Kế hoạch bài học môn Đại Số, Lớp 7 tiết 60: Cộng trừ đa thức một biến
Hoạt động 1: Vào bài
Cộng, trừ đa thức một biến có cách nào khác hơn so với cộng trừ hai đa thức, tiết học hôm nay các em sẽ được học điều đó.
Hoạt động 2: Cộng hai đa thức một biến
GV: Ghi bảng.
Cho 2 đa thức P (x), Q (x).
Hãy tính tổng của chúng.
HS: Đọc đề và suy nghĩ
GV: Gọi 1 học sinh lên bảng làm,các em còn lại làm vào vở.
HS: Lên bảng làm bài
GV: Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn.
HS: Nhận xét bài làm của bạn
GV: Nhận xét và hoàn thiện bài làm.
GV: Ta gọi cách làm trên là cách 1. Ngoài cách làm trên ta có thể cộng đa thức theo cột dọc ( Cch 2)
HS: Chú ý lắng nghe
Bài: 8 - Tiết PPCT:60 CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN Ngày soạn: 3/3/2015 Ngày dạy: / / 2015 1/. MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức: Học sinh biết cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách. + Cộng, trừ đa thức theo hàng ngang. + Cộng, trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc. Học sinh hiểu để giải bài tập. 1.2/ Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ đa thức, bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng 1 thứ tự, biến từ phép trừ thành phép cộng... 1.3/ Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. 2/. TRỌNG TÂM: Cộng, trừ đa thức một biến. 3/. CHUẨN BỊ: 3.1/ Giáo viên Bảng phụ ghi đề bài tập, thước thẳng cĩ chia khoảng. 3.2/ Học sinh: -Ôn qui tắc cộng, trừ đa thức; qui tắc bỏ ngoặc, thu gọn các đơn thức đồng dạng - Bảng nhĩm, bút dạ, thước thẳng... 4/. TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A........................................................................Vắng:.................................................................... 4.2/ Kiểm tra miệng: HS1: Làm bài tập 40/43 SGK. (10đ) -1 a) Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm của biến x b) Chỉ ra các hệ số khác 0 của Q (x). Tìm bậc của Q (x) HS2: làm bài tập 42/43 SGK. (10đ) Tính giá trị của đa thức : P (x) = x2 – 6x + 9 tại x = 3 x = - 3 Bài tập 40/43 SGK a) b) Hệ số cĩ lũy thừa bậc 6 là -5 (hệ số cao nhất) Hệ số cĩ lũy thừa bậc 4 là 2 Hệ số cĩ lũy thừa bậc 3 là 4 Hệ số cĩ lũy thừa bậc 2 là 4 Hệ số cĩ lũy thừa bậc 1 là -4 Hệ số tự do là -1. Bậc của Q (x) là 6. Bài tập 42/43 SGK. P (3) = 32- 6. 3 + 9 = 9 – 18 + 9 = 0 P (-3) = (-3)2- 6. (-3) + 9 = 9 + 18 + 9 = 36 4.3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Cộng, trừ đa thức một biến có cách nào khác hơn so với cộng trừ hai đa thức, tiết học hôm nay các em sẽ được học điều đó. Hoạt động 2: Cộng hai đa thức một biến GV: Ghi bảng. Cho 2 đa thức P (x), Q (x). Hãy tính tổng của chúng. HS: Đọc đề và suy nghĩ GV: Gọi 1 học sinh lên bảng làm,các em còn lại làm vào vở. HS: Lên bảng làm bài GV: Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn. HS: Nhận xét bài làm của bạn GV: Nhận xét và hồn thiện bài làm. GV: Ta gọi cách làm trên là cách 1. Ngoài cách làm trên ta có thể cộng đa thức theo cột dọc ( Cách 2) HS: Chú ý lắng nghe GV: Gọi một HS lên bảng làm cách 2, HS khác làm vào vở. Các em chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng 1 cột. HS: Làm bài GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. HS: Nhận xét GV: Hồn thiện bài làm GV: Cho học sinh thực hành làm bài tập 44/45 SGK Tính P (x) + Q (x) theo hai cách . GV: Cho học sinh thảo luận nhóm nửa lớp làm cách 1, nửa lớp làm cách 2. Chú ý : Sắp xếp đa thức theo cùng 1 thứ tự và đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng 1 cột. HS: Treo bài làm của nhĩm lên bảng GV: Gọi học sinh nhận xét bài làm HS: Nhận xét GV: Nhận xét hồn chỉnh bài tốn. HS: Hồn thiện bài làm vào vở. Họat động 3: Trừ hai đa thức một biến: Ví dụ: Tính P (x) – Q (x) biết: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 +x2 –x - 1 Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2 GV: Yêu cầu học sinh làm tương tự theo cách đã học ở bài 6. HS: Cả lớp làm vào vở, một học sinh lên bảng GV: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc có dấu “-“ đằng trước. HS: Phát biểu quy tắc GV: Gọi 2 học sinh làm theo 2 cách HS: làm bài theo 2 cách vào vở GV: Hướng dẫn học sinh làm bài Cách 1 : ( Đã học ở bài 6) GV hướng dẫn cách 2 : Trừ đa thức theo cột dọc. Cách 2 : Trừ đa thức theo cột dọc GV: Hướng dẫn học sinh sắp xếp đa thức theo cùng 1 cột P (x) =. - Q (x) = -x4 + x3 + 5x + 2 P (x)-Q (x) = 2x5 + 6x4 – 2x3 + x2 – 6x - 3 GV: Hướng dẫn HS biến đổi từ Q(x) sang -Q(x) HS: Biến đổi Q(x) sang -Q(x) GV:Trong quá trình thực hiện phép trừ, yêu cầu học sinh nhắc lại : muốn trừ đi một số ta làm thế nào ? HS: Ta cộng với số đối của nó . P(x) – Q(x) = GV: Hướng dẫn HS trình bày khác của cách 2 GV: Để cộng trừ 2 đa thức 1 biến ta thực hiện theo những cách nào ? HS: Trả lời như SGK/45 I. CỘNG HAI ĐA THỨC MỘT BIẾN : Ví dụ : Cho 2 đa thức : Cách 1 : + = Cách 2 : + Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2 Bài tập 44 / 45 SGK : Cách 1 : P (x) + Q (x) + Cách 2 : + II. TRỪ HAI ĐA THỨC MỘT BIẾN : Ví dụ : Cách 1: Tính P (x) – Q (x) = 2x5 + 5x4 – x3 +x2 –x – 1 –(- x4 +x3 + 5x + 2) = 2x5 + 5x4 – x3 +x2 –x – 1 + x4 - x3 - 5x - 2 = 2x5 + 6x4 – 2x3 + x2 – 6x - 3 Cách 2 : P (x) = 2x5 + 5x4 – x3 +x2 – x – 1 - Q (x) = -x4 + x3 + 5x +2 P (x)-Q (x) = 2x5 + 6x4 – 2x3 + x2 – 6x - 3 Cách trình bày khác của cách 2: P (x) = 2x5 + 5x4 – x3 +x2 – x – 1 + [-Q(x)] = x4 - x3 - 5x - 2 P(x)+ [-Q(x)] = 2x5 + 6x4 – 2x3 + x2 – 6x - 3 + Chú ý SGK /45 4.4/ Câu hỏi và bài tập củng cố: Câu hỏi: Cĩ mấy cách cộng, trừ đa thức 1 biến? Trả lời: Cĩ 2 cách : Cách 1 : Cộng, trừ đa thức theo hàng ngang Cách 2: Cộng , trừ đa thức theo cột dọc Bài tập ? 1/45 SGK Kết quả : 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học: *Đối với bài học ở tiết học này: + Xem lại bài lưu ý cách khi thu gọn và sắp xếp đa thức theo cùng 1 thứ tự. + Khi cộng trừ hai đơn thức đồng dạng chỉ cộng, trừ phần hệ số, phần biến giử nguyên. + Khi lấy đa thức đối của một đa thức phải lấy đối tất cả các hạng tử của đa thức. + Làm bài tập 44,45, 46, 47, 48 / 45, 46 SGK - Hướng dẫn học sinh làm bài 45/SGK/45 a) . = . . b) . . R(x) * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị bài tập của bài : Luyện tập: Cộng trừ đa thức 5/. RÚT KINH NGHIỆM : - Nội dung : - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị day học Ký Duyệt Của GV Hướng Dẫn Lê Thị Thanh Lan.
File đính kèm:
- tiet_60_toan_7.doc