Kế hoạch bài học môn Công nghệ 7 - Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản - Nguyễn Thị Thanh Tùng

GV: Khi đến giai đoạn thu hoạch vì một lí do nào đó mà thu hoạch muộn, em hãy cho biết hậu quả

Đối với lúa?

HS: Rụng hạt

GV: Đối với đậu đen, xanh, đỏ?

HS: Quả tách, mất hạt

GV: Đối với lạc?

HS: Lên mầm

GV: Theo em thu hoạch sớm có được không? (không)

GV: Vậy phải thu hoạch vào lúc nào là hợp lí?

Mỗi loại cây trồng đều có cách thu hoạch khác nhau

Y/c học sinh quan sát h31 a b c d? Cho biết thu hoạch theo cách gì?

GV: Thu hoạch bằng công cụ gì?

HS: Liềm, hái, dao, kéo,.

GV: Gọi là dụng cụ thủ công

Muốn thu hoạch nhanh sử dụng dụng cụ gì?

 

doc5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học môn Công nghệ 7 - Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản - Nguyễn Thị Thanh Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: Tiết:
Tuần:
Ngày dạy:
THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NƠNG SẢN
1. MỤC TIÊU:
 1.1. Kiến thức: HS biết và hiểu được mục đích, yêu cầu của các phương pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản.
 1.2. Kĩ năng: Có kĩ năng quan sát, phân tích tổng hợp.
 1.3. Thái độ: Có ý thức tiết kiệm, tránh làm hao hụt, thất thoát trong thu hoạch.
2.TRỌNG TÂM:
 Các phương pháp thu hoạch nơng sản, cách bảo quản và chế biến.
3. CHUẨN BỊ:
 3.1. Gv: Tham khảo tài liệu về cách thu hoạch, bảo quản.
 3.2. Hs: chuẩn bị bài
 Tìm hiểu cách thu hoạch mía, sắn, lúa, đậu, các loại rau. . .ở địa phương em cũng như cách bảo quản và chế biến chúng.
4. TIẾN TRÌNH:
 4.1. Oån định tổ chức, kiểm diện : Kiểm diện học sinh 
 Lớp: 7A1: ; Lớp 7A2: 
 4.2. Kiểm tra miệng :
 Câu 1: Nêu mục đích của việc làm cỏ, vun xới? Vun xới cho cây mía vào giai đoạn nào?
 Đáp án: Diệt cỏ dại, làm cho đất tơi xốp, chống đổ, hạn chế bốc hơi nước. 
 Mía còn nhỏ, diệt cỏ dại, làm đất tơi xốp, hạn chế bốc hơi nước.
 Câu 2: .Nêu các cách bón thúc cho cây và kĩ thuật bón thúc?
 Đáp án Bón rãi, bón theo hốc, hàng, phun trên lá .
 Bón phân làm, làm cỏ vun xới để vùi phân vào đất.
 Câu 3: Địa phương em thu hoạch, bảo quản và chế biến nơng sản như thế nào?
4.3. Bài mới:
Hoạt động Gv – Hs
Nội dung bài học
Hoạt động 1:Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu hoạch
GV: Khi đến giai đoạn thu hoạch vì một lí do nào đó mà thu hoạch muộn, em hãy cho biết hậu quả
Đối với lúa?
HS: Rụng hạt
GV: Đối với đậu đen, xanh, đỏ?
HS: Quả tách, mất hạt
GV: Đối với lạc?
HS: Lên mầm
GV: Theo em thu hoạch sớm có được không? (không)
GV: Vậy phải thu hoạch vào lúc nào là hợp lí?
Mỗi loại cây trồng đều có cách thu hoạch khác nhau
Y/c học sinh quan sát h31 a b c d? Cho biết thu hoạch theo cách gì?
GV: Thu hoạch bằng công cụ gì?
HS: Liềm, hái, dao, kéo,..
GV: Gọi là dụng cụ thủ công
Muốn thu hoạch nhanh sử dụng dụng cụ gì?
HS: Máy
GV: Còn gọi là dụng cụ cơ giới
Thu hoạch xong cần làm gì đối với sản phẩm?
HS: Bảo quản và chế biến
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách bảo quản nông sản
GV: Mục đích của việc bảo quản nông sản là gì?
Bảo quản nong sản trong điều kiện nào là tốt?
Đối với hạt?
HS: Phơi khô
GV: Đối với rau quả tươi?
HS: Không bị giập, sạch sẽ 
GV: Vì sao loại hạt phải phơi khô, để nơi kín?
Hạn chế hoạt động sinh lí, hạn chế sự phát triển nấm vi sinh vật, sâu hại
GV: Vì sao loại cây xanh cần làm giảm tỉ lệ nước và thiếu oxy?
HS: Hạn chế hoạt động sinh lí và vi khuẩn hiếu khí phá hoại
GV: Vì sao quả tươi cần để kho lạnh?
HS: Hạn chế hoạt động sinh lí và phát triển nấm, vi sinh vật
GV: Điều kiện chung để bảo quản nông sản?Có mấy phương pháp bảo quản?
Bảo quản lạnh áp dụng cho loại nông sản nào?
HS: Rau, quả, hạt giống,
GV: Nêu cách bảo quản khác nhau ở những nông sản khác?
HS: tuỳ hs
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách chế biến nông sản 
GV: Chế biến nông sản nhằm mục đích gì?
Cho ví dụ? (Mận, mơ,  chế biến thành xirô, vải chế biến đóng hộp,)
Để đạt mục đích chế biến, cần chế biến như thế nào đối với:
Quả: vải, dứa, .. 
Củ: sắn, sắn dây,
Hạt: ngô, đậu,
Rau: xu hào, cải,
Có những phương pháp nào để chế biến các loại nông sản?Loại nào thường được sấy khô, chế biến thành bột, muối chua, đóng hộp,
HS: Măng, giấm, nho, táo,
Đỗ, ngô, sắn, mía,
Dưa, cải, củ cải,
Các loại quả, đậu Hà lan
GV: Giới thiệu lò sấy thủ công
Kể cách chế biến sản phẩm ở địa phương?
I. Thu hoạch
1. Yêu cầu
Thu hoạch đúng độ chín, nhanh gọn và cẩn thận
2.Thu hoạch bằng phương pháp nào?
Thu hoạch bằng tay, dao, kéo, cuốc., ngoài ra còn thu hoạch bằng máy
II. Bảo quản
1.Mục đích
Hạn chế sự hao hụt về số lượng và chất lượng nông sản
2. Các điều kiện bảo quản tốt
Kho bảo quản cao ráo, thoáng khí và được khử trùng
3. Phương pháp bảo quản
Bảo quản thông thoáng
Bảo quản kín
Bảo quản lạnh
III. Chế biến
1. Mục đích
Làm tăng giá trị sản phẩm, kéo dài thời gian bảo quản
2. Phương pháp chế biến
Sấy khô
Chế biến thành bột
Muối chua
Đóng hộp
4.4.Câu hỏi và bài tập củng cố:
 1.Tại sao phải thu hoạch đúng lúc, nhanh gọn, cẩn thận?
 Để đảm bảo được năng suất và chất lượng nông sản
 2.Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì?
 Hạn chế sự hao hụt về số lượng và chất lượng nông sản
Gv hướng dẫn các nhĩm vẽ BDTD .
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học :
 *Đối với bài học ở tiết này:
 - Học bài và trả lời câu hỏi SGK
 *Đối với bài học ở tiết sau:
- Chuẩn bị bài “Luân canh, xen canh, tăng vụ”
 . Thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ ?
 . Luân canh, xen canh, tăng vụ cĩ tác dụng gì ?
5.Rút kinh nghiệm : 	

File đính kèm:

  • docBai_20_Thu_hoach_bao_quan_va_che_bien_nong_san.doc