Kế hoạch bài học môn Hình học 6
I Mục tiêu:
+ Nhận biết được ba điểm thẳng hàng,ba điểm không thẳng hàng;quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng;hai đường thẳng trùng nhau,hai đường thẳng cắt nhau,hai đường thẳng song song;đoạn thẳng.
+ Biết cách vẽ: Ba điểm thẳng hàng,hai đoạn thẳng; hai đường thẳng cắt nhau,hai đường thẳng song song; đoạn thẳng cắt đường thẳng.
II.Chuẩn bị:
Thước thẳng, bảng phụ
III Tiến trình dạy học
3. Kiểm tra sĩ số
4. Tổ chức các hoạt động
vẽ: Ba điểm thẳng hàng,hai đoạn thẳng; hai đường thẳng cắt nhau,hai đường thẳng song song; đoạn thẳng cắt đường thẳng. II.Chuẩn bị: Thước thẳng, bảng phụ III Tiến trình dạy học Kiểm tra sĩ số Tổ chức các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú A.B.Hoạt động khởi động và Hình thành kiến thức Cho học sinh hoạt động nhóm thực hiện quan sát và nhận xét hình 1 - Nhóm trưởng yêu cầu 1 bạn đọc phần 1a, các bạn còn lại quan sát, thảo luận tìm câu trả lời Cả nhóm Gv yêu cầu học sinh đọc nội dung kiến thức phần 1b ? Nội dung phần 1b có điểm gì mới -GV chốt nội dung kiến thức phần 1b - GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm và ghi vào vở phần 1c - GV kiểm tra,hướng dẫn một vài nhóm rồi tổ chức cho các nhóm kiểm tra chéo. - GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đọc và làm theo phần 2a - GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm phần 2b -Gv yêu cầu học sinh đọc nội dung kiến thức phần 2c và yêu cầu hai học sinh lên bảng vẽ hình biểu diễn theo yêu cầu SGK - GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm và ghi vào vở phần 2d -Nếu nhóm trưởng không thể đặt câu hỏi gv có thể hỏi và gợi ý cho hs làm bài , nhóm trưởng kiểm tra kết quả. - GV chốt kiến thức toàn bài thông qua các câu hỏi củng cố - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm đọc. - HS trả lời - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn thực hiện theo yêu cầu phần 1c, sau đó kiểm tra chéo trong nhóm thống nhất kết quả. - Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm thảo luận và hình thành khái niệm đoạn thẳng,đầu mút của đoạn thẳng - Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm thảo luận và hình thành khái niệm hai đường thẳng song song,cắt nhau,trùng nhau - HS làm theo yêu cầu của GV -Nhóm trưởng yêu cầu các bạn thực hiện phần 2.d, kiểm tra chéo, nhận xét, trao đổi thống nhất cách làm và báo cáo với thầy cô về kết quả đã làm được. GV+cả lớp Nhóm 2 bạn Cả nhóm GV+cả lớp Nhóm 2 b C.Hoạt động luyện tập Gv yêu cầu hs làm việc cá nhân làm bài tập 1,2 SGK và báo báo cáo với thầy cô về kết quả đã làm được. GV thống nhất trước lớp, sửa sai cho hs nếu có. - Hs làm việc cá nhân báo cáo kết quả D.Hoạt động vận dụng Gv tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “thẳng hàng” CTHĐTQ lên điều hành lớp E.Hoạt động tìm tòi Gv yêu cầu học sinh về nhà làm bài 1,2 phần vận dụng, bài 1 phầne vào vở Tìm hiểu thông qua Internet và mọi người xung quanh và báo cáo với thầy cô kết quả bài 2e Học sinh thực hiện theo yêu cầu, CTHĐTQ kiểm tra kết quả, hướng dẫn các bạn, thống nhất kết quả. TUẦN 5 Ngày soạn:16/9/2015 Ngày dạy: 22/9/2015 Tiết 5. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG.TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu: + Biết được: Độ dài đoạn thẳng; So sánh độ dài hai đoạn thẳng (dựa vào số đo của chúng ); điều kiện để có AM + MB = AB;trung điểm của đoạn thẳng. + Biết cách : Đo độ dài đoạn thẳng;so sánh độ dài hai đoạn thẳng;sử dụng hệ thức AM + MB = AB trong tính toán về độ dài; vẽ trung điểm đoạn thẳng. II.Chuẩn bị: Thước thẳng, bảng phụ III Tiến trình dạy học 1.Kiểm tra sĩ số 2.Tổ chức các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú A.B.Hoạt động khởi động và Hình thành kiến thức Cho học sinh hoạt động nhóm thực hiện phần 1a,1b Nhóm nào xong GV giao làm tiếp phần 1c -Yêu cầu các nhóm kiểm tra chéo kết quả - Nhóm trưởng đặt câu hỏi để cả nhóm trả lời được các nội dung phần đóng khung Kết quả phần 1c: - Dùng thước đo - GH > HK HK< GK GL = HK GK = LH Cả nhóm - GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đọc và làm theo phần 2a,2b,2c,2d,2e. -Nếu nhóm trưởng không thể đặt câu hỏi để tổng hợp kiến thức thì giáo viên có thể gợi ý để học sinh rút ra kiến thức phần 2b - GV chốt kiến thức toàn bài thông qua các câu hỏi củng cố - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm làm phần 2a,2b,2c,2d,2e. Phần 2a MN+NP = 6cm ; MP = 6cm MN+NP = MP = 6cm Nhận xét: Điểm N nằm giữa hai điểm M,P thì MN+NP = MP -Vẽ ba điểm A,B, C thẳng hàng trong đó điểm C nằm giữa A,B Ta có: AB = AC+CB Phần 2c - HS trả lời - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn thực hiện theo yêu cầu phần 1c, sau đó kiểm tra chéo trong nhóm thống nhất kết quả. - Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm thảo luận và hình thành khái niệm đoạn thẳng,đầu mút của đoạn thẳng - Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm thảo luận và hình thành khái niệm hai đường thẳng song song,cắt nhau,trùng nhau - HS làm theo yêu cầu của GV -Nhóm trưởng yêu cầu các bạn thực hiện phần 2.d, kiểm tra chéo, nhận xét, trao đổi thống nhất cách làm và báo cáo với thầy cô về kết quả đã làm được. GV+cả lớp Nhóm 2 bạn Cả nhóm GV+cả lớp Nhóm 2 b C.Hoạt động luyện tập Gv yêu cầu hs làm việc cá nhân làm bài tập 1,2 SGK và báo báo cáo với thầy cô về kết quả đã làm được. GV thống nhất trước lớp, sửa sai cho hs nếu có. - Hs làm việc cá nhân báo cáo kết quả D.Hoạt động vận dụng Gv tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “thẳng hàng” CTHĐTQ lên điều hành lớp E.Hoạt động tìm tòi Gv yêu cầu học sinh về nhà làm bài 1,2 phần vận dụng, bài 1 phầne vào vở Tìm hiểu thông qua Internet và mọi người xung quanh và báo cáo với thầy cô kết quả bài 2e Học sinh thực hiện theo yêu cầu, CTHĐTQ kiểm tra kết quả, hướng dẫn các bạn, thống nhất kết quả. TUẦN 7+8 Ngày soạn:4/10/2015 Ngày dạy:6/10/2015 Tiết 7.TIA.VẼ ĐOẠN THẲNG BIẾT ĐỘ DÀI I Mục tiêu: + Biết các khái niệm tia,hai tia đối nhau,hai tia phân biệt. + Biết cách vẽ một tia ,hai tia đối nhau,hai tia trùng nhau;vẽ đoạn thẳng biết độ dài;vẽ trung điểm của đoạn thẳng;tia cắt đoạn thẳng, tia cắt đường thẳng . II.Chuẩn bị: Thước thẳng, bảng phụ III Tiến trình dạy học 1.Kiểm tra sĩ số 2.Tổ chức các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.B.Hoạt động khởi động và Hình thành kiến thức Hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm thực hiện phần 1a,1b Qua phần 1a,1b em cần nắm được những kiến thức cơ bản nào Nhóm nào xong GV giao làm tiếp phần 1c GV hướng dẫn các nhóm còn yếu(nếu cần) -Yêu cầu các nhóm kiểm tra chéo kết quả và báo cáo Nhóm nào xong GV giao làm tiếp phần 1d GV kiểm tra bài làm của các nhóm và yêu cầu đọc hình - GV tổ chức cho học sinh chốt lại nội dung cơ bản của phần 1 -Yêu cầu cá nhân thực hiện các hoạt động phần 2 và nêu cách vẽ đoạn thẳng biết trước độ dài trên một tia ? Qua phần 2b nêu cách vẽ một đoạn thẳng có độ dài bằng đoạn thẳng cho trước ?Trên tia Ox xác định điểm M và điểm N sao cho OM = 2cm,ON = 5cm ?Xác định được mấy điểm M,N như vậy trên tia Ox Chỉ rõ quan hệ giữa ba điểm M,N,O GV nhấn mạnh lại nội dung phần ghi nhớ và cho HS đọc lại. -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm vào phiếu học tập phần 2d - GV thu cho các nhóm chấm chéo 1a. - Nhóm trưởng đặt câu hỏi để cả nhóm trả lời được các nội dung phần đóng khung 1b. + Khái niệm tia gốc A + Hai tia chung gốc + Hai tia đối nhau + Hai tia trùng nhau + Hai tia phân biệt 1c. + Các tia gốc B là:Bx , By + Các tia đối nhau là:Ax,Ay ;Bx,By + Các tia trùng nhau là:AB,Ay ; BA,Bx + Các tia phân biệt là:Ax,Ay, Bx,By, Ay,By;Ax,Bx + Các tia không đối nhau : Ax,By ; Ay,By;Ax,Bx + HS đọc và nhận dạng đoạn thẳng cắt tia,đường thẳng cắt tia sau đó áp dụng vẽ hình 2.Đặt đoạn thẳng trên tia C1:Dùng thước thẳng (SGK) C2: Dùng compa (SGK) Xác định duy nhất một điểm M và một điểm N Điểm M nằm giữa O và N Ghi nhớ (SGK trang174) Phần 2d Trong ba điểm O,M,N điểm M nằm giữa hai điểm O và N C.Hoạt động luyện tập (Tiết 2) Gv yêu cầu hs làm việc cá nhân làm bài tập 1,2,3 SGK và báo báo cáo với thầy cô về kết quả đã làm được. GV thống nhất trước lớp, sửa sai cho hs nếu có. -GV chốt lại nội dung bài học và giao bài tập về nhà cho các nhóm Bài 1: a) Tia chung gốc M là:Mu,Mv Các tia đối nhau gốc N là:Nu,Nv Các tia trùng nhau là:Nu,NO,NM Mv,MO,MN ON,Ov OM,Ou Các tia phân biệt là: Mu,Nv,OM,ON,Mv -Trong 3 điểm M,N,O điểm O nằm giữa hai điểm M và N vì M,N nằm trên hai tia đối nhau gốc O. b) Bài 2: a) Các tia cắt đoạn thẳng BC là:AB,AF,AC Các đường thẳng cắt tia AB là:DE Các tia cắt đường thẳng DE là: AB,AF,AC b) Cách vẽ trung điểm M của AB là: Trên AB xác định điểm M nằm giữa A,B sao cho AM = 3,5 cm Bài 3: Qua bài học này em học được: + Khái niệm tia gốc A + Hai tia chung gốc + Hai tia đối nhau + Hai tia trùng nhau + Hai tia phân biệt + Cách đặt đoạn thẳng trên tia + Cách vẽ hai đoạn thẳng bằng nhau + Cách xác định điểm nằm giữa hai điểm D.Hoạt động vận dụng GV yêu cầu các nhóm về nhà thực hành và báo cáo kết quả đã làm Học sinh ghi nội dung về nhà vào vở E.Hoạt động tìm tòi mở rộng -Làm bài 1 vào vở -Tìm hiểu thông qua mọi người xung quanh và Internet làm bài 2 và báo cáo kết quả trong giờ học sau Học sinh ghi nội dung về nhà vào vở Đọc và nghiên cứu trước bài 5 TUẦN 9 Ngày soạn:18/10/2015 Ngày dạy:20/10/2015 Tiết 9.TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG.ĐO ĐỘ DÀI TRÊN MẶT ĐẤT I Mục tiêu: + Biết cách gióng (kiểm tra) ba cây (cọc) thẳng hàng + Biết cách đo độ dài trên mặt đất. II.Chuẩn bị: Thước thẳng, bảng phụ III Tiến trình dạy học 1.Kiểm tra sĩ số 2.Tổ chức các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh C.Hoạt động luyện tập Hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm thực hiện phần 1,2 theo yêu cầu SGK 1)Để dựng các cột nhà hay các cọc tiêu thẳng hàng người ta dùng thước ngắm hoặc dóng thẳng hàng. 2)Thực hành xếp theo hàng dọc (thực hành trên sân bãi) +Cách kiểm tra sự thẳng hàng khi dóng hàng Dóng hàng dọc sao cho khi nhìn đầu của bạn đầu hàng không nhìn thấy đầu của bạn đứng cuối hàng. C.Hoạt động về nhà -Các nhóm ôn lại cách dóng hàng dọc -Yêu cầu HS mỗi nhóm chuẩn bị ba cọc tiêu dài 1,2m,thước dây,thước mét,thước chữ A HS ghi nội dung về nhà để chuẩn bị giờ học sau TUẦN 10 Ngày soạn:23/10/2015 Ngày dạy:27/10/2015 Tiết 9.TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG.ĐO ĐỘ DÀI TRÊN MẶT ĐẤT I Mục tiêu: + Biết cách gióng (kiểm tra) ba cây (cọc) thẳng hàng + Biết cách đo độ dài trên mặt đất. II.Chuẩn bị: Cọc tiêu dài 1,2m,thước dây,thước mét,thước chữ A III Tiến trình dạy học 1.Kiểm tra sĩ số 2.Tổ chức các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh C.Hoạt động luyện tập HS thực hành ngoài trời theo nhóm, ghi chép lại kết quả. GV hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm thực hành phần 3 theo yêu cầu SGK và ghi kết quả vào phiếu học tập. GV hướng dẫn các nhóm làm Sau khi các nhóm làm xong GV tổ chức cho HS chốt lại kiến thức đã học được qua bài. 3.Thực hành trông cây,ngắm cọc tiêu thẳng hàng a.Cách làm (SGK trang 178) -Cắm các cọc tiêu tại các vị trí A và B sao cho cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất_dùng dây dọi để kiểm tra. -Ngắm từ cọc A, di chuyển cọc C sao cho cọc A che lấp 2 cọc B và C. -Dùng thước dây đo các khoảng cách: AB, BC, AC. b. Thực hành cắm cọc tiêu thẳng hàng c.Thực hành đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. -Chú ý: thực hành với 2 trường hợp: C nằm giữa A và B; B nằm giữa A và C. D.Hoạt động vận dụng Yêu cầu các nhóm HS về nhà làm bài 1 hoặc làm trong giờ ra chơi,giờ học sau báo cáo kết quả GV hướng dẫn bài 2 D.2/179 Xếp 10 viên sỏi thành 5 hàng.Mỗi Xếp 16 viên sỏi thành 10 hàng Mỗi hàng 4 viên E.Hoạt động tìm tòi,mở rộng -Đọc và tìm hiểu qua người lớn hoặc qua mạng để trả lời câu a,b phần E -Ôn tập toàn bộ nội dung chương I giờ sau ôn tập TUẦN 11 Ngày soạn:26/10/2015 Ngày dạy:3/10/2015 Tiết 11.ÔN TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu: + Hiểu được mạch kiến thức cơ bản của chương + Biết một số dạng bài tập cơ bản của chương. II.Chuẩn bị: Thầy : Phiếu học tập Trò : Ôn tập toàn bộ nội dung chương I III Tiến trình dạy học 1.Kiểm tra sĩ số 2.Tổ chức các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh C.Hoạt động luyện tập GV phát phiếu học tập cho các nhóm Nhóm 1+ 2 làm câu1a Nhóm 1: tổng hợp bài 1,2,3 Nhóm 2: tổng hợp bài 4,5 Nhóm 3 làm câu 1b Nhóm 4 làm câu 1c(1,2,3,4,5,6) Nhóm 5 làm câu 1c(7,8,9,10,11,12) Sau khi học sinh làm xong GV trình chiếu bài nhóm và tổ chức cho HS nhận xét,tổng hợp và đưa ra bảng tóm tắt kiến thức SGK GV trình chiếu bảng tóm tắt kiến thức SGK Bài 1: Ñieàn vaøo choã troáng ñeå ñöôïc caâu ñuùng : a). Trong ba ñieåm thaúng haøng .. naèm giöõa hai ñieåm coøn laïi. b) Coù moät vaø chæ moät ñöôøng thaúng ñi qua c) Moãi ñieåm treân moät ñöôøng thaúng laø .. cuûa hai tia ñoái nhau. d) Neáu .. thì AM + MB = AB. e) Neáu MA = MB = thì. Bài 2: Traû lôøi ñuùng / sai : a). Ñoaïn thaúng AB laø hình goàm caùc ñieåm naèm giöõa hai ñieåm A vaø B. b). Neáu M laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng AB thì M caùch ñeàu hai ñieåm A vaø B. c). Trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng AB laø ñieåm caùch ñeàu A vaø B. d). Hai tia phaân bieät laø hai tia khoâng coù ñieåm chung. e). Hai tia ñoái nhau cuøng naèm treân moät ñöôøng thaúng. f). Hai tia cuøng naèm treân moät ñöôøng thaúng thì ñoái nhau. h). Hai ñöôøng thaúng phaân bieät thì hoaëc caét nhau hoaëc song song. BT3b SGK trang 182 : Cho ba ñieåm thaúng haøng A, B, C sao cho ñieåm B naèm giöõa A vaø C. Laøm theá naøo ñeå chæ ño hai laàn, maø bieát ñöôïc ñoä daøi cuûa caû ba ñoaïn thaúng AB, BC, AC ? Haõy neâu caùc caùch laøm khaùc nhau. HS hoạt động nhóm làm vào phiếu học tập I. Lí thuyết Bảng tóm tắt SGK trang 183 II.Bài tập -coù moät vaø chæ moät ñieåm -hai ñieåm phaân bieät. -goác chung -M naèm giöõa hai ñieåm A vaø B - M laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng AB. -Sai -Ñuùng -Sai -Sai -Ñuùng -Sai -Ñuùng -Ño AB, BC roài coäng hai ñoä daøi AB, BC ta ñöôïc AC -Ño AB, AC rồi laáy AC – AB ta ñöôïc BC. -Ño BC, AC roái laáy AC – BC ta ñöôïc AB. Hướng dẫn về nhà Làm bài 3a phần C,phần D,E SGK vào phiếu học tập.Giờ sau báo cáo với thầy cô HS ghi bài tập về nhà TUẦN 12 Ngày soạn:5/10/2015 Ngày dạy:9/10/2015 Tiết 12.ÔN TẬP CHƯƠNG I(tiếp) I Mục tiêu: + Hiểu được mạch kiến thức cơ bản của chương + Biết một số dạng bài tập cơ bản của chương. II.Chuẩn bị: Thầy : Phiếu học tập Trò : Ôn tập toàn bộ nội dung chương I III Tiến trình dạy học 1.Kiểm tra sĩ số 2.Tổ chức các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh C.Hoạt động luyện tập Yêu cầu các nhóm nộp phiếu học tập,GV trình chiếu kết quả một vài nhóm và chữa bài GV nhận xét ý thức chuẩn bị bài ở nhà của HS Bài tập ngoài 1) Cho ñoaïn thaúng AB daøi 6cm. Treân tia AB laáy ñieåm M sao cho AM = 3cm. a) Ñieåm M coù naèm giöõa hai ñieåm A vaø B khoâng ? Vì sao ? b) So saùnh AM vaø MB. c) M coù laø trung ñieåm cuûa AB khoâng ? 2) Cho ñoaïn thaúng AB daøi 7cm. Veõ trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng AB. GV trình chiếu bài nhóm của một vài nhóm đã làm ở nhà phần 2D,E 1.Bài tập vẽ hình Bài 3a(SGK) HS viết bài vào vở 2. Bài tập tính độ dài đoạn thẳng Bài 1 a) Ñieåm M naèm giöõa A vaø B vì AM < AB (3 < 6) b) Vì M naèm giöõa A, B, ta coù : AM + MB = AB 3 + MB = 6 MB = 6 – 3 = 3cm Vaäy AM = MB c) M laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng AB vì M naèm giöõa A, B vaø MA = MB. Bài 2 Goïi M laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng AB, ta coù : MA = MB = Veõ AB = 7cm. Treân tia AB veõ ñieåm M sao cho AM = 3,5cm. Ñieåm M laø ñieåm caàn veõ. 3. Bài tập ứng dụng thực tế Bài 2(SGK) a.Vì các cột thẳng hàng nên tổng độ dài các đoạnthẳng giữa hai cột liền nhau bằng độ dài dài đoạn thẳng nối chân các cột đó Đoạn thẳng nối chân các cột đó dài là: 4+4+4+4 = 16m b.Chiều dài mỗi hàng dọc là: 7.0,5 = 3,5m Khoảng cách từ em đầu tiên đến em cuối cùng theo hàng ngang là: 5.0,5 = 2,5m Chu vi của hình chữ nhật là: (3,5 + 2,5).2 = 12m Hướng dẫn về nhà Làm bài tập phần ôn tập chương I SBT Chuẩn bị giờ sau ôn tập tiếp HS ghi bài tập về nhà TUẦN 13 Ngày soạn:10/11/2015 Ngày dạy:16/11/2015 Tiết 13.ÔN TẬP CHƯƠNG I(tiếp) I Mục tiêu: + Hiểu được mạch kiến thức cơ bản của chương + Biết một số dạng bài tập cơ bản của chương. II.Chuẩn bị: Thầy : Phiếu học tập Trò : Ôn tập toàn bộ nội dung chương I III Tiến trình dạy học 1.Kiểm tra sĩ số 2.Tổ chức các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh C.Hoạt động luyện tập Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả kiểm tra bài về nhà của các thành viên trong nhóm ,GV trình chiếu kết quả một vài nhóm và chữa bài GV nhận xét ý thức chuẩn bị bài ở nhà của HS Tổ chức ôn tập tiếp dạng bài tập còn lại Bài 1. Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy.Trên tia Ox lấy điểm M sao cho OM =1cm.Trên tia Oy lấy điểm N và điểm P sao cho ON = 1cm,OP = 3cm. a.Tìm trung điểm của đoạn thẳng MP b.Trên tia đối của tia My đặt đoạn MQ = 2cm.Tìm trung điểm của các đoạn PQ,MN,NQ GV cho bài tập tương tự yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài vào phiếu học tập .GV thu chấm và chữa bài Bài 2. Cho AB = 64cm.Điểm C thuộc đoạn thẳng AB.Trên CA lấy điểm D sao cho CD = 15cm a.Tính BD,DA b. Điểm D là trung điểm của đoạn thẳng nào 4.Bài tập chứng tỏ trung điểm của đoạn thẳng Bài 1. a.Trên tia Oy ta có ON<OP(1< 3) nên điểm N nằm giữa O và P (1) Ta có: OP = ON + NP Thay số vào ta có NP = 2cm Hai điểm M,N thuộc 2 tia đối nhau Ox,Oy nên điểm O nằm giữa M,N(2) Ta có MN=MO+ON MN = 1+1 MN = 2cm Từ 1 và 2 ta có điểm N nằm giữa M và P Mặt khác MN=NP nên N là trung điểm của MP b.Chứng minh tương tự ta có: Điểm O là trung điểm của đoạn MN,PQ Điểm M là trung điểm của đoạn QN -Hs làm bài vào phiếu học tập Hướng dẫn về nhà -Xem lại các bài tập đã chữa và phương pháp làm mỗi dạng bài -Làm bài tập 41,42,43 SBT nâng cao và một số chuyên đề trang 114 Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết HS ghi bài tập về nhà TUẦN 14 Ngày soạn:19/11/2015 Ngày dạy:23/11/2015 Tiết 14.KIỂM TRA CHƯƠNG I I. Mục tiêu: - Kiến thức: Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức hình học về đường thẳng, tia, đoạn thẳng. trung điểm của đoạn thẳng. - Kĩ năng: Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, lập luận và trình bày bài giải toán hình học. - Thái độ: Tập tính kỷ luật, nghiêm túc trong kiểm tra. Phát hiện những chỗ sai sót của học sinh trong làm bài tập để tìm cách khắc phục II.Chuẩn bị: Thầy: Soạn đề Trò: Ôn tập toàn bộ các kiến thức của chương III.Tiến trình dạy học 1.Tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học A. Ma trận ra đề Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL Thấp Cao 1.Điểm,đường thẳng, tia, đoạn thẳng. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % 3 0,75 7,5% 1 2 20% 4 2,75 27,5% 2, Độ dài đoạn thẳng. Cộng hai đoạn thẳng. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % 1/2 0,5 5% 1 0,25 2,5% 1/3 2 20% 1/3 2 20% 13/6 4,75 47,5% 3, Trung điểm của đoạn thẳng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1/2 0,5 5% 1/3 2 20% 5/6 2,5 25% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 4 1 10% 5/3 6 60% 1/3 2 20% 7 10 100% B.Đề bài Đề 1 I/ Trắc nghiệm: (2 điểm) Hãy khoanh tròn đáp án đúng trong các câu 1,2,3,4 dưới đây(1 điểm): Câu 1: Cho hai điểm M và N phân biệt.Số đường thẳng đi qua hai điểm M và N là ? A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số. Câu 2: Cho ba điểm H , K , T không thẳng hàng thì điểm ? A. HKT B. HKT C. KHT D. THK. Câu 3: Cho hai tia OE va OF trùng nhau thì điểm nằm giữa là ? A. O B. E C. F D. E hoặc F. Câu 4: Khi nào thì ta có được đẳng thức SI + IM = SM ? A. Khi S;I;M thẳng hàng B. Khi SIM C. Khi ISM D. Khi MSI. Câu 5(1 điểm). Điền trực tiếp vào chỗ trống (................) nội dung thích hợp: a) Trong ba điểm thẳng hàng ............................................... nằm giữa hai điểm còn lại. b) Mỗi điểm trên đường thẳng là .................... ..................của hai tia đối nhau. c) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm .............................A, B và................................. A, B (MA=MB). II. Tự luận:(8điểm) Câu 1(2 điểm): Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a/ Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại điểm I.Ghi bằng kí hiệu ? b/ Hai đường thẳng a và b song song.Ghi bằng kí hiệu ? c/ O là giao điểm của hai tia Ox và Oy.Ghi bằng kí hiệu ? d/ Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau C©u 2 (6 ®iÓm) VÏ tia Ox, trªn tia Ox lÊy 3 ®iÓm A, B, C sao cho OA = 5 cm; OB = 7cm; OC = 9 cm a) TÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng AB; BC. b) §iÓm B cã lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AC kh«ng? V× sao? c) Gäi M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB. TÝnh ®é dµi c¸c ®o¹n OM; MC. Đề 2 I/ Trắc nghiệm: (2 điểm) Hãy khoanh tròn đáp án đúng trong các câu 1,2,3,4 dưới đây(1 điểm): Câu 1: Xem hình vẽ bên. Chọn câu đúng trong cá
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_6vnen.doc