Kế hoạch bài học môn Tin học Lớp 9 - Chủ đề 6: Một số khái niệm cơ bản về đa phương tiện - Trường THCS Nguyễn Đăng Sơn

* HĐ3

- Tên hoạt động: Thành phần của đa phương tiện.

- Mục đích: biết các thành phần của đa phương tiện.

- Nhiệm vụ: tìm hiểu các thành phần của đa phương tiện. Trả lời và làm bT

- Phương thức hoạt động: cá nhân, nhóm cặp đôi, vấn đáp, diễn giải, trực quan

- Thiết bị, học liệu: SGK, tập, viết,

- Sản phẩm học tập: Bài tập SGK/6.

- Báo cáo: Trình bày- nhận xét

 - Giao việc: Vận dụng kiến thức vốn có và nội dung thông tin trong SGK để trả lời các câu hỏi:

1. Nêu các thành phần của đp.tiện?

2. Thực hiện BT/6 vận dụng nhanh.

- Hướng dẫn, hỗ trợ: đặt câu hỏi vấn đáp gợi ý để hs tham gia xây dựng bài học và giải thích. Quan sát theo dõi hs làm bài và trợ giúp hs gặp khó khăn.

- Phương án đánh giá: nhận xét - hoàn thiện câu trả lời hs.

- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: nếu hs trả lời sai thì cho hs khác nhận xét trình bày. Giải thích cho hs hiểu nếu cần.

 

docx4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 757 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học môn Tin học Lớp 9 - Chủ đề 6: Một số khái niệm cơ bản về đa phương tiện - Trường THCS Nguyễn Đăng Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHỢ MỚI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐĂNG SƠN
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN TIN HỌC
- Chủ đề 6: “MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐA PHƯƠNG TIỆN”	Số tiết: 2
- Tiết PPCT: từ 37 đến 38 (thực hiện từ ngày /01/2019 đến ngày /01/2019)
- Thiết bị dạy học + dụng cụ học tập: Máy tính, tivi, Sách tin học 9, tập ghi bài, viết
Thời gian
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung + Ghi bảng
10’
A. Khởi động
- Tên hoạt động: Nhận dạng thông tin.
- Mục đích: bước đầu nhận dạng đa phương tiện.
- Nhiệm vụ: Đọc nội dung, quan sát, tìm hiểu nhận dạng thông tin.
- Phương thức hoạt động: cá nhân hoặc nhóm cặp đôi
- Thiết bị, học liệu được sử dụng: SGK., viết chì
- Báo cáo: trình bày kquả - n.xét
- Giao việc: quan sát và điền dạng thông tin phù hợp các tình huống.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: quan sát, theo dõi, trợ giúp khi hs gặp khó khăn
 - Phương án đánh giá: nhận xét
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: học sinh trả lời tốt, khuyến khích tuyên dương. Nếu học sinh trả lời sai gv cho hs khác nhận xét và nêu phần trả lời của mình; giải thích, cho hs hiểu để phân biệt nếu cần.
50’
B. Khám phá 
* HĐ1
-Tên hoạt động: Đa phương tiện là gì?
-Mục đích: Biết được khái niệm đa phương tiện, sản phẩm đa phương tiện và phân biệt được chúng.
- Nhiệm vụ: Quan sát và tìm hiểu, kết hợp với sự hiểu biết trả lời câu hỏi và làm bài tập 
- Phương thức hoạt động: cá nhân, nhóm cặp đôi, vấn đáp, diễn giải
- Thiết bị, học liệu: SGK, tập, viết,
- Sản phẩm học tập: Bài tập SGK/4.
- Báo cáo: Trình bày- nhận xét
- Giao việc: Vận dụng kiến thức vốn có kết hợp nội dung thông tin trong SGK để trả lời các câu hỏi sau:
1. Cho biết đa phương tiện là gì?
2. Sản phẩm đa phương tiện?
3. Làm bài tập SGK/4.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: đặt câu hỏi vấn đáp gợi mở để hs tham gia xây dựng bài học. Quan sát theo dõi hs làm bài và trợ giúp hs gặp khó khăn.
- Phương án đánh giá: nhận xét - hoàn thiện câu trả lời hs.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: nếu hs trả lời sai thì cho hs khác nhận xét trình bày. Tuyên dương cho điểm khi các em làm bài tập đúng.
1. Đa phương tiện là gì?
- Đa phương tiện được hiểu là sự kết hợp phương tiện truyền thông với thông tin từ nhiều dạng khác nhau như văn bản, hình ảnh, âm thanh,
* Vd:
 + Xem phim tài liệu trên TV
 + Truyện tranh, SGK...
- Sản phẩm đa phương tiện là các sản phẩm thể hiện thông tin đa phương tiện, thường được tạo ra bằng máy tính hoặc phần mềm máy tính.
* vÝ dô: 
Trang web 
Bµi tr×nh chiÕu 
§o¹n phim cã nd qu¶ng c¸o.
PhÇn mÒm trß ch¬i..
*HĐ2
- Tên hoạt động: Ưu điểm của đa phương tiện.
- Mục đích: Biết một số lợi ích của đa phương tiện.
- Nhiệm vụ: tìm hiểu các ưu điểm của đa phương tiện. Trả lời và làm bT
- Phương thức hoạt động: cá nhân, nhóm cặp đôi, vấn đáp, diễn giải, trực quan
- Thiết bị, học liệu: SGK, tập, viết,
- Sản phẩm học tập: Bài tập SGK/5.
- Báo cáo: Trình bày- nhận xét
- Giao việc: Vận dụng kiến thức vốn có và nội dung thông tin trong SGK để trả lời các câu hỏi sau: 
1. Trình bày ưu điểm của đp.tiện?
2. Thực hiện BT/5 vận dụng nhanh. 
- Hướng dẫn, hỗ trợ: đặt câu hỏi vấn đáp gợi ý để hs tham gia xây dựng bài học. Quan sát theo dõi hs làm bài và trợ giúp hs gặp khó khăn.
- Phương án đánh giá: nhận xét - hoàn thiện câu trả lời hs.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: nếu hs trả lời sai thì cho hs khác nhận xét trình bày. Tuyên dương cho điểm khi các em làm bài tập đúng.
2. Ưu điểm của đa phương tiện
- Thể hiện thông tin tốt và sinh động.
- Cải thiện chất lượng trình bày và thu hút sự chú ý.
- Sử dụng đa dạng và sửa đổi dễ dàng trên máy tính.
- Thích hợp cho lĩnh vực giáo dục và giải trí.
* HĐ3
- Tên hoạt động: Thành phần của đa phương tiện.
- Mục đích: biết các thành phần của đa phương tiện.
- Nhiệm vụ: tìm hiểu các thành phần của đa phương tiện. Trả lời và làm bT
- Phương thức hoạt động: cá nhân, nhóm cặp đôi, vấn đáp, diễn giải, trực quan
- Thiết bị, học liệu: SGK, tập, viết,
- Sản phẩm học tập: Bài tập SGK/6.
- Báo cáo: Trình bày- nhận xét
- Giao việc: Vận dụng kiến thức vốn có và nội dung thông tin trong SGK để trả lời các câu hỏi: 
1. Nêu các thành phần của đp.tiện?
2. Thực hiện BT/6 vận dụng nhanh. 
- Hướng dẫn, hỗ trợ: đặt câu hỏi vấn đáp gợi ý để hs tham gia xây dựng bài học và giải thích. Quan sát theo dõi hs làm bài và trợ giúp hs gặp khó khăn.
- Phương án đánh giá: nhận xét - hoàn thiện câu trả lời hs.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: nếu hs trả lời sai thì cho hs khác nhận xét trình bày. Giải thích cho hs hiểu nếu cần.
3. Thành phần của đa phương tiện
- Văn bản (Text): là một thành phần cơ bản của đa phương tiện. 
- Hình ảnh (Image): 
 + ảnh tĩnh 
 + ảnh động
- Âm thanh (Audio): là một dạng thông tin phổ biến của đa phương tiện.
- Phim ảnh (Video clip, Movie): là sự kết hợp của tất cả các dạng thông tin, là một thành phần đặc biệt của đa phương tiện.
*HĐ4
- Tên hoạt động: Ứng dụng của đa phương tiện.
- Mục đích: Biết ứng dụng của đa phương tiện.
- Nhiệm vụ: Tìm hiểu ứng dụng của đa phương tiện thông qua BT/7
- Phương thức hoạt động: cá nhân. vấn đáp, trực quan
- Thiết bị, học liệu: SGK, tập, viết,
- Sản phẩm học tập: Bài tập SGK/7.
- Báo cáo: Trình bày- nhận xét	
- Giao việc: Vận dụng kiến thức vốn có thực hiện BT/7 để tìm hiểu các ứng dụng của đa phương tiện 
- Hướng dẫn, hỗ trợ: quan sát, gợi ý, trợ giúp khi hs gặp khó khăn. 
- Phương án đánh giá: nhận xét - hoàn thiện câu trả lời hs.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: nếu hs trả lời sai thì cho hs khác nhận xét trình bày. Giải thích cho hs hiểu nếu cần.
4. Ứng dụng của đa phương tiện
- Học tập.
- Khoa học.
- Y học.
- Giải trí.
- Thương mại.
- Nghệ thuật.
15’
C. Trải nghiệm	
*HĐ1
- Tên hoạt động: Nhanh tay lẹ mắt.
- Mục đích: Nhận biết các phần mềm và dạng lưu trữ tương ứng với từng thành phần của đa phương tiện.
- Nhiệm vụ: Thu thập thông tin và tìm hiểu các phần mầm và dạng lưu trữ tương ứng với từng thành phần của đa phương tiện.
- Phương thức hoạt động: nhóm c.đôi
- Thiết bị, học liệu: SGK, viết chì
- Sản phẩm học tập: Bài tập SGK/7.
- Báo cáo: Trình bày- nhận xét	
- Giao việc: Thực hiện yêu cầu và trình bài kết quả.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: quan sát, gợi ý, trợ giúp khi hs gặp khó khăn. 
- Phương án đánh giá: nhận xét - hoàn thiện câu trả lời hs.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: nếu hs trả lời sai thì cho hs khác nhận xét trình bày. Giải thích cho hs hiểu nếu cần.
1. Nhanh tay lẹ mắt
- Âm thanh: Windows Media Player, Audio Sound Recorder, JetAudio, iTune (Mp3, Mp4, Vod, Wav, Avi, Wma, Cda)
- Ảnh tĩnh: Microsoft Paint, Photoshop (Bmp, Jpg, Png)
- Ảnh động: Proshow Producer, Adobe Premiere, Adobe Flash, Beneton Movie GIF, Easy GIF Animator 
(Gif, Flv, Swf)
*HĐ2
- Tên hoạt động: Bạn có biết?
- Mục đích: biết một số dạng lưu trữ được thường thấy.
- Nhiệm vụ: Tìm hiểu một số dạng lưu trữ thường thấy.
- Phương thức hoạt động: nhóm 
- Thiết bị, học liệu: SGK, viết chì
- Sản phẩm học tập: Bài tập SGK/7.
- Báo cáo: Trình bày các thông tin đã điền – nhận xét 
- Giao việc: thực hiện yêu cầu và trình bài kết quả.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: quan sát, gợi ý, giải thích. 
- Phương án đánh giá: nhận xét.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: nếu hs trả lời sai thì cho hs khác nhận xét trình bày. Tuyên dương cho điểm khi các em làm bài tập đúng.
2. Bạn có biết?
10’
D. Ghi nhớ
- Tên hoạt động: Ghi nhớ.
- Mục đích: củng cố lại các nội dung kiến thức của chủ đề.
- Nhiệm vụ: Sử dụng kiến thức đã học Trả lời các câu hỏi y/c
- Hoạt động: Cá nhân
- Thiết bị: SGK, tập học
- Báo cáo: trình bày – nhận xét
- Giao việc: Xem lại kiến thức đã học trả lời các câu hỏi:
1. Đa phương tiện là gì?
2. Sản phẩm đa phương tiện?
3. Nêu các thành phần của đpt?
4. Trình bày ưu điểm của đpt?
5. Nêu ứng dụng của đpt?
- Phương án đánh giá: nhận xét- chốt lại.
5’
E. Bài đọc thêm
- Tên hoạt động: Bài đọc thêm.
- Mục đích: kiến thức mở rộng của chủ đề.
- Nhiệm vụ: đọc và nắm thêm thông tin.
- Phương thức hoạt động: cá nhân.
- Thiết bị, học liệu: SGK.
- Giao việc: về nhà đọc thêm thông tin SGK/8 
- Hướng dẫn, hỗ trợ: gợi ý
1. Sản phẩm đa phương tiện đầu tiên ra đời năm nào?
2. Hãng phim đó tên gì?
5. Rút kinh nghiệm: 	
Ưu điểm: 	
Hạn chế: 	
Hướng khắc phục: 	
Ngày  tháng  năm 20
Tổ trưởng chuyên môn
Người soạn

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_hoc_mon_tin_hoc_lop_9_chu_de_6_mot_so_khai_niem.docx