Kế hoạch bài học môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Mai Thị Luyến

 3.1: GIÁO VIÊN: Sưu tầm thêm thông tin về nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, phân tích bài thơ.

 3.2: HỌC SINH: Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1:ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC VÀ KIỂM DIỆN: ( 1 phuùt)

9A1: 9A2:

 4.2: 4.2:KIỂM TRA MIỆNG: ( 5 phuùt)

 Câu hỏi kiểm tra bài cũ:

  Nêu nội dung chính của bài thơ “ Bếp lửa”? (5đ)

 Gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về bà và tình bà cháu. Đồng thời thể hiện lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.

 Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ? (3đ)

 Kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự và bình luận, sáng tạo hình ảnh bếp lửa

 Hình ảnh bếp lửa có ý nghĩa gì? (2đ)

 Hiện diện như tình cảm ấm áp của bà dành cho cháu, là chỗ dựa tinh thần của cháu trong những năm tháng tuổi thơ, là sự cưu mang, đùm bọc, chi chút của bà dành cho cháu.

 

doc26 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Mai Thị Luyến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản. (15 phút)
Câu 1: Chú ý tìm hiểu nghệ thuật lặp đi lặp lại lời ru, cách ngắt nhịp đều đặn ở giữa dòng thơ có tác dụng tạo nhịp điệu liên quan đến nội dung, tình cảm bài thơ như thế nào?
Tạo nhịp điệu dìu dặt, tha thiết của lời ru thể hiện sắc thái tình cảm trìu mến của người mẹ.
Phân tích hình ảnh người mẹ Tà – ôi?
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội.
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối.
Mồ hôi mẹ rơi, má em nóng hổi.
Mẹ đang tỉa bắp  ka lưu, Mẹ đang  đạp rừng, Mẹ địu em đi  Trường sơn, Mẹ yêu quê hương, mẹ yêu đất nước
Những chi tiết đó nói lên điều gì?
Sự gian khổ của người mẹ và tình thương yêu của người mẹ đối với con, với bộ đội, với nhân dân, với đất nước.
Câu thơ: “Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng” thể hiện điều gì?
Hình ảnh ẩn dụ thể hiện: em là nguồn sống, nguồn hi vọng của mẹ như mặt trời có ý nghĩ đối với cây cối (bắp), cách liên tưởng đặc sắc.
ĩ Giáo dục học sinh về lịng kính yêu mẹ,.
 Qua khúc hát ru em cảm nhận được tình cảm của mẹ đối với con như thế nào? Thể hiện khát vọng gì?
Tình yêu con sâu sắc gắn liền với tình yêu bộ đội, yêu (đất nước) dân làng. Khát vọng thống nhất đất nước.
Hãy nhận xét hình ảnh trong bài thơ?
Hình ảnh thơ có ý nghĩa biểu tượng thể hiện sự liên tưởng độc đáo.
Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương yêu đất nước. 
à Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết. 
( 3 phút)
Từ đó rút ra giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
 Bài thơ gây xúc động cho người đọc nhờ đâu?
 Nêu ý nghĩa của bài thơ?
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập.(3 phút)
Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của mình về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ?
Nhận xét về yếu tố tự sự trong bài thơ?
Giúp ta hiểu rõ thêm cuộc sống gian khổ, sự dẻo dai của nhân dân ta ở chiến khu Trị- Thiên thời chống Mỹ.
 I.Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản:
 1.Đọc:
 2.Chú thích:
 a. Tác giả: SGK- 153, 154.
 b. Tác phẩm: SGK- 154.
 3.Thể loại:
II. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản:
1.Hình ảnh bà mẹ Tà – ôi:
Hình ảnh bà mẹ được khắc họa với những công việc cụ thể: mẹ địu con giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên núi Ka – lưi, tham gia kháng chiến.
Tình cảm và những ước vọng của bà mẹ Tà - ôi:
Nghệ thuật ẩn dụ: Mặt trời của mẹ...lưng.
à Thể hiện tình thương yêu và niềm tin lớn lao của mẹ dành cho con.
Mẹ mong con khôn lớn, có sức vóc phi thường. 
 + Mai sau con lớn vung chày lún sân
 + Mai sau con lớn phát mười Ka - lưi à Nghệ thuật phóng đại.
Mẹ mong con khôn lớn về phương diện tinh thần, mang lí tưởng của cả dân tộc.
III. Hướng dẫn tổng kết:
 1. Nghệ thuật:
 - Sáng tạo trong kết cấu nghệ thuật, tạo nên sự lặp lại giống như những giai điệïu của lời ru, âm hưởng của lời ru.
 - Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại.
 - Liên tưởng độc đáo, diễn đạt bằng những hình ảnh thơ có ý nghĩa biểu tượng . 
2.Ý nghĩa:
 Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ ngợi ca tình cảm thiết tha và cao đẹp của bà mẹ Tà – ôi dành cho con, cho quê hương, đất nước trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
III. Luyện tập:
4.4:TỔNG KẾT: ( 4 phút)
Nêu ý nghĩa của bài thơ?
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ ngợi ca tình cảm thiết tha và cao đẹp của bà mẹ Tà- ôi dành cho con, cho quê hương, đất nước trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Nêu nét chính về nghệ thuật của bài thơ?
Sáng tạo trong kết cấu nghệ thuật, tạo nên sự lặp lại giống như những giai điệïu của lời ru, âm hưởng của lời ru.
Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại.
 Liên tưởng độc đáo, diễn đạt bằng những hình ảnh thơ có ý nghĩa biểu tượng . 
4.5:HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: (2 phút)
à Đối với bài học tiết này:
Học thuộc lòng, đọc diễn cảm bài thơ.
Trình bày nhận xét về giọng điệu của bài thơ.
 à Đối với bài học tiết sau:
- Đọc kĩ bài thơ Aùnh trăng, tìm hiểu tác giả, nội dung và nghệ thuật của bài thơ, tìm hiểu sự kết hợp các yếu tố tự sự và nghị luận.
5. PHỤ LỤC: Tài liệu: Thông tin phản hồi: 
-Tài liệu:
 + SGK, SGV thức Ngữ văn 9.
 + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
 + Ngữ văn 9 nâng cao.
 + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
 + Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9.
Tuần:12
Tiết:58
Ngày dạy:07/11/2019
ÁNH TRĂNG
 (Nguyễn Duy)
1. MỤC TIÊU:
 1.1:KIẾN THỨC : 
à Hoạt động 1: 
- HS biết: Nét chính về tác giả, tác phẩm.
à Hoạt động 2:
 - HS biết: Những chi tiết thể hiện nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
 - HS hiểu: 
Hiểu cảm nhận được giá tri nội dung và nghệ thuật của bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy.
Biết được đặc điểm và những đĩng gĩp của thơ Việt Nam vào nền văn học dân tộc.
Kỉ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tình của người lính.
Sự kết hợp các yếu tố sự, nghị luận trong một tác phẩm thơ hiện đại.
Ngơn ngữ, hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng.
à Hoạt động 3: 
- HS biết: Tổng kết nội dung bài học.
- HS hiểu: Ý nghĩa của văn bản.
1.2:KĨ NĂNG:
 HS thực hiện được: Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm thơ để cảm nhận một văn bản trữ tình hiện đại.
 HS thực hiện thành thạo: Đọc - hiểu văn bản thơ được sáng tác sau năm 1975.
 1.3:THÁI ĐỘ: 
- HS cĩ thĩi quen: Sống nghĩa tình, thủy chung sau trước.
- HS cĩ tính cách: Giáo dục học sinh ý thức nhớ về nguồn cội, quá khứ.
- Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường: Liên hệ: Mơi trường và tình cảm.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP: 
- Nội dung 1: Đọc hiểu văn bản.
- Nội dung 2: Phân tích văn bản.
- Nội dung 3: Tổng kết.
- Nội dung 4: Luyện tập.
3. CHUẨN BỊ:
 3.1: GIÁO VIÊN: Tiểu sử nhà thơ Nguyễn Duy, phân tích bài thơ Ánh trăng.
 3.2: HỌC SINH: Đọc kĩ bài thơ Ánh trăng, tìm hiểu tác giả, nội dung và nghệ thuật của bài thơ, tìm hiểu sự kết hợp các yếu tố tự sự và trữ tình.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 
4.1:ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC VÀ KIỂM DIỆN: ( 1 phút) 
9A1: 9A2: 
 4.2:KIỂM TRA MIỆNG: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 
Bài thơ thể hiện ý nghĩa gì? (4đ)
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ ngợi ca tình cảm thiết tha và cao đẹp của bà mẹ Tà - ơi dành cho con, cho quê hương, đất nước trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
  Phân tích hai câu thơ sau:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng. (4 đ)
 l Mặt trời của bắp là mặt trời thật trong thiên nhiên. Mặt trời của mẹ là hình ảnh ẩn dụ. ( Em cu Tai)
à Con là mặt trời của mẹ. Là nguồn hạnh phúc ấm áp, vừa gần gũi, vừa thiêng liêng của đời mẹ... 
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hơm nay?
 l Đọc bài thơ, tìm hiểu chú thích, trả câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.
 Hãy giới thiệu về nhà thơ Nguyễn Duy? (2đ) Cách trình bày bài thơ cĩ gì đặc biệt?(1đ)
Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê ở thành phố Thanh Hĩa. Nguyễn Duy đã được trao giải Nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1972 – 1973. Ơng trở thành một gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước.Tập thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy đã được tặng giải A của Hội nhà văn Việt Nam năm 1984...
Cách trình bày bài thơ: Chỉ viết hoa đầu dịng thứ nhất của khổ thơ, nhũng dịng sau khơng viết hoa.
Nhận xét. Chấm điểm.
4.3:TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Vào bài: (1 phút) 
Ánh trăng vốn là nguồn đề tài lai láng, bất tận của các nhà thơ xưa và nay. Trăng đã đi vào lịng người với vẻ đẹp riêng của nĩ. Để giúp các em hiểu rõ thêm về vấn đề này, trong tiết học ngày hơm nay, cơ sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu một bài thơ rất hay của Nguyễn Duy. Đĩ là bài Ánh trăng. 
à Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản. (5 phút)
Hướng dẫn cách đọc: 3 khổ đầu: giọng kể.
Khổ 4: Giọng hơi cao, ngỡ ngàng, ngạc nhiện.
Khổ 5- 6: Giọng tha thiết, trầm lắng, suy tư, ăn năn.
Giáo viên đọc mẫu. Gọi học sinh đọc nhận xét.
Giáo viên treo tranh giới thiệu tác giả.
Nêu những nét chính về tác giả?
Tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ (1948), quê ở Thanh Hĩa. Là nhà thơ quân đội trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ, được trao giải nhất cuộc thi thơ của báo văn nghệ .
Nêu xuất xứ của bài thơ?
l Bài thơ cĩ sự kết hợp giữa hình thức tự sự và chiều sâu cảm xúc. Trong dịng diễn biến của thời gian , sự việc ở các khổ 1, 2, 3 bằng lặng trơi nhưng khổ thơ thứ tư “đột ngột” một sự kiện tạo nên bước ngoặt để nhà thơ bộc lộ cảm xúc, thể hiện chủ đề tác phẩm. Vầng trăng hiện ra soi sáng khơng chỉ khơng gian hiện tại mà cịn gợi nhớ những kỷ niệm trong quá khứ chẳng thể nào quên.
ĩ Kiểm tra việc nắm nghĩa các từ khĩ của học sinh.
“Buyn- đinh” là từ mượn của ngơn ngữ nào?
Tiếng Anh (Châu Âu).
Em hãy tìm hiểu về bố cục của bài thơ?
Bài thơ cĩ cấu tạo như một câu chuyện, kể theo trình tự thời gian.
Em hãy nhận xét về sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình của bài thơ?
Lời kể tự nhiên chân thành: hồi nhỏ, hồi chiến tranh sống gần gũi với thiên nhiên tưởng như khơng quên. 
l Lên thành phố sống cùng những tiện nghi hiện đại, trăng thành “người dưng qua đường”. Đèn điện tắt là bước ngoặt để vầng trăng gợi lại bao nhiêu kỉ niệm trữ tình.
Nhắc học sinh làm bài vào vở bài tập.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích văn bản. (15 phút)
Xuyên suốt bài thơ là hình ảnh nào?
Hình ảnh vầng trăng.
Vầng trăng mang ý nghĩa gì?
Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên, tự nhiên, là người bạn gắn bĩ với con người; là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp của đời sống tự nhiên, vĩnh hằng.
Hồi nhỏ và hồi chiến tranh, vầng trăng với tác giả cĩ quan hệ như thế nào?
 Hồi chiến tranh, thiên nhiên, vầng trăng cĩ quan hệ với con người như thế nào?
Trong câu “Vầng trăng thành tri kỉ”, tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào? Nĩ cĩ tác dụng gì?
Hình ảnh con người và vầng trăng gắn bĩ với nhau, em cịn thấy trong bài thơ nào vừa học?
Đồng chí của Chính Hữu.
Em hãy nêu câu thơ thể hiện sự gắn bĩ đĩ?
“Đêm nay  trăng treo”.
Trong cuộc sống thiếu thốn, gian khổ, thiên nhiên và vầng trăng gắn bĩ với con người tưởng sẽ như thế nào?
Qua đĩ em cĩ nhận xét gì về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên? 
ĩ Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường: Liên hệ: mơi trường và tình cảm.
Liên hệ thơ Hồ Chí Minh.
▲ Những câu thơ bài thơ nào của Bác cũng cho ta thấy vầng trăng là người bạn của con người?
“ Trăng vào cửa sổ địi thơ  hơm sau”. (Tin thắng trận)
“ Người ngắm trăng  ngắm nhà thơ”. (Ngắm trăng)
ĩ Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường: Trăng cũng như thiên nhiên là người bạn lớn của con người. Là mơi trường sống đồng thời cũng là nơi con người thể hiện tình cảm...
ĩ Cho HS làm bài tập trắc nghiệm.
ĩ Ở quá khứ, con người sống nghĩa tình với vầng trăng như vậy, Cịn hiện tại thì sao? ( Chuyển ý)
Hồn cảnh sống của tác giả thay đổi như thế nào?
Chuyển từ rừng núi ra thành phố.
Khi tác giả lên thành phố sống thì em thấy cĩ gì thay đổi?Lúc đĩ, vầng trăng với tác giả như thế nào?
Tại sao lại cĩ sự thay đổi như vậy?
Vì hồn cảnh sống thay đổi, giờ đã quen ánh điện, cửa gương nên dù vầng trăng đi qua ngõ cũng trở thành xa lạ.
Trong câu thơ này tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Cĩ tác dụng gì?
Cĩ người cho rằng: sống trong vinh hoa phú quý, người ta sẽ quên đi quá khứ, dù là quá khứ tốt đẹp. Suy nghĩ của em thế nào?
Khơng, bởi quá khứ là nền tảng nâng đỡ hiện tại và tương lai, nhớ đến quá khứ giúp ta sống tốt đẹp hơn.
Đang quen sống với ánh điện, cửa gương rồi tình huống gì xảy ra?
Tình huống mất điện đột ngột trong đêm là câu chuyện khơng hiếm gặp ở nước ta trong những năm tháng ấy, khiến tác giả vốn đã quen với ánh sáng, khơng thể chịu nổi cảnh tối om nơi căn phịng buyn – đinh hiện đại.
Em cĩ nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả trong đoạn thơ này? Tác dụng của cách dùng từ ấy?
Động từ: vội, bật, tung... đặt liền nhau, diễn tả sự khĩ chịu và hành động hối hả, khẩn trương của tác giả để đi tìm nguồn sáng.
 Qua đĩ, cho ta hiểu thêm về điều gì?
ĩ Bắt gặp vầng trăng đột ngột như vậy, quá khứ sống dậy với bao kỉ niệm nghĩa tình trong lịng. Vậy, nhân vật trữ tình đang suy nghĩ gì? ( Chuyển ý)
Khi gặp “vầng trăng trịn” thì tâm trạng của tác giả ra sao?
Em cĩ nhận xét gì về tư thế và tâm trạng của tác giả khi đột ngột gặp lại vầng trăng?
Tư thế “ ngửa mặt lên nhìn mặt” là tư thế tập trung chú ý, mặt đối mặt và mắt nhìn mắt trực tiếp và cảm xúc dâng trào. Cách thể hiện của tác giả là dùng những từ khơng cụ thể, khơng trực tiếp ( so sánh: cĩ cái gì , như ...) để diễn tả xúc động, cảm động chợt dâng tràn trong lịng anh khi gặp lại vầng trăng.
 Ở đây, tác giả đã sử dụng biện nghệ thuật gì? Cĩ tác dụng gì?
Từ hình ảnh “ ngửa mặt lên nhìn mặt” gợi nhớ lại quá khứ, em hãy cho biết: bài thơ nào của nhà thơ Lý Bạch cũng cĩ hình ảnh vẩng trăng và gợi nhớ đến quê hương?
“ Tĩnh dạ tứ” : “Ngẩng đầu nhìn trăng sáng. Cúi đầu nhớ cố hương”
Hình ảnh: “trăng cứ trịn vành vạnh”, “ánh trăng im phăng phắc” mang ý nghĩa biểu trưng. Đĩ là ý nghĩa gì?
Cho học sinh thảo luận trong 4 phút.
Gọi đại diện nhĩm trình bày
Nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
 Trong khổ thơ này, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp ấy?
Cuối cùng, điều gì khiến tác giả giật mình? Cái giật mình thể hiện điều gì?
Cái “giật mình” thể hiện sự ăn năn tự trách, nhắc nhở mình phải thay đổi cách sống, khơng bao giờ được phản bội quá khứ.
 Theo em, chủ đề của bài thơ nĩi về điều gì?
Giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh: khơng quên cơng ơn của cha ơng, sống nghĩa tình, thủy chung sau trước.
ĩ Cho HS làm bài tập trắc nghiệm.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh Tổng kết văn bản. 
( 5 phút)
Em cĩ nhận xét gì về giọng điệu, kết cấu của bài thơ?
Ngồi ra, bài thơ cĩ nét gì đặc sắc về nghệ thuật?
l Sáng tạo nên hình ảnh thơ cĩ nhiều tầng ý nghĩa: Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên, tự nhiên là người bạn gắn bĩ với con người; là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp của đời sống tự nhiên, vĩnh hằng.
Kết hợp tự sự trữ tình, dùng hình ảnh so sánh, nhân hĩa, điệp từ, từ láy rất thành cơng...
 Nêu ý nghĩa của bài thơ?
Cho HS thảo luận nhĩm đơi trong 1 phút.
Gọi học sinh trình bày nhanh.
Nhận xét, sửa chữa.
ĩ Cho HS làm bài tập trắc nghiệm.
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập. (5 phút)
Bài tập 1: Đọc diễn cảm lại bài thơ hoặc ngâm lại bài thơ?
Bài tập 2: So sánh ý nghĩa của hình ảnh ánh trăng trong 2 bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu và “Ánh trăng” của Nguyễn Duy ?
l Giống nhau: Hai bài thơ đều lấy một vẻ đẹp trong thiên nhiên -ánh trăng để khai thác xây dựng hình ảnh thơ.
l Khác nhau: 
Đồng chí: 
 + Là biểu tượng cho vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí ở người chiến sĩ trong kháng chiến chống Pháp
 + Là hình tượng thơ đậm chất lãng mạn trong thơ Chính Hữu và thơ ca kháng chiến.
- Ánh trăng: 
 + Khơi nguồn cho việc bày tỏ thái độ, tình cảm của con người với hiện tại và quá khứ. 
 + Là hình ảnh để nhà thơ thể hiện chủ đề bài thơ : “Uống nước nhớ nguồn”.
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
Thử tưởng tượng mình là nhân vật trong bài thơ “Ánh trăng”, em thử diễn tả lại tình cảm xúc của mình thành bài tự sự ngắn?
Gọi học sinh trình bày, nhận xét.
Cĩ thể cho HS về nhà làm.
Đọc hiểu văn bản:
 1.Đọc:
 2.Chú thích:
 a. Tác giả: SGK-156
 b.Tác phẩm: Trích từ tập thơ “Ánh trăng”, viết năm 1978 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
c. Từ khĩ:
 3.Bố cục:
Phân tích văn bản:
 1. Vầng trăng trong quá khứ:
 Hồi nhỏ: sống với đồng, sơng, bể
" Sống gần gũi với thiên nhiên.
-Hồi chiến tranh:Trăng là tri kỉ, tình nghĩa.
 - Nghệ thuật: Nhân hĩa, điệp ngữ.
à Gắn bĩ thân thiết.
 - Ngỡ khơng bao giờ quên vầng trăng tình nghĩa.
 ð Con người hịa hợp, sống chung thủy trọn đời với vầng trăng.
 2. Vầng trăng trong hiện tại:
 - Khi sống ở thành phố với những tiện nghi hiện đại thì vầng trăng thành “ người dưng qua đường”.
Nghệ thuật: so sánh, nhân hĩa. 
à Nhấn mạnh sự lạnh nhạt, hờ hững, bạc bẽo, vơ tình của con người.
 - Đèn điện tắt, phịng tối om.
 - Vội vã đi tìm nguồn sáng.
 - Bắt gặp vầng trăng trịn.
 - Nghệ thuật : 
 + Dùng từ láy: thình lình, đột ngột.
 + Động từ: vội, bật, tung 
à Nhấn mạnh sự bất ngờ và hối hả. 
ð Con người với thiên nhiên, vầng trăng thay đổi theo thời gian.
 3.Nỗi niềm của nhà thơ:
 - Rưng rưng xúc động khi quá khứ hiện ra.
Sử dụng biện pháp so sánh, điệp ngữ ,... 
à Diễn tả cảm xúc dâng trào. Nhấn mạnh, khắc sâu quá khứ.
 - Trăng cứ trịn vành vạnh: Vẻ đẹp nghĩa tình, quá khứ vẹn nguyên, khơng phai mờ.
 - Ánh trăng im phăng phắc: Sự 
trách mĩc trong im lặng, tự vấn lương tâm.
- Nghệ thuật: Ẩn dụ, nhân hĩa. 
 à Nhắc nhở về đạo lí thủy chung.
- Cuộc gặp gỡ bất ngờ, cảm động với vầng trăng kỉ niệm, con người nhận ra sự vơ tình, bạc bẽo, nơng nổi trong cách sống của mình.
à Chủ đề: Nhắc nhở về thái độ, tình cảm đối với quá khứ nghĩa tình, đối với thiên nhiên, đất nước. Gợi đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn”, sống thủy chung.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Kết cấu: kết hợp giữa tự sự và trữ tình, tự sự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên mà cũng rất sâu nặng.
- Giọng điệu: lúc nhẹ nhàng trầm lắng, suy tư, lúc ngạc nhiên, ngỡ ngàng bộc lộ cảm xúc.
- Sáng tạo nên hình ảnh thơ cĩ nhiều tầng ý nghĩa... 
2. Ý nghĩa văn bản:
Ánh trăng khắc họa một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính: sâu nặng nghĩa tình, thuỷ chung sau trước.
IV. Luyện tập:
 - Bài 2:
4.4:TỔNG KẾT: ( 5 phút)
Vầng trăng trong bài thơ mang ý nghĩa gì?
Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiêân, tự nhiên, là người bạn gắn bĩ với con người; là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp của đời sống tự nhiên, vĩnh hằng.
Nêu ý nghĩa của bài thơ?
Ý nghĩa: Ánh trăng khắc họa một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính sâu nặng nghĩa tình, thủy chung sau trước.
Nhận xét về kết cấu của bài thơ?
Kết cấu: Kết hợp tự sự và trữ tình, tự sự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên mà cũng rất sâu nặng. 
à Hoặc cĩ thể hướng dẫn HS tổng kết nội dung bài họa bằng sơ đồ tư duy:
4.5:HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
Học thuộc lịng bài thơ, phân tích nội dung, nghệ thuật và nắm ý nghĩa bài thơ.
Viết đoạn văn bình khổ thơ cuối của bài.
à Đối với bài học tiết sau:
Đọc kĩ, tĩm tắt truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân. Tìm hiểu tiểu sử tác giả, nhân vật, sự việc, cốt truyện, yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại; tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nộng dân trong thời kháng chiến chống Pháp.
5. PHỤ LỤC: Tài liệu: Thơng tin phản hồi: 
-Tài liệu:
 + SGK, SGV thức Ngữ văn 9. Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. Ngữ văn 9 nâng cao.
 + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9. 
Tuần:12
Tiết:59
Ngày dạy:07/11/2019
	TỔNG KẾT TỪ VỰNG
(Luyện tập tổng hợp)
 1. MỤC TIÊU:
 1.1:KIẾN THỨC : 
à Hoạt động 1: 
 HS biết: Vận dụng kiến thức đã học để phân tích những hiện tượng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp và trong văn chương.
- HS hiểu: Hệ thống các kiến thức về nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, trường từ vựng. Từ tượng thanh, từ tượng hình, các biện pháp tu từ từ vựng.
Tác dụng của việc sử dụng các phép tu từ trong văn bản nghệ thuật.
1.2:KĨ NĂNG:
- HS thực hiện được: Phân tích tác dụng của việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ trong văn bản. 
- HS thực hiện thành thạo: Nhận diện được các từ vựng, các biệp pháp tu từ từ vựng trong văn bản.
 1.3:THÁI ĐỘ: 
- HS có thói quen: Lựa chọn và sử dụng từ ngữ phù hợp với mục đích giao tiếp.
- HS có tính cách: Giáo dục học sinh ý thức sử dụng tốt từ vựng tiếng Việt. 
- Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng giao tiếp và kĩ năng ra quyết định : lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp.

File đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN 9 TUAN 12_12710986.doc
Giáo án liên quan