạo của cụm danh từ :
Tiết CT: 102 Tuần CM: 27 Ngày dạy: 07/03/2016 DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Mục đich của việc dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu. - Các trường hợp dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu. 2. Kỹ năng: - Nhận biết các cụm chủ- vị làm thành phần câu. - Nhận biết các cụm chủ- vị làm thành phần của cụm từ. 3. Thái độ: Vận dụng cách dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu vào việc viết văn. II. CHUẨN BỊ: Đối với giáo viên: SGK, giáo án. Đối với học sinh: - Học bài và soạn bài theo hướng dẫn của GV ở tiết trước. - Bảng nhóm, tập vẽ sơ đồ trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A: 7C: 2. Kiểm tra miệng: * Câu hỏi kiểm tra bài cũ: (8đ) Câu 1: Thế nào là câu chủ động, câu bị động? (4đ) Đáp án: - Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động). - Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động). Câu 2: Trong 2 câu dưới đây, câu nào là câu chủ động, câu nào là câu bị động (2đ). a. Em đi học bằng xe đạp. b. Em được mẹ đưa đi học bằng xe đạp. Đáp án: - Câu a: câu chủ động. - Câu b: câu bị động. Câu 3: Có hai cách chuyển câu chủ động thành câu bị động, đó là những cách nào? (2đ) A. Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm cac từ bị hay được vào sau từ (cụm từ ấy). B. Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu. C. Cả A và B. Đáp án: C (2đ) * Câu hỏi kiểm tra các nội dung tự học: (2đ) Câu hỏi: Em hiểu thế nào là dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu? Đáp án: Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ- vị (cụm C-V), làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu. (2đ) 3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Vào bài (2 phút) Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ- vị (cụm C-V), làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.Vậy dùng cụm C- V để mở rộng câu như thế nào cho hợp lí chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu? (13 phút). Bước 1: Tìm hiểu cách dùng cụm C-V để mở rộng câu. Giáo viên treo bảng phụ ghi ví dụ. GV gọi một HS đọc. HS: Đọc và tìm hiểu yêu cầu của ví dụ. GV: Tìm các cụm danh từ có trong mục sau: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có []. HS: Có 2 cụm danh từ: - những tình cảm ta không có. - những tình cảm ta sẵn có. Bước 2: Phân tích cấu tạo của cụm danh từ và cấu tạo của phụ ngữ trong cụm danh từ. GV: Phân tích cấu tạo của những cụm danh từ? Cấu tạo của phụ ngữ sau? HS: - Cấu tạo của cụm danh từ : Phụ ngữ trước Trung tâm Phụ ngữ sau những tình cảm ta không có những tình cảm ta sẵn có - Phụ ngữ sau là 1 cụm C - V. ta / không có - ta / sẵn có C V C V GV : Vậy ngoài cụm C - V làm nòng cốt câu, ví dụ trên còn 2 cụm C-V đóng vai trò gì? HS: Cụm C - V làm phụ ngữ. GV: Qua phân tích các em thấy ta có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường làm thành phần của câu hoặc cụm từ để mở rộng câu. Vậy thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? HS: Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ- vị (cụm C-V), làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu. GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/68. Bước 3: Bài tập nhanh. GV: Xác định cụm C-V làm phụ ngữ trong các câu sau: Căn phòng tôi ở rất đơn sơ. Nam đọc quyển sách tôi cho mượn. HS: - Tôi ở. - Tôi cho mượn. HOẠT ĐỘNG 3:Hướng dẫn HS tìm hiểu các trường hợp dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu. (10 phút) Bước 1: Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong câu. Giáo viên treo bảng phụ ghi ví dụ. GV gọi một HS đọc. HS: Đọc và tìm hiểu yêu cầu của ví dụ. GV: Tìm các cụm C- V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong câu? Cho biết trong mỗi câu, các cụm C- làm thành phần gì ? GV : Ở câu a, điều gì khiến nhân vật “tôi” – người nói “rất vui và vững tâm”? Chị Ba/ đến // khiến tôi/ rất vui mừng và C V C V CN VN HS: Cụm chủ - vị làm chủ ngữ và phụ ngữ. GV: Ví dụ b, “khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta” thế nào? (tinh thần rất hăng hái) Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta // tinh thần/ rất hăng hái. C V CN VN HS: Cụm chủ - vị làm vị ngữ. GV: Ví dụ c, “chúng ta có thể nói” gì? (trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.) Chúng ta // có thể nói rằng trời/ sinh lá sen CN C V để bao bọc cốm, cũng như trời/ sinh cốm nằm ủ trong lá sen. C V VN HS: : Cụm chủ - vị làm phụ ngữ trong cụm động từ. GV: Ví dụ d: “Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt chỉ mới thực sự được xác định và đảm bảo từ ngày” nào? (từ ngày “Cách mạng tháng Tám thành công”). Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt // CN chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám /thành công. C V VN HS: Cụm chủ - vị làm phụ ngữ trong cụm danh từ. GV : Qua các ví dụ vừa phân tích, chúng ta thấy có mấy trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? HS: Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng một cụm C-V. GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/69. HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS làm phần luyện tập. (12 phút) Bước 1: Củng cố lý thuyết. GV: Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu. HS: Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng một cụm C-V. Bước 2: Thực hành. Thảo luận nhóm: thời gian 5 phút. GV chia lớp thành 2 nhóm theo đơn vị tổ. Nhóm 1: Câu a. Nhóm 2: Câu b. Nhóm 3: Câu c. Nhóm 4: Câu d. HS tiến hành thảo luận. Đại diện HS trình bày- Nhóm khác nhận xét- GV sửa chữa. GV: Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu, cum C-V làm thành phần gì và vẽ sơ đồ câu để thấy rõ điều đó. a. Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn. b. Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình. c. Mẹ về khiến cả nhà đều vui. d. Tôi nhìn qua khe cửa thấy em tôi đang vẽ những bức tranh. I. Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu? Ví dụ phần I, SGK/68. VD : Vaên chöông gaây cho ta nhöõng tình caûm ta khoâng coù, luyeän cho ta nhöõng tình caûm ta saün coù. Ú Cuïm danh töø. Nhöõng tình caûm ta khoâng coù Nhöõng tình caûm ta saün coù. Ñònh ngöõ tröôùc Trung taâm Ñònh ngöõ sau Nhöõng Tình caûm Ta khoâng coù Nhöõng Tình caûm Ta saün coù Ta / khoâng coù C V Ta / saün coù C V Ú Cuïm chuû-vò laøm ñònh ngöõ. Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ- vị (cụm C-V), làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu. Ghi nhớ: SGK/68 II. Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. Ví dụ phần II, SGK/68. VD a:Chò Ba/ñeán//khieán toâi raát vui vaø vöõng taâm. Úcuïm chuû-vò laøm chuû ngöõ. VD b: Khi baét ñaàu khaùng chieán nhaân daân ta // tinh thaàn / raát haêng haùi. Ú Cuïm chuû vò laøm vò ngöõ. VD c : Chuùng ta // coù theå noùi raèng trôøi / sinh ra laù sen ñeå bao boïc coám, cuõng nhö trôøi/ sinh coám naèm uû trong laù sen. Ú Cuïm chuû vò laøm boå ngöõ. VD d : Noùi ñuùng thì phaåm giaù cuûa Tieáng Vieät chæ môùi thaät söï ñöôïc xaùc ñònh vaø ñaûm baûo// töø ngaøy CMT8 /thaønh coâng. Ú Cuïm chuû vò laøm ñònh ngöõ. Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng một cụm C-V. Ghi nhớ SGK/69. III. Luyện tập. a. Trung đội trưởng Bính // khuôn mặt / đầy đặn. C V CN VN ->Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm danh từ. b. Bỗng một bàn tay/ đập vào vai // khiến hắn/giật mình. C V C V CN VN -> Cụm C-V làm chủ ngữ và phụ ngữ. c. Mẹ /về// khiến cả nhà /đều vui. C V C V CN VN -> Cụm C-V làm chủ ngữ và phụ ngữ. d. Tôi/ nhìn qua khe cửa //thấy em tôi/ đang vẽ những bức tranh phong cảnh. C V V V CN VN -> Cụm C-V làm chủ ngữ và phụ ngữ. Tổng kết: (Củng cố và rút gọn kiến thức): Câu hỏi: Cụm C-V làm thành phần gì trong các câu sau: - Bài thơ anh viết rất hay. - Lan đọc quyển truyện tôi cho mượn. Đáp án: - Bài thơ anh / viết // rất hay. => Cụm C-V làm chủ ngữ. - Lan // đọc quyển truyện tôi /cho mượn. => Cụm C-V làm phụ ngữ. GV tổng kết bằng sơ đồ. 5. Hướng dẫn học tập: ( Hướng dẫn HS tự học, tự nghiên cứu ở nhà) * Đối với bài vừa học: - Học thuộc ghi nhớ và xem lại các bài tập đã sửa. - Làm bài tập a,c còn lại trong SGK/69. - Tập đặt câu và xác định các cụm C-V làm thành phần gì trong câu. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị bài “Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích”. - Tìm hiểu: + Đọc trước văn bản: “Lòng khiêm tốn” SGK/70. + Tập trả lời các câu hỏi SGK/71. IV. RÚT KINH NGHIỆM: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GVHD PHÊ DUYỆT CỦA GVHD
File đính kèm:
- Bai_25_Dung_cum_chu_vi_de_mo_rong_cau.doc