Kế hoạch bài học môn Tin học Lớp 6 - Chủ đề 3: Phần cứng máy tính - Trường THCS An Lộc

Tiết 2

 HĐ3.

- Tên hoạt động: Tìm hiểu khối bộ nhớ máy tính.

- Mục đích: Biết và nhận dạng được đâu là khối bộ nhớ

- GV giới thiệu bộ nhớ máy tính

 Bộ nhớ máy tính gồm 2 loại

 Bộ nhớ trong Bộ nhớ ngoài

- Giao việc: Các nhóm hãy hoàn thành những câu hỏi bài tập sau.

1. Em hãy nối các thiết bị sau tương ứng với công dụng của thiết bị đó?

- Hướng dẫn, hỗ trợ: hỗ trợ, gợi ý học sinh ghép nối.

- -Phương án đánh giá: nhận xét câu trả lời của học sinh

- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: học sinh không trả lời được, gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi.

 

doc26 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học môn Tin học Lớp 6 - Chủ đề 3: Phần cứng máy tính - Trường THCS An Lộc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c?
- Vậy việc xử lý thông tin trên máy tính thực hiện được nhờ vào thành phần nào? 
- Vậy phần cứng máy tính gồm những thành phần nào?
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Gợi ý cho học sinh trả lời.
- Phương án đánh giá: nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: Học sinh không trả lời được. Giáo viên gợi ý và đưa ra hướng giải quyết.
B. Hoạt động khám phá: 
HĐ1. 
- Tên hoạt động: Sơ đồ tổng quát của một máy tính
- Mục đích: Biết khái niệm các bộ phận của phần cứng.
- Giao việc: đặt câu hỏi cho HS.
1. Em hãy cho biết phần cứng có mấy khối?
2. Em hãy nêu vai trò của bộ xử lý trung tâm CPU.
3. Em hãy cho biết khối bộ nhớ có chức năng như thế nào?
4. Em hãy cho biết thiết bị vào có chức năng như thế nào?
5. Em hãy cho biết thiết bị ra có chức năng như thế nào?
6. Em hãy phân loại các thiết bị , phụ kiện được đánh số ở hình dưới vào đúng sơ đồ tổng quát?
- Hướng dẫn, hỗ trợ: các em có thể quan sát hình và liệt kê các thiết bị có trong hình.
- Phương án đánh giá: nhận xét câu trả lời của học sinh
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: học sinh không biết các thiết bị trên 
1. Sơ đồ tổng quát của một máy tính?
a/Bộ xử lý trung tâm CPU (Central Processing Unit) có vai trò như bộ não máy tính thực hiện các thao tác tính toán, xử lý, điều khiển và phối hợp các thiết bị hoạt động nhịp nhàng.
b/Khối bộ nhớ: gồm các thiết bị có chức năng lưu trữ thông tin trên máy tính.
c/ Thiết bị vào/ra:
*Thiết bị vào: có chức năng nhận thông tin đưa vào máy tính như: bàn phím, chuột, máy quét,
*Thiết bị ra: có chức năng hiển thị thông tin sau khi đả xử lý như: màn hình, máy in, loa,
HĐ2. 
- Tên hoạt động: Thiết bị vào / ra
- Mục đích: + Nhận diện và phân biệt đâu là thiết bị vào /ra
- Giao việc: Quan sát các thiết bị sau đây
Các nhóm hãy hoàn thành những ô trống trong bảng 1 và bảng 2 dưới đây dựa vào các hình mẫu sau.
1. Viết số và tên thiết bị vào ô tương ứng?
- Hướng dẫn, hỗ trợ: hỗ trợ nhóm hoạt động.
- Phương án đánh giá: Mỗi nhóm hoàn thành các câu hỏi, trả lời đúng nhóm được 2 đ/ 1 câu, nhóm nào trả lời nhanh được cộng thêm 1 đ.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp:
2. Tìm hiểu thiết bị vào / ra
Tiết 2
 HĐ3. 
- Tên hoạt động: Tìm hiểu khối bộ nhớ máy tính.
- Mục đích: Biết và nhận dạng được đâu là khối bộ nhớ
- GV giới thiệu bộ nhớ máy tính
 Bộ nhớ máy tính gồm 2 loại
 Bộ nhớ trong Bộ nhớ ngoài
- Giao việc: Các nhóm hãy hoàn thành những câu hỏi bài tập sau.
1. Em hãy nối các thiết bị sau tương ứng với công dụng của thiết bị đó?
- Hướng dẫn, hỗ trợ: hỗ trợ, gợi ý học sinh ghép nối.
- -Phương án đánh giá: nhận xét câu trả lời của học sinh
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: học sinh không trả lời được, gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi.
3. Tìm hiểu khối bộ nhớ máy tính.
Gồm 2 loại:
a/Bộ nhớ trong: dùng để lưu trữ chương trình và dữ liệu. Gồm bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên (Ram), bộ nhớ chỉ đọc (Rom) 
b/Bộ nhớ ngoài: dùng để lưu trữ chương trình và dữ liệu lâu dài trên máy tính. Gồm: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa quang (CD, DVD), ổ nhớ di động (USB, thẻ nhớ)
C. Hoạt động trải nghiệm.
 HĐ1. 
- Tên hoạt động: Hiểu biết về dung lượng bộ nhớ.
- Mục đích: Biết được đo vị đo thông tin và dung lượng của từng loại thiết bị.
GV Giới thiệu bảng đo đơ vị thông tin
- Giao việc: Các nhóm hãy hoàn thành những câu hỏi sau:
1. Em hãy quan sát dung lượng các thiết bị dưới đây, sau đo hãy điền các chỉ số dung lượng vào mỗi thiết bị sao cho phù hợp?
- Hướng dẫn, hỗ trợ: hỗ trợ nhóm hoạt động.
- Phương án đánh giá: nhận xét câu trả lời của học sinh
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: học sinh không trả lời được, gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi.
1. Hiểu biết về dung lượng bộ nhớ.
 HĐ2. 
- Tên hoạt động: Chọn mua máy tính giúp bạn?
- Mục đích: Biết lựa chọn mua 1 máy tính phù hợp với cấu hình và vừa với túi tiền.
- Giao việc: Học sinh xem bảng báo giá và lựa chọn cấu hình phù hợp?
1. Tình huống: số tiền có được 10.000.000 đồng?
2. Yêu cầu lựa chọn các thiết bị như thế nào để phù hợp với khả năng tài chính của bạn mình?
Lưu ý trong thân máy loại 4.490.000 DVD: No DVD có nghĩa là có ổ đĩa quang nhưng không đọc được DVD.
3. HS tiến hành lựa chọn thân máy và các thiết bị?
4. Từ lựa chọn trên HS tiến hành đặt hàng để mua
- Hướng dẫn, hỗ trợ: hỗ trợ học sinh lựa chọn.
- Phương án đánh giá: nhận xét kết quả lựa chọn của học sinh
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: học sinh không lựa chọn được hoặc lựa chọn vượt quá nhu cầu tài chính, gợi ý cho HS trả lời câu hỏi.
2. Chọn máy tính giúp bạn?
D. Hoạt động ghi nhớ: 
- Tên hoạt động: ghi nhớ.
- Mục đích: giúp học sinh nắm được trọng tâm của bài
- Giao việc: đặt câu hỏi cho học sinh trả lời.
Em hãy cho biết trọng tâm bài học cần ghi nhớ hôm nay là gì?
- Hướng dẫn, hỗ trợ: gợi ý khi học sinh trả lời sai.
- Phương án đánh giá: nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: học sinh trả lời sai, gọi học sinh khác hỗ trợ bạn trả lời câu hỏi.
Ghi nhớ.
-Bộ xử lý trung tâm (CPU), Khối bộ nhớ (bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài), thiết bị vào / ra.
-Đo vị đo lường thông tin là byte (B) và bội số của byte
E. Hoạt động đọc thêm: 
- Tên hoạt động: bài đọc thêm – Hội chứng rối loạn thị giác khi nhìn gần do sử dụng máy vi tính
- Mục đích: học sinh hiểu tác hại đến sức khỏe khi sử dụng máy tính khi sử dụng liên tục và cách phòng tránh hội chứng này.
- Giao việc: đọc bài đọc thêm ở nhà.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: 	
- Phương án đánh giá: 	
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: 	
 Ngày 28 tháng 09 năm 2019
 Duyệt của Tổ chuyên môn
 Lê Thị Nhung
PHÒNG GD&ĐT BÌNH LONG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS AN LỘC
Độc lập –Tự do –Hạnh phúc
KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN TIN HỌC
Chủ đề 4: Phần mềm máy tính Số tiết: 3.
Tiết PPCT từ 09 đến 11 (thực hiện từ ngày 02/10/2019 đến ngày 08/10/2019)
Thiết bị dạy học + dụng cụ học tập: sách giáo khoa, máy chiếu..
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS nêu được cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần chính của máy tính cá nhân. HS nêu được khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính. Biết được hệ điều hành là gì? Vai trò của hệ điều hành và vấn đề bản quyền của hệ điều hành? 
2. Kĩ năng: Biết được máy tính hoạt động theo chương trình. Phân biệt phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học và chuẩn xác.
4. Năng lực hướng tới: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng công nghệ thông tin, năng lực suy luận logic, biến đổi thông qua giải bài tập
 II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
	1. Chuẩn bị của GV: Tranh các bộ phận của máy tính, Projector, các loại đĩa cứng, đĩa mềm, USB, bàn phím, chuột máy tính, SGK, tài liệu tham khảo.
	2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài mới: (1’)
Ở bài học trước các em đã tìm hiểu được phần cứng của máy tính điện tử, các thiết bị của phần cứng để hiểu rõ hơn về hoạt động của máy tính điện tử, để máy tính hoạt động được thì phải có phần mềm tiết học hôm nay thầy sẽ giúp các em hiểu rõ hơn vấn đề này.
2.Dạy học bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên và HS 
Nội dung+ Ghi bảng
Tiết 1
A. Hoạt động khởi động:
- Tên hoạt động: quan sát các hình ảnh và và tích chọn vào ô vuông bên dưới phần mềm mà em biết.
- Mục đích: gợi ý cho học sinh nhận biết đâu là phần mềm máy tính.
- Giao việc: Yêu cầu học sinh quan sát các hình ảnh và tích chọn vào ô vuông bên dưới.
- Phần mềm máy tính có những loại nào?
- Trong các phần mềm trên mà em vừa chọn thì phần mềm nào là quan trọng nhất? Vì sao?
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Gợi ý cho học sinh trả lời.
- Phương án đánh giá: nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: Học sinh không trả lời được. Giáo viên gợi ý và đưa ra hướng giải quyết.
B. Hoạt động khám phá: 
HĐ1. 
- Tên hoạt động: Phân loại phần mềm
- Mục đích: Biết vai trò phần mềm hệ thống, khái niệm phần mềm ứng dụng.
- Giao việc: đặt câu hỏi cho các nhóm.
1. Em hãy nêu khái niệm về phần mềm hệ thống?
2. Em hãy xem ví dụ và quan sát để thấy hoạt động của phần mềm hệ thống (1) và phần mềm ứng dụng (2)
3. Em hãy quan sát
- Hướng dẫn, hỗ trợ: các em có thể quan sát hình và liệt kê các thiết bị có trong hình.
- Phương án đánh giá: nhận xét câu trả lời của học sinh
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: học sinh không biết các thiết bị trên.
1. Phân loại phần mềm
HĐ2. 
- Tên hoạt động: Hệ điều hành và chức năng của hệ điều hành
- Mục đích: + biết được hệ điều hành và chức năng hệ điều hành như thế nào?
GV giới thiệu hệ điều hành cho hs, minh họa cho hs hiểu được chức năng của hệ điều hành.
- Giao việc: Các nhóm hãy hoàn thành những câu hỏi bài tập sau.
1. Các hình ảnh minh họa dưới đây thể hiện chức năng nào của hệ điều hành? Em hãy quan sát và đánh số 1, 2 hoặc 3 vào hình quả táo sao cho phù hợp nhất?
2. Theo em biết có những hệ điều hành nào?
3. Em hãy kể ra các hệ điều hành đó?
4. Hãy đánh dấu avào các vòng tròn tương ứng mà em biết
- Hướng dẫn, hỗ trợ: hỗ trợ nhóm hoạt động.
- Phương án đánh giá: Mỗi nhóm hoàn thành các câu hỏi, trả lời đúng nhóm được 2 đ/ 1 câu, nhóm nào trả lời nhanh được cộng thêm 1 đ.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp:
2. Hệ điều hành và chức năng của hệ điều hành.
 Trong máy tính hệ điều hành là phần mềm quan trọng nhất và phải cài đặt trước các phần mềm khác.
Tiết 2
 HĐ3. 
- Tên hoạt động: Tìm hiểu về bản quyền phân mềm.
- Mục đích: Biết phần mềm có bản quyền là tôn trọng công sức của người làm ra phần mềm đó.
Phần mềm là sản phẩm quan trọng của máy tính. Chúng ta không thể sử dụng thiết bị điện tử mà không có các phần mềm.
1. Em hãy cho biết phần mềm từ đâu mà có? Khi nào thì ta phải trả phí và khi nào không cần trả phí?
- Giao việc: Các nhóm hãy đọc nội dung bên dưới.
1. Em hãy phần mền có bản quyền là phần mềm như thế nào.?
2. Em khi em sử dụng phần mềm thì phải cần biết điều gì?
3. Em hãy cho biết khi mua phần mềm để sử dụng em phải tuân thủ như thế nào?
4. Hãy cho biết tình huống nào dưới đây là vi phạm bản quyền, giải thích vì sao?
- Hướng dẫn, hỗ trợ: hỗ trợ, gợi ý học sinh trả lời.
- -Phương án đánh giá: nhận xét câu trả lời của học sinh
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: học sinh không trả lời được, gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi.
3. Tìm hiểu về bản quyền phân mềm.
Phần mềm có bản quyền là tôn trọng công sức của người làm ra phần mềm đó. 
Sử dụng phần mềm không trả phí hoặc chưa được sự cho phép của chủ sở hữu là vi phạm bản quyền
Tiết 3:
C. Hoạt động trải nghiệm:
 HĐ1. 
- Tên hoạt động: Tìm hiểu về máy tính của em.
- Mục đích: Biết được hệ điều hành và cách sử dụng hệ điều hành đó.
Trải nghiệm:
- Giao việc: đặt câu hỏi cho học sinh trả lời, tự học sinh giải quyết vấn đề được đặt ra. 
Hãy ghi lại thông tin mà em tìm được.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: gợi ý khi học sinh trả lời sai.
- Phương án đánh giá: nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: học sinh trả lời sai, gọi học sinh khác hỗ trợ bạn trả lời câu hỏi.
1. Tìm hiểu về máy tính của em.
Tên gọi 
Thông tin
Có bản quyền
CPU
Intel® Core ™
Ram
6.00GB
Hệ điều hành
Windows
x
Loại 
64 - bit
HĐ2.
- Tên hoạt động: Giúp các bạn giải quyết tình huống?
- Giao việc: 
Trong các tình huống ở hoạt động 1, tình huống nào con người có sử dụng công cụ máy tính để hỗ trợ? Máy tính hỗ trợ như thế nào trong quá trình xử lí thông tin (lưu trữ, tính toán, ) trả lời câu hỏi bằng cách hoàn thành các ô trống của bảng bên dưới.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: gợi ý khi học sinh trả lời sai.
- Phương án đánh giá: nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: học sinh trả lời sai, gọi học sinh khác hỗ trợ bạn trả lời câu hỏi.
Chưa cài hệ điều hành
2. Giúp các bạn giải quyết tình huống?
Trong các tình huống ở hoạt động 1, tình huống nào con người có sử dụng công cụ máy tính để hỗ trợ? Máy tính hỗ trợ như thế nào trong quá trình xử lí thông tin (lưu trữ, tính toán, )
Xin tiền bố mẹ để mua
D. Hoạt động ghi nhớ: 
- Tên hoạt động: ghi nhớ.
- Mục đích: giúp học sinh nắm được trọng tâm của bài
- Giao việc: đặt câu hỏi cho học sinh trả lời.
Em hãy cho biết trọng tâm bài học cần ghi nhớ hôm nay là gì?
- Hướng dẫn, hỗ trợ: gợi ý khi học sinh trả lời sai.
- Phương án đánh giá: nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: học sinh trả lời sai, gọi học sinh khác hỗ trợ bạn trả lời câu hỏi.
Ghi nhớ.
E. Hoạt động đọc thêm: 
- Tên hoạt động: bài đọc thêm – Hệ điều hành Linux.
- Mục đích: học sinh biết thêm 1 hệ điều hành miễn phí mã nguồn mở nổi tiếng.
- Giao việc: đọc bài đọc thêm ở nhà.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: 	
- Phương án đánh giá: 	
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: 	
 Ngày 30 tháng 09 năm 2019
 Duyệt của Tổ chuyên môn
 Lê Thị Nhung
PHÒNG GD&ĐT BÌNH LONG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS AN LỘC
Độc lập –Tự do –Hạnh phúc
KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN TIN HỌC
Phần mềm hỗ trợ: Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills, Số tiết:1.
Tiết PPCT từ 12 (thực hiện từ ngày 09/10/2019 đến ngày 11//2019)
Thiết bị dạy học + dụng cụ học tập: sách giáo khoa, máy chiếu..
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS phân biệt được các nút của chuột máy tính và biết các thao tác cơ bản với chuột.
2. Kĩ năng: Thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột. 
 Sử dụng được phần mềm Mouse Skills để luyện tập các thao tác với chuột.
3. Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc và tuân thủ nội qui phòng máy tính.
4. Năng lực hướng tới: 
- Sử dụng thành thạo, đúng quy định các thiết bị vào/ra.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
	1. Chuẩn bị của GV: Chuột máy tính, phòng máy vi tính cài đặt sẵn phần mềm Mouse Skills, SGK, tài liệu tham khảo.
	2. Chuẩn bị của HS: SGK, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài mới: (1’)
Tiết trước chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về các thiết bị của máy tính cá nhân. Chuột máy tính là một trong những công cụ giúp các em thao tác dễ hơn trong khi sử dụng máy tính. Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu một phần mềm luyện các thao tác với chuột. Đó là phần mềm Mouse Skill.
2. Dạy học bài mới: :(36’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Làm quen với chuột máy tính
Mục tiêu: Hs biết được tác dụng của chuột, các bộ phận của chuột
GV giới thiệu sơ qua nội dung chương 2.
Đặt vấn đề vào bài mới.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
GV giới thiệu lại chức năng, vai trò của chuột trong việc điều khiển máy tính.
- HS nghe và quan sát GV giới thiệu. 
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chuột là công cụ để làm gì?
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hs đọc và tìm hiểu trong SGK
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- Hs đứng dậy trả lời: Được thực hiện để thực hiện các lệnh điều khiển hoặc nhập dữ liệu vào máy tính.
- Hs khác nhận xét câu trả lời
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Gv nhận xét, chốt kiến thức.
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Em hãy cho biết các bộ phận của chuột máy tính?
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hs đọc và tìm hiểu trong SGK
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- Hs trả lời: Có 3 bộ phận gồm: nút trái chuột, nút phải chuột và nút cuộn
- Hs khác nhận xét câu trả lời
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Gv nhận xét, chốt kiến thức.
1. Làm quen với chuột máy tính
- Chuột được dùng để thực hiện các lệnh điều khiển hoặc nhập dữ liệu vào máy tính.
- Các bộ phận của chuột:
+ Nút trái chuột
+ Nút phải chuột
+ Nút cuộn
Hoạt động 2: Cách cầm, giữ chuột máy tính.
Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách cầm, giữ chuột máy tính.
GV sử dụng chuột máy tính giới thiệu và làm mẫu cho HS về cách đặt tay và bố trí các ngón tay lên chuột.
- HS biết cách cầm chuột.
Gv em hãy cho biết cách cầm chuột máy tính?
- Hs đọc SGK để suy nghĩ trả lời
- Hs khác nhận xét câu trả lời.
Gv nhận xét câu trả lời, đưa ra đáp án.
GV em hãy cho biết cần chú ý gì khi cầm, giữ chuột máy tính?
- Hs đọc SGK để suy nghĩ trả lời
- Hs khác nhận xét câu trả lời.
Gv nhận xét, chốt kiến thức
Lưu ý HS rằng để hoạt động được, mặt phẳng dưới của chuột phải tiếp xúc với một mặt phẳng. Do đó cần đặt chuột lên mặt bàn di chuột (mặt bàn phẳng).
- Tay phải để giữ chuột, ngón trỏ đặt lên nút trái, ngón giữa đặt lên nút phải chuột
- Cần để bàn tay thẳng với cổ tay, không tạo ra góc gẫy giữa bàn tay và cổ tay.
Hoạt động 3: Các thao tác với chuột máy tính
MT: Học sinh biết được các thao tác cơ bản với chuột
GV HD HS cầm chuột đúng cách và yêu cầu di chuyển chuột nhẹ nhàng trong khi vẫn để chuột tiếp xúc với bàn di chuột. Yêu cầu HS quan sát sự thay đổi vị trí của con trỏ chuột trên màn hình, mà không nhìn chuột trong khi di chuyển chuột để luyện những phản xạ cần thiết.
- HS nghe và quan sát GV HD" quan sát sự thay đổi vị trí của con trỏ chuột trên màn hình.
- HS nắm được các thao tác chính với chuột : di chuyển chuột, nháy chuột, nháy nút phải chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột.
- HS chú ý nghe và ghi nhớ.
- HS quan sát " thực hiện các thao tác chính với chuột.
GV làm mẫu thực hiện các thao tác chính với chuột" Gọi một HS lên thực hiện lại các thao tác GV vừa trình bày
3. Các thao tác chính với chuột : (10’)
+ Di chuyển chuột : Giữ và di chuyển chuột trên mặt phẳng (không nhấn bất cứ nút nào cả)
+ Nháy chuột : Nhấn nhanh nút trái chuột và thả tay.
+ Nháy nút phải chuột : Nhấn nhanh nút phải chuột và thả tay.
+ Nháy đúp chuột : Nhấn nhanh hai lần liên tiếp nút trái chuột.
+ Kéo thả chuột : Nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển chuột đến vị trí đích và thả tay để kết thúc thao tác.
Lưu ý: + Nháy nút chuột nhẹ nhàng, nhưng thả tay dứt khoát kể cả khi nháy đúp chuột.
+ Ngồi đúng tư thế, hợp vệ sinh, cổ tay thả lỏng và không đặt tay lên các vật cứng, nhọn.
Hoạt động 4: Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills
Mục Tiêu: Biết cách sử dụng phần mềm Mouse Skill để luyện tập chuột
GV giới thiệu : Đây là phần mềm đơn giản và rất thích hợp để luyện tập các thao tác với chuột. Phần mềm có chức năng đánh giá độ chính xác và tốc độ thao tác với chuột, qua đó người sử dụng có thể biết mức độ thành thạo của mình.
- HS nghe GV giới thiệu về phần mềm luyện tập chuột Mouse Skills. 
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
? Tại sao cần phải luyện tập chuột máy tính?
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hs suy nghĩ để trả lời câu hỏi
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- Hs trả lời: để giúp người thao tác với máy tính dễ dàng, thực hiện chính xác các lệnh
- Hs khác nhận xét câu trả lời
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Gv nhận xét, chốt kiến thức.
4. Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills : (26’)
Luyện tập theo 5 mức :
Mức 1: Luyện tập thao tác di chuyển chuột.
Mức 2: Luyện tập thao tác nháy chuột. 
Mức 3: Luyện tập thao tác nháy đúp chuột
Mức 4: Luyện tập thao tác nháy nút phải chuột.
Mức 5: Luyện tập thao tác kéo thả chuột
Hoạt động 5: Luyện tập
Mục tiêu: Hs biết cách khởi động phần mềm và thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột máy tính.
- HS chú ý nghe và quan sát biết cách sử dụng phần mềm Mouse Skills để luyện các thao tác với chuột.
 GV sử dụng máy chiếu làm mẫu khởi động phần mềm Mouse Skills " yêu cầu HS quan sát quá trình khởi động, thực hiện các thao tác và ra khỏi phần mềm " GV chia nhóm, công bố trước thang điểm tương ứng với các mức trong phần mềm để HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong quá trình luyện tập.
3. Luyện tập :
* Khởi động : Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền.
- Nhấn một phím bất kì để bắt đầu vào cửa sổ luyện tập chính.
- Luyện tập các thao tác sử dụng chuột qua từng bước.
Màn hình kết quả
Có 4 mức đánh giá :
+ Beginner : là mức thấp nhất (bắt đầu).
+ Not Bad : Tạm được .
+ Good : Khá tốt.
+ Expert : Rất tốt.
+ Nháy nút Try Again để thực hiện lại bài luyện tập.
+ Nháy nút Quit để thoát khỏi phần mềm.
3. Luyện tập củng cố: (2’) Hệ thống lại kiến thức toàn bài
4. Hoạt động tiếp nối: (1’)
- GV nhận xét giờ học, nêu những ưu và nhược điểm của HS.
	- HD HS về nhà học bài, ghi nhớ các thao tác đã học.
	- Đọc trước Chủ đề 5: Làm việc

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_mon_tin_hoc_lop_6_chu_de_3_phan_cung_may_ti.doc