Kế hoạch bài học môn Vật lý 9 tiết 51: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ

? Muốn dựng ảnh của một vật sáng ta làm thế nào.

? Hãy dựng ảnh của vật sáng AB tạo bởi TK đã cho .

? Chứng tỏ rằng ảnh luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.

GV: HD Khi dịch vật AB vào gần hay ra xa thấu kính thì hướng của tia khúc xạ của tia tới BI ( tia // ) có tay đổi không.

? ảnh B, của điểm B là giao điểm của những tia nào .

doc3 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học môn Vật lý 9 tiết 51: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIEÁT 51 – TUAÀN 26	NGAỉY SOAẽN : 19/02/2010
NGAỉY DAẽY : 24/02/2010 
Bài 45: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ.
I – MUẽC TIEÂU : 
Kieỏn thửực :Nêu được ảnh của một vật sáng tạo bởi thấu kính phân kỳ luôn là ảnh ảo . Mô tả được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ . Phân biệt được ảnh ảo được tạo bởi thấu kính hội tụ và TK PK
Kyừ naờng :Dùng hai tia sáng đặc biệt(Tia tới quang tâm và tia tới // với trục chính , dựng ảnh của một vật tạo bởi TKPK.
Thaựi ủoọ: Vận dụng được các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong thực tế.
II – CHUAÅN Bề:
 *Hoùc sinh :đọc bài ở nhà 
*Giaựo vieõn :- Dửù kieỏn phửụng phaựp : P2 quan saựt , neõu vaỏn ủeà , dieồn giaỷi , trửùc quan , vaỏn ủaựp , thớ nghieọm thửùc haứnh , . . . 
- Bieọn phaựp : giaựo duùc hoùc sinh hoùc taọp nghieõm tuực , yự thửực vaọn duùng thớ duù thửùc teỏ ủeồ ửựng duùng vaứo cuoọc soỏng haứng ngaứy ủoỏi vụựi moõn ủieọn hoùc 
- Phửụng tieọn : Một TKPK có tiêu cự khoảng 12 cm ; Một giá quang học ; một cây nến 5cm ; một màn để hứng ảnh .
- Yeõu caàu hoùc sinh : Hoùc baứi ( baứi 45 SGK trang 122 , noọi dung phaàn ghi nhụự , laứm baứi taọp saựch baứi taọp . 
- Taứi lieọu tham khaỷo :+ GV : Nghieõn cửựu SGK, SGV, ủoùc theõm caực taứi lieọu tham khaỷo . + HS : SGK . 
III. TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP :
1.OÅn ủũnh lụựp.(1P)
2.Kieồm tra baứi cuừ? Hãy nêu những đặc điểm qua TKPK. Biểu diễn các tia sáng đó trên hình vẽ. 
Chữa bài tập: 44-45.3 (SBT)
3.Tieỏn haứnh baứi mụựi :(33P)
Lụứi vaứo baỡ :(2p) : 
 GV Y/c HS đọc phần mở bài SGK . GV: Bài học hôm nay sẽ giúp trả lời câu hỏi được đặt rảơ đầu bài.
Hoaùt ủoọng 1(10p) : Tìm hiểu đặc điểm ảnh của một vật tạo bỏi TKPK.
HOAẽT ẹOÄNG GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC SINH
KIEÁN THệÙC CAÀN ẹAẽT
GV: Y/c HS đọc và quan sát hình( 45.1 SGK)
? Muốn quan sát ảnh của một vật tạo bởi TKPK, cần có những dụg cụ gì.
? Trình bày cách bố trí và tiến hành thí nghiệm .
GV: TB Thấu kính phân kỳ có f = 12 cm.
GV: Từ dịch chuyển màn ra xa thấu kính quan sát xem trên màn có ảnh của vật hay không ?
GV: Tiếp tục làm như vậy khi thay đổi vị trí của vật trên trục chính.
GV: Y/c HS trả lời C2 (SGK)
HS : Nguồn sáng, TKPK, màn giá quang học và TK.
HS : Đặt màn sát TK. Đặt vật ở vị trí bất kỳ trên trục chính của thấu kínhvà vuông góc với trục chính.
HS: Không.
HS: Không thấy ảnh của vật trên màn.
HS: Đặt mắt trên đường truyền của tia ló ta nhìn thấy ảnh ảo cùng chiều với vật .
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKPK.
Hoaùt ủoọng 2 (11P) Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi TKPK.
HOAẽT ẹOÄNG GIAÙO VIEÂN
HĐ H S
KTCĐ
GV: Y/c HS đọc và trả lời C3 .
? Muốn dựng ảnh của một điểm sáng ta làm như thế nào
GV: Y/c HS nhận xét .
GV : Y/c HS hoàn thành C4 .
? Muốn dựng ảnh của một vật sáng ta làm thế nào.
? Hãy dựng ảnh của vật sáng AB tạo bởi TK đã cho .
? Chứng tỏ rằng ảnh luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
GV: HD Khi dịch vật AB vào gần hay ra xa thấu kính thì hướng của tia khúc xạ của tia tới BI ( tia // ) có tay đổi không.
? ảnh B, của điểm B là giao điểm của những tia nào .
HS : -Vẽ tia tới // với trục chính.
 -Vẽ tia tới qua quang tâm O
HS:...Điểm gặp nhau của đường kéo dài của các tia ló là ảnh của điểm sáng.
GV: Vẽ ảnh của điểm B là B, sau đó hạ vuông góc với 
Cắt tại A, A,B, là ảnh của AB. K
 B I
 B,
 A F A, o F,
HS: Tia BI không đổi IK không đổi ì không đổi
 A,B, luôn nằm trong khoảng tiêu cự .
II. Cách dựng ảnh.
Hoaùt ủoọng 3 (10P): * So sánh độ lớn của ảnh ảo tạo bởi TKPK và TKHT bằng cách vẽ.
HOAẽT ẹOÄNG GIAÙO VIEÂN
HĐ H S
KTCĐ
GV: Y/c HS hoàn thành C5 .
O
F
F’
ž
ž
D
B’
A’
A
B
I
? Nhận xét đặc điểm của ảnh tạo bởi TK.
* Đặt vật AB trong khoảng tiêu cự .
-ảnh của vật AB tạo bởi TKHT...?......vật.
ž
ž
F
D
F’
A
B
O
I
A’
B’
-ảnh của vật AB tạo bởi TKPK...?......vật.
HS: THỰC HIỆN CÁ NHÂN
III. Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi các thấu kính.
( hỡnh vẽ tương tự như sgv )
Hoaùt ủoọng 3 (10P): * So sánh độ lớn của ảnh ảo tạo bởi TKPK và TKHT bằng cách vẽ.
HOAẽT ẹOÄNG GIAÙO VIEÂN
HĐ H S
KTCĐ
GV: Y/c HS hoàn thành C6 .
GV: Hướng dẫn HS hoàn thành C7 (SGK)
-Đối với TKHT Xét OB,F, ~ BB,I và OAB ~ OA,B,
-Đối với TKPK Xét FB,O ~ IB,B và OA,B, ~ OAB
GV: Y/c HS hoàn thành C8 (SGK)
HS: THỰC HIỆN CÁ NHÂN
HS: *Giống nhau:Đều là ảnh ảo(Khi TKHT đặt trong khoảng tiêu cự) ;ảnh cùng chiều với vật.
 *Khác nhau: Đối với TKHT ảnh lớn hơn vật và ở xa 
 TK hơn vật. Đối với TKPK thì ngược lại .
HS( C8)Mắt bạn to hơn khi nhìn mắt bạn lúc đeo kính
 Vì kính của bạn đông là TKPK.
: . Tớnh d’ và h’ trong mỗi trường hợp ở cõu 5 . 
TKHT :
 *
 BI/OF’=BB’/OB’ 
AO/OF’=BB’/OB’ 
 OB’=OF’*BB’/AO = 12*BB’/8 = 1,5BB’
hay 
* (g chung , 2 tam giỏc vuụng) 
 OA/OA’ = OB/OB’ 
OA/OA’ =( OB’ – BB’)/OB’ =( 1,5BB’ – BB’ )/1,5BB’ = 1/3 
OA’ = 3OA = 3*8 = 24 (cm)
OA/OA’ = AB/A’B’ 
A’B’ = OA’*AB/OA = 24*0,6/8 = 1,8 ( cm ) 
TKPK: 
* 
BI/OF=BB’/OB’ 
AO/OF=BB’/OB’ 
OB’=OF*BB’/AO = 12*BB’/8 = 1,5BB’
*(g, 2 tam giỏc vuụng) OA/OA’ = OB/OB’ OA/OA’ =( OB’ + BB’)/OB’ =( 1,5BB’ + BB’ )/1,5BB’ = 5/3 
 OA’ = 3/5*OA = 3/5*8= 4,8 (cm)
OA/OA’ = AB/A’B’ 
 A’B’ = OA’*AB/OA = 4,8*0,6/8 = 0,36 ( cm ) 
4/ Cuỷng coỏ – toồng keỏt (04p) :
GV: ? Từ bài học hôm nay em rút ra được điều gì.
GV: Nhận xét đánh giá kết quả trả lời.
5/ Hửụựng daón hoùc sinh veà nhaứ (2p) : Học thuộc mục ghi nhớ; đọc thêm mục có thể em chưa biết.
 Xem trước bài 45 (SGK)
IV – RUÙT KINH NGHIEÄM

File đính kèm:

  • doctuần 26 bài 45 - tiết 51.doc