Kế hoạch bài học môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Mai Thị Luyến

1. Mục tiêu:

2. Nội dung học tập:

3. Chuẩn bị:

4. Tổ chức các hoạt động học tập:

4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)

9A1: 9A2:

 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)

 Câu hỏi kiểm tra bài cũ:

 Trong văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” tác giả đã dẫn ra những tác giả văn học nào để làm dẫn chứng? (2đ)

A. Nguyễn Du và Lỗ Tấn.

B. Gorơki và Tônxtôi.

C. Nguyễn Du và Tônxtôi.

D. Nguyễn Du và Nguyễn Trãi.

 Nêu nội dung của “Tiếng nói của văn nghệ”(6đ)

l Lấy chất liệu từ thực tại đời sống, tác giả gửi vào đó một cách nhìn, một lời nhắn gửi. Tác phẩm văn nghệ tác động mạnh mẽ đến người đọc.

 Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:

 Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ)

 Tìm hiểu về tiếng nói của văn nghệ trong đời sống của con người và sức mạnh của văn nghệ.

 Nhận xét. Chấm điểm.

4.3:Tiến trình bài học:

 

doc21 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Mai Thị Luyến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïp con người bị ngăn cách với cuộc sống?
Tác giả đã lập luận bằng cách nào?
Phân tích và chứng minh.
Tác giả đã chứng minh như thế nào?
Nhận xét về ngôn ngữ mà tác giả dùng để phân tích và dẫn chứng?
Trữ tình tha thiết.
Trong đời sống khắc khổ thì tiếng nói văn nghệ có tác dụng gì?
 Những tác phẩm văn nghệ cĩ tác động như thế nào đến con người ?
  Em cĩ nhận xét gì về những dẫn chứng và lí lẽ mà tác giả đưa ra để lập luận ?
 ĩ GV gọi HS trả lời 
 ĩ GV chốt ý : Dẫn chứng : Mỗi tác phẩm lớn như rọi vào
 Vậy tiếng nói văn nghệ có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống con người.?
 ĩ GV gọi HS đọc tiếp phần cịn lại của văn bản 
Tiếng nĩi văn nghệ khơng đơn thuần là tình cảm mà cịn chứa đựng những gì ? Văn nghệ đến với con người bằng con đường nào ? 
 ĩ GV sử dụng KT động não.
 ĩGV gợi ý HS trả lời .
 ĩ GV gọi nhiều HS trả lời.
 ĩ GV chốt ý :Văn nghệ đến với con người bằng con đường tình cảm. Nghệ thuật khơng thể thiếu tư tưởng . Tư tưởng trong nghệ thuật khơng khơ khan, trừu tượng mà thấm sâu những cảm xúc nỗi niềm . Từ đĩ tác phẩm văn nghệ nĩi nhiều nhất với cảm xúc đi sâu vào tâm hồn qua con đường tình cảm, giúp con người tự nhận thức mình, xây dựng mình. 
  Văn nghệ dung những gì để tuyên truyền ? Văn nghệ tuyên truyền bằng con đường nào ? 
 ĩ GV gợi ý HS trả lời câu hỏi .
 ĩ GV gọi HS trình bày .
 ĩ GV bổ sung hồn chỉnh .
 Qua những phân tích ở trên cho thấy nghệ thuật cĩ tác dụng như thế nào ?
ĩ GV minh hoạ bằng một số tác phẩm cụ thể : 
 - Lăng lẽ Sa- Pa - Nguyễn Thành Long 
 - Làng- Kim Lân .
 - Câu chuyện bĩ đũa ’ Giáo dục tinh thần đồn kết .
Tư tưởng nội dung của văn nghệ được thể hiện bằng hình thức nào?
VD: Tình cảm, cảm xúc của Nguyễn Du trước thân phận nàng Kiều chìm nổi: “Đau đớn  lời chung”.
Ta được sống cùng nhân vật và nghệ sĩ.
ĩ Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh: Giữ gìn truyền thống văn hĩa dân tộc: Liên hệ với quan điểm về văn học, nghệ thuật của Bác.
Hđ3: Hướng dẫn tổng kết.(5’)
Em có nhận xét gìø về nghệ thuật nghị luận của Nguyễn Đình Thi? Về bố cục? Về cách dẫn dắt vấn đề?
Cách nêu và chứng minh luận điểm của tác giả như thế nào?
Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản.
Cách viết vừa chặt chẽ vừa giàu hình ảnh và cảm xúc.
Giáo dục HS ý thức học tập cách lập luận của tác giả.
Qua phân tìm hiểu văn bản ở trên, em thấy nội dung của văn bản nói về điều gì?
Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm, kì diệu giữa nghệ sĩ với bạn đọc  tâm hồn mình.
Gọi HS đọc ghi nhớ – SGK – 17.
Phân tích văn bản(tt):
2.Tiếng nói văn nghệ trong đời sống con người:
Trong trường hợp con người bị ngăn cách với cuộc sống:
 - Tiếng nói văn nghệ là sợi dây liên hệ giữa người đó với cuộc sống đời thường bên ngoài.
 + Dẫn chứng: Người tù chính trị trong tù đọc Kiều, kể Kiều.
Trong đời sống khắc khổ:
 - Giúp con người vui lên, biết rung động và ước mơ trước cái đẹp, tin yêu cuộc sống hơn.
 - Những tác phẩm văn nghệ hay đã nuơi dưỡng và làm cho đời sống tình cảm con người phong phú .
 - NT : Dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể sinh động, lập luận chặt chẽ, đầy sức thuyết phục, phân tích sự cần thiết của văn nghệ đối với con người .
.
à Tiếng nói văn nghệ rất cần thiết.
3.Sức mạnh kì diệu của văn nghệ : 
 - Văn nghệ đến với con người bằng con đường tình cảm .
 - Văn nghệ thực hiện chức năng của nĩ một cách tự nhiên, hiệu quả sâu sắc .
 - Văn nghệ tuyên truyền bằng con đường tình cảm .( Lay động con tim khối ĩc, đốt lửa trong lịng chúng ta .)
 - Văn nghệ mở rộng khả năng cảm nhận, thưởng thức của con người .
 - Giải phĩng con người .
à Nghệ thuật là tiếng nĩi của tình cảm, cĩ sức mạnh cảm hố to lớn .
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Bố cục chặt chẽ, hợp lý, dẫn dắt vấn đề một cách tự nhiên, sinh động.
- Cĩ lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh, dẫn chứng phong phú, thuyết phục.
- Cĩ giọng văn chân thành, say mê, làm tăng sức thuyết phục và tính hấp dẫn của văn bản.
2) Ý nghĩa văn bản:
- Nội dung phản ánh của văn nghệ, cơng dụng và sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ đối với cuộc sống của con người. 
4.4:TÔÛNG KẾT: ( 5 phút)
Câu 1: Nêu một tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích. Phân tích ý nghĩa tác dụng của tác phẩm ấy đối với mình.
l Đáp án: HS nêu. Giáo viên nhận xét. Có thể cho điểm.
Câu 2: Vì sao con người cần đến tiếng nói của văn nghệ?
Đáp án: Vì văn nghệ làm cho đời sống chúng ta ngày càng tốt đẹp, đáng yêu, tin tưởng vào cuộc sống, biết rung cảm và mơ ước trước cái đẹp.
Câu 3: Nêu nét đặc sắc và nghệ thuật của văn bản?
Đáp án Cách viết vừa chặt chẽ, vừa giàu cảm xúc 
Câu 4: Câu văn: “Cái tư tưởng của nghệ thuật náu mình, yên lặng” đã sử dụng phép tu từ gì?
A. So sánh.	C. Nhân hóa.
B. Hoán dụ.	D Liệt kê. 
Đáp án : B
 Câu 5: Theo em, tại sao con người lại cần đến tiếng nĩi văn nghệ ? 
 l Đáp án :Con người cần đến văn nghệ bởi văn nghệ là mĩn ăn tinh thần, giúp người ta sống đầy đủ, phong phú hơn với cuộc đời và chính mình .
 4.5:HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
 + Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK trang 17.
 + Đọc và tĩm tắt lại nội dung văn bản.
 à Đối với bài học tiết sau:
 + Chuẩn bị bài tiết sau: “Các thành phần biệt lập của câu”.
 +. Tìm hiểu kĩ về thành phần tình thái và thành phần cảm thán.
 + Tìm hiểu ý nghĩa cụ thể của thành phần tình thái.
 + Xem trước các bài tập trong phần luyện tập trong SGK trang 19.
5. PHỤ LỤC: Tài liệu: Thông tin phản hồi: 
-Tài liệu:
 + SGK, SGV Ngữ văn 9.
 + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
 + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức - kĩ năng Ngữ văn 9.
 + Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9.
 + Ngữ văn 9 nâng cao.
 + Một số kiến thức – kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.
Tuần:21
Tiết:98
Ngày dạy:14/01/2020
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
1. MỤC TIÊU:
 1.1:KIẾN THỨC : 
à Hoạt động 1: 
- HS biết: Nhận biết hai thành phầøn biệt lập tình thái. Biết đặt câu có thành phần tình thái.
- HS hiểu: Công dụng của mỗi thành phần trong câu.
à Hoạt động 2:
 - HS biết: Nhận biết hai thành phầøn biệt lập cảm thán. Biết đặt câu có thành phần cảm thán.
- HS hiểu: Công dụng của mỗi thành phần trong câu.
à Hoạt động 3: 
- HS biết: Làm các bài tập nhận biết về hai thành phần trên.
1.2:KĨ NĂNG:
- HS thực hiện được: Nhận biết thành phần tình thái và cảm thán trong câu . Đặt câu cĩ thành phần tình thái và thành phần cảm thán trong câu.
- HS thực hiện thành thạo: Sử dụng thành phần biệt lập trong nói, viết.
 1.3:THÁI ĐỘ: 
- HS có thói quen: Sử dụng thành phần biệt lập trong nói, viết.
- HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức sử dụng thành phần biệt lập chính xác, đúng yêu cầu.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP: 
- Nội dung 1: Tìm hiểu thành phần tình thái.
- Nội dung 2: Tìm hiểu thành phần cảm thán.
- Nội dung 3: Luyện tập.
3. CHUẨN BỊ:
 3.1: GIÁO VIÊN: Ví dụ về thành phần biệt lập, bảng phụ .
 3.2: HỌC SINH: Đọc trước bài. Tìm hiểu kĩ về thành phần tình thái và cảm thán. Đặt một số câu cĩ thành phần biệt lập .
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 
4.1:ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC VÀ KIỂM DIỆN: ( 1 phút) 
9A1: 9A2:	 
 4.2:KIỂM TRA MIỆNG: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 
Khởi ngữ là gì? Cho ví dụ? Khởi ngữ có đặc điểm như thế nào? (7đ)
Là thành phần câu, đứng trước chủ ngữ, nêu đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ có thể thêm: về, đối với
Câu nào sau đây không có khởi ngữ? (3đ)
Tôi thì tôi xin chịu. 
Cá này rán thì ngon.
Miệng ông, ông nói, đình làng, ông ngồi.
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
l Tìm hiểu về thành phần tình thái và cảm thán.
ĩ Nhận xét. Chấm điểm.
4.3:TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Vào bài: Trong câu thường có những thành phần biệt lập bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu. Vậy, đó là những thành phần nào? Qua tiết học này, các em sẽ rõ.(1’)
à Hđ1:Hướng dẫn HS tìm hiểu thành phần tình thái.(8’)
GV ghi ví dụ trong bảng phụ. Treo bảng.
 Gọi HS đọc ví dụ.
Những từ in đậm là nhận định của người nói đối với sự việc hay là bản thân chúng diễn đạt sự việc?
Là nhận định của người nói đối với sự việc. Chúng không tham gia vào diễn đạt sự việc. “Chắc”: thể hiện thái độ tin cậây cao. “Có lẽ”: việc nói đến chưa thật đáùng tin cậy, có thể không phải là như vậy. 
Nếu không có những từ in đậm đó thì nghĩa sự việc của câu như thế nào?
Không thay đổi.
Những từ in đậm đó gọi là thành phần tình thái. Vậy theo em thành phần tình thái trong câu có ý nghĩa gì?
Ghi nhớ - ý 1.
Gọi HS đọc ý 1 trong phần ghi nhớ.
Nêu ví dụ về câu có thành phần tình thái?
Chắc ngày mai trời sẽ lạnh hơn 
Đặt câu với những từ: hình như, dường như, chắc là, theo ý tôi, có vẻ như 
Theo ý tôi, chiều nay chúng ta đến thăm bạn ấy thì hơn, 
ĩ GV mở rộng vấn đề : Thành phần tình thái trong câu cĩ những loại khác nhau và tác dụng khác nhau :
 - Gắn với thái độ tin cậy của sự việc được nĩi đến : chắc chắn, chắc hẳn, chắc là ( tin cậy cao ), hình như, dường như, hầu như, cĩ lẽ ( tin cậy thấp ) .
 - Gắn với ý kiến người nĩi : Theo tơi , ý ơng ấy, theo anh
 - Chỉ thái độ của người nĩi với người nghe : à, ư, hả,hử, đấy , nhá, nhé, nhỉ.( đứng cuối câu .)
ĩ Giáo dục HS ý thức sử dụng tốt thành phần tình thái.
Hđ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu thành phần cảm thán.(8’)
GV ghi ví dụ trong bảng phụ. Treo bảng. Gọi HS đọc ví dụ.
Những từ “ồ”, “trời ơi” trong câu trên có chỉ sự vật hay sự việc gì không?
Không.
Nhờ những từ nào mà chúng ta có thể hiểu được tại sao người nói kêu lên như vậy?
Nhờ thành phần phía sau có thể giải thiùch cho ta biết.
Vây những từ in đậm đó thể hiện điều gì?
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
Những từ ngữ bộc lộ tình cảm, cảm xúc được gọi là thành phần gì?
Thành phần cảm thán.
Gọi HS đọc ý 2 trong phần ghi nhớ..
Qua việc tìm hiểu những thàn phần câu trên, em có thể cho biết vì sao chúng được gọi là thành phần biệt lập?
Vì chúng không tham gia vào nghĩa sự việc của câu.
Gọi HS đọc ghi nhớ.
GV nhấn mạnh 3 ý trong ghi nhớ.
Giáo dục HS sử dụng tốt các thành phần cảm thán..
à Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập.(14’)
 ĩ Gọi HS đọc bài tập 1.
 ĩ GV hướng dẫn HS thực hiện .
GV gọi HS lên bảng làm bài.
HS thảo luận nhóm trong 5 phút.
 -Nhóm 1- 2: bài tập 2.
 - Nhóm 3- 4: bài tập 3.
 ĩ Gọi đại diện nhóm trình bày. 
 ĩ Gọi nhóm khác nhận xét.
 ĩ GV nhận xét chấm điểm.
 ĩ Nhắc HS làm bài vào vở bài tập.
Thành phần tình thái: 
VD: 
Chắc
Có lẽ
à Diễn đạt thái độ của người nói.
II. Thành phần cảm thán:
VD: 
 - Ôi, trời ơi: bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
 * Ghi nhớ: SGK – 18.
III. Luyện tập:
*. Bài 1: 
- Tình thái: có lẽ, hình như, chả lẽ.
- Thành phần cảm thán: Chao ôi.
* Bài 2: Sắp xếp:
 Dường như - hình như; có vẻ như - có lẽ- chắc là; chắc hẳn - chắc chắn.
* Bài 3: 
- Chắc chắn: Độ tin cậy cao nhất.
- Hình như: Độ tin cậy thấp nhất.
- Chắc: Độ tin cậy trung bình.
 ¦ Tác giả chọn từ “chắc” thể hiện: người kể cũng chỉ dự đoán theo lô gic, chưa biết chuyện gì sẽ sảy ra. 
4.4:TÔÛNG KẾT: ( 5 phút)
 
 
l Đáp án: 
Câu 1: Hãy điền từ thích hợp vào dấu “” để hoàn thiện khái niệm sau:
1    là thành phần biệt lập được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
2     là thành phần biệt lập được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận, )
 l Đáp án:
 1. Thành phần cảm thán. 	2. Thành phần tình thái.
 Câu 2: Viết đoạn văn cĩ sử dụng các thành phần biệt lập ?
 ĩ GV cho HS trình bày một phút .
 ĩ GV gọi nhiều HS trình bày .
4.5:HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
 + Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 18.
 + Làm bài tập 4 SGK trang 19.
 + Viết đoạn văn cĩ sử dụng thành phần tình thái và thành phần cảm thán .
à Đối với bài học tiết sau:
 + Chuẩn bị bài tiết sau: “ Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống”.
 + Tìm hiểu kĩ mục I. 
 +Tìm hiểu bài nghị luâïn về một sự việc hiện tượng đời sống.
 + Xem trước bài tập trong phần luyện tập.
5. PHỤ LỤC: Tài liệu: Thông tin phản hồi: 
-Tài liệu:
 + SGK, SGV Ngữ văn 9.
 + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
 + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức - kĩ năng Ngữ văn 9.
 + Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9.
 + Ngữ văn 9 nâng cao.
 + Một số kiến thức – kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.
Tuần:21
Tiết:99
Ngày dạy:16/01/2020
NGHỊ LUẬN
 VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
1. MỤC TIÊU:
 1.1:KIẾN THỨC : 
à Hoạt động 1: 
- HS biết: Biết làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội.
- HS hiểu: Những đặc điểm của văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. 
à Hoạt động 2:
 - HS biết: Làm các bài tập về nhận biết về kiểu bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.
1.2:KĨ NĂNG:
- HS thực hiện được: Làm bài nghị luận về một sự việc , hiện tượng đời sống . 
- HS thực hiện thành thạo: Rèn kĩ năng nhận biết và xây dựng bố cục một bài văn nghị luận ở dạng này.
1.3:THÁI ĐỘ: 
- HS có thói quen: Viết bài nghị luận về sự hiện tựợng đời sống với bố cục 3 phần .
- HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức viết bài nghị luâïn về một sự việc, hiện tượng đời sống một cách mạch lạc.
- Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: 
+ Kĩ năng suy nghĩ , phê phán sáng tạo : phân tích bình luận đưa ra ý kiến cá nhân .
+ Kĩ năng tự nhận thức được một số việc , hiện tương tích cực , tiêu cực trong cuộc sống . + Kĩ năng ra quyết định : lựa chọn cách thể hiện quan điểm trước những sự kiện , hiện tượng tích cực hay tiêu cực , những việc cần làm, cần tránh trong cuộc sống .
2. NỘI DUNG HỌC TẬP: 
- Nội dung 1: Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.
- Nội dung 2: Luyện tập.
3. CHUẨN BỊ:
 3.1: GIÁO VIÊN: Đoạn văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống hay.
 3.2: HỌC SINH: Đọc trước bài. Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 
4.1:ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC VÀ KIỂM DIỆN: ( 1 phút) 
9A1: 9A2:	 
 4.2:KIỂM TRA MIỆNG: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
 l Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
4.3:TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
á Vào bài: Trong cuộc sống, nhiều tình huống, hiện tượng khiến ta phải trình bày quan điểm của mình. Vậy, chúng ta sẽ trình bày bài viết đó như thế nào? Qua tiết học ngày hôm nay, các em sẽ hiểu rõ. (1’)
á Hđ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống. (15’)
Gọi HS đọc văn bản “ Bệnh lề mề” - SGK- 20.
Trong văn bản trên, tác giả đã bàn luận về vấn đề gì trong đời sống?
Tác giả nêu lên những biểu hiện cụ thể nào của hiện tượng đó?
Tác giả đã làm thế nào để người đọc nhận ra những hiện tượng ấy?
Phân tích hậu quả của việc lề mề trong từng trường hợp cụ thể?
Những dẫn chứng trên thể hiện điều gì? Vì sao?
Chân thực và đáng tin cậy. Vì đây là những hiện tượng khá phổ biến trong đời sống.
Tác giả đã nêu lên những nguyên nhân nào tạo ra những hiện tượng đó?
Theo tác giả bệnh lề mề có những tác hại gì?
GV yêu cầu HS trả lời .
GV chốt ý .
Tác giả đã phân tích tác hại của bệnh lề mề như thế nào?
“Đi họp muộn  một giờ”.
Thái độ của tác giả đối với hiện tượng ấy như thế nào?
 l Phê phán gay gắt.
 ĩ Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: 
Kĩ năng tự nhận thức được một số việc , hiện tương tích cực , tiêu cực trong cuộc sống .
Em có nhận xét gì về bố cục của bài viết này?
Mạch lạc: Trước hết là nêu hiện tượng, tiếp theo phân tích các nguyên nhân và tác hại của căn bệnh, cuối cùng là giải pháp khắc phục.
Vậy, em hiểu thế nào là nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống?
Ý 1- ghi nhớ.
Về hình thức bài nghị luận phải thế nào?
Ýù 2- ghi nhớ.
Yêu cầu về nội dung của kiểu bài nghị luận này như thế nào?
Ýù 3- ghi nhớ.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 21.
GV nhấn mạnh 3 ý trong phần ghi nhớ.
Giáo dục HS lòng yêu thích và ý thức tạo lập những văn bản nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.
 Tích hợp Giáo dục kĩ năng sống: Phê phán những hiện tượng lề mề : Đi học trễ , trong việc sinh hoạt tập thể chưa nhanh nhẹn nghiêm túc , học tập lề mề..
à HĐ2 : Hướng dẫn luyện tập .(15’)
 ĩ Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
 ĩ Cho HS thảo luận theo nhóm:
 ĩ Nhóm 1- 2- 3: bài tập 1.
 ĩ Nhóm 4- 5- 6: bài tập 2.
 ĩ Gọi HS trình bày.
 ĩ Gọi nhóm khác nhận xét.
 ĩ Nhắc HS làm bài vào vở bài tập.
ĩ Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: 
Kĩ năng ra quyết định : lựa chọn cách thể hiện quan điểm trước những sự kiện , hiện tượng tích cực hay tiêu cực , những việc cần làm, cần tránh trong cuộc sống .
Tìm hiểu bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống:
VD: Văn bản: Bệnh lề mề: 
 - Vấn đề bình luận: Bệnh lề mề một hiện tượng đời sống.
 + Các biểu hiện:
 . Muộn giờ họp.
 . Đi chậm.
 . Không coi trọng người khác.
 - Nguyên nhân: coi thường việc chung, thiếu tự trọng, thiếu tôn trọng người khác.
 - Tác hại: làm phiền mọi người, làm mất thì giờ, làm nảy sinh cách đối phó.
- Bố cục: mạch lạc và chặt chẽ.
Ghi nhớ: SGK – 21.
II. Luyện tập :
«Bài 1: Một số sự việc, hiện tượng đáng được biểu dương:
 - Tinh thần ham học hỏi, vượt khó.
 - Giúp đỡ nhau trong học tập.
 - Lòng kính yêu ông bà, cha mẹ.
« Bài 2: 
 Phải. Vì nói về một hiện tượng đáng phê phán trong xã hội, đang được xã hội quan tâm.
4.4:TÔÛNG KẾT: ( 5 phút)
Câu 1: Thế nào là nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống?
Đáp án: Là bàn về một sự việc hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ.
Câu 2: Dòng nào sau đây không phải là yêu cầu chính của nghị luận xã hội?
A. Nêu rõ vấn đề nghị luận. C. Đưa ra những lí lẽ dẫn chứng xác đáng.
B. Lời văn gợi cảm trau chuốt. D.Vận dung các phép lập luận phù hợp.
l Đáp án: B
Giáo dục HS về lòng yêu thích những bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.
4.5:HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
 + Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 21.
 + Viết bài nghị luận về những vấn đề đã nêu.
 + Dựa vào dàn ý , viết đoạn văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống .
à Đối với bài học tiết sau:
 + Chuẩn bị bài tiết sau: “ Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống”. 
 +

File đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN TUAN 21_12746999.doc