Kế hoạch bài học môn Vật lý 9 tiết 47: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ

GV: Y/c Các nhóm tiến hành thí nghiệm ( H41.1 SGK)

GV: Y/c HS đặt khe hở I của miếng thủy tinh đúng tâm của tấm tròn chia độ .

GV: Kiểm tra các nhóm khi xác định vị trí cần có của đinh gim A, .

GV: Gọi đại diện nhỏmtả lời C1 .

? Khi nào mắt ta nhìn thấy hình ảnh của đinh gim A qua miếng thủy tinh .

? Khi ta nhìn thấy đinh gim A, chứng tỏ điều gì .

 

doc2 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 990 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học môn Vật lý 9 tiết 47: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	NGAỉY SOAẽN : 22/01/2010
TIEÁT 47 – TUAÀN 24	 NGAỉY DAẽY : 27/01/2010	
Bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
 I. MUẽC TIEÂU : 
	Kieỏn thửực : Mô tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hay giảm.
 Kyừ naờng : -Mô tả được thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ .
 Thaựi ủoọ : làm việc khoa học cẩn thận , chớnh xỏc
II – CHUAÅN Bề:
	Hoùc sinh : ủoùc vaứ soaùn baứi ụỷ nhaứ
Giaựo vieõn :
- Dửù kieỏn phửụng phaựp : giaỷi thớch , dieón giaỷi ,thớ nghieọm , nhoựm , . . . . 
	- Bieọn phaựp : giaựo duùc yự thửực hoùc taọp cuỷa hoùc sinh , lieõn heọ vaứ vaọn duùng vaứo cuoọc soỏng . 
 - Phửụng tieọn :Đối với mỗi nhóm học sinh .
- Một miếng thủy tinh trong suốt hình bán nguyệt , mặt phẳng đi qua đường kính được dán giấy kín chỉ để một khe hở nhỏ tại tâm (I) của miếng thủy tinh .
	- Một miếng gỗ phẳng ; 3 chiếc đinh gim; Một tờ giấy có vòng tròn chia độ hoặc thước đo độ.
 - Taứi lieọu tham khaỷo :	+ GV : Nghieõn cửựu SGK, SGV, ủoùc theõm caực taứi lieọu tham khaỷo . + HS : SGK . 
III. TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP :
1.OÅn ủũnh lụựp.(1P)
2.Kieồm tra baứi cuừ.(4P) GV: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?
? Nêu kết luận về sự khúc xạ ánh sáng khi truyền từ không khí sang nước và ngược lại.
? Khi góc tới thay đổi, góc khúc xạ có thay đổi không .
	? Trình bày 1 phương án thí nghiệm dể quan sát.
3.Tieỏn haứnh baứi mụựi :(34P)
Lụứi vaứo baỡ :(2p) :? Dòng điện ta dùng hàng ngày trong nhà là dòng điện gì , do đâu tạo ra .? Dòng điện để thắp sáng bóng đèn xe đạp do đâu tạo ra . Điamô xa đạp và máy phát điện khổng lồ trong các nhà máy có gì khác nhau, giống nhau? Bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đó.
Hoaùt ủoọng 1(22p) :Nhận biết sự thay đổi của góc khúc xạ theo góc tới.
HOAẽT ẹOÄNG GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC SINH
KIEÁN THệÙC CAÀN ẹAẽT
GV: Y/c Các nhóm tiến hành thí nghiệm ( H41.1 SGK)
GV: Y/c HS đặt khe hở I của miếng thủy tinh đúng tâm của tấm tròn chia độ .
GV: Kiểm tra các nhóm khi xác định vị trí cần có của đinh gim A, .
GV: Gọi đại diện nhỏmtả lời C1 .
? Khi nào mắt ta nhìn thấy hình ảnh của đinh gim A qua miếng thủy tinh .
? Khi ta nhìn thấy đinh gim A, chứng tỏ điều gì .
GV: Y/c HS trả lời C2 .
? Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thủy tinh , góc khúc xạ và góc tới có quan hệ với nhau như thế nào. 
GV : Y/c các nhóm đo độ lớn của góc khúc xạ và ghi vào bảng1(SGK)
GV: Y/c HS thí nghiệm tương tự khi góc tới lần lượt bằng 450 ; 300 ; 00 .
Đo góc khúc xạ tương ứng và ghi vào bảng1.
? Từ kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng 1(SGK). Em có thể rút ra được kết luận gì .
 GV: Y/c HS tự đọc phần mở rộng SGK
GV: Thông báo: Kết luận trên vẫn đúng với các vật trong suốt khác .
HS: + Khi góc tới bằng 600
- Cắm đinh gim tại điểm A với NIA = 600
- đặt mắt ở phía cạnh cong của miếng thủy tinh sao cho nhìn qua khe I thấy A . Đưa đinh gim A, tới vị trí sao cho nó che khuất cả I và A .
HS: (C1) Vì khi cắm đinh gim A, nó che khuất được cả A và I.
HS: Khi mắt ta đặt trên đường truyền của tia sáng từ A tới I rồi qua miếng thủy tinh .
HS: Đường nối các vị trí A,I ,A, là đường truyền của tia sáng từ đinh gim A đến mắt .
HS: (C2) Tia sáng đi từ không khí vào thủy tinh bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa không khí và thủy tinh .
AI là tia tới ; IA, là tia khúc xạ.
Góc NIA là góc tới ;Góc N,IA, là góc khúc xạ(H41.1SGK)
HS: Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới .
HS: Ghi kết quả vào bảng 1(SGK)
HS:....
HS: 
HS: 
I. Sự thay đổi...
1, Thí nghiệm:
2, Kết luận: 
Khi ánh sáng truyền từ không khí vào thủy tinh.
 -Góc khúc xạ < Góc tới ;
 -Góc tới tăng (giảm) ,Góc khúc xạ cũng tăng (giảm)
3, Mở rộng (SGK)
Hoaùt ủoọng 2(10p) : Vận dụng- Dựa vàonhững thông tin thu thập được trong bài học để trả lời C3 .
HOAẽT ẹOÄNG GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC SINH
KIEÁN THệÙC CAÀN ẹAẽT
GV: Y/c HS trả lời C3 
GV : HD : 
? Mắt nhìn thấy A hay B . Từ đó vẽ đường truyền của tia sáng trong không khí tới mắt .
- Xác định điểm tới và vẽ đường truyền của tia sáng từ A đến mặt phân cách .
GV : Y/c HS hoàn thành tiếp C4 
HS : Trả lời cỏ nhõn 
HS : Trả lời cỏ nhõn 
II. Vận dụng:
 (C3) – Nối B với M cắt PQ tại I.
 -Nối I với A, ta có đường truyền của tia sáng từ 
 A đến mắt ( H41.2SGK).
HS: C4): IG là đường biểu diễn tia khúc xạ của tia tới SI
4/ Cuỷng coỏ – toồng keỏt (04p)	? Bài học hôm nay em rút ra được điều gì ?	nhận xột giờ học .
5/ Hửụựng daón hoùc sinh veà nhaứ (2p)	-- Bài tập 40- 41.2 đến Bài tập 40-41.3 (SBT) . Xem trước bài 42 (SGK)
IV – RUÙT KINH NGHIEÄM
* Bài tập về nhà : 

File đính kèm:

  • doct47.doc