Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thanh Lam

Hoạt động dạy

3. Hoạt động cơ bản:

a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:

- Bài Tác hại của con người đến môi trường không khí và nước sẽ giúp các em biết nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm cũng như tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.

- Ghi tựa bài lên bảng.

- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:

- Yêu cầu HS quan sát các hình minh họa trong SGK/138,139 và trao đổi thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau:

+ Hình 1: cho biết nhà máy thải nước thải công nghiệp ra đâu?

+ Hình 2: cho thấy bạn trai đang làm gì?

+Hình 3: Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hay ống dẫn dầu bị rò rỉ?

+ Hình 4 : Tại sao một số cây bị trụi lá?

+ Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm nguồn nước?

- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.

- Theo dõi, ghi nhận.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước, trong đó phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất.

4. Hoạt động thực hành:

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:

+ Liên hệ những việc làm của người dân gây ô nhiễm môi trường không khí, nước.

+ Nêu tác hại của việc gây ô nhiễm đối với môi trường không khí, nước.

- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

- Kết luận: Nguyên nhân dẫn đến gây ô nhiểm môi trường: Đun than tổ ong gây khói, khói của các nhà máy ở địa phương; vứt rác xuống ao, hồ, sông. Động, thực vật bị bệnh. Gây ra một số bệnh về đường hô hấp, da, ở người.

5. Hoạt động ứng dụng:

- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.

- Nhận xét tuyên dương.

- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.

- Bài sau: Một số biện pháp bảo vệ MT.

 

doc39 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thanh Lam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bị suy thoái?
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
16 phút
10
phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Bài Tác hại của con người đến môi trường không khí và nước sẽ giúp các em biết nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm cũng như tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS quan sát các hình minh họa trong SGK/138,139 và trao đổi thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau:
+ Hình 1: cho biết nhà máy thải nước thải công nghiệp ra đâu? 
+ Hình 2: cho thấy bạn trai đang làm gì? 
+Hình 3: Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hay ống dẫn dầu bị rò rỉ? 
+ Hình 4 : Tại sao một số cây bị trụi lá? 
+ Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm nguồn nước?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
H4: Cây bị trụi lá do môi trường không khí, đất và nước bị ô nhiễm.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước, trong đó phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Liên hệ những việc làm của người dân gây ô nhiễm môi trường không khí, nước.
+ Nêu tác hại của việc gây ô nhiễm đối với môi trường không khí, nước.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. 
- Kết luận: Nguyên nhân dẫn đến gây ô nhiểm môi trường: Đun than tổ ong gây khói, khói của các nhà máy ở địa phương; vứt rác xuống ao, hồ, sông. Động, thực vật bị bệnh. Gây ra một số bệnh về đường hô hấp, da, ở người.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Bài sau: Một số biện pháp bảo vệ MT.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
H1: cho thấy nước thải của nhà máy đổ thẳng ra sông.
H2: cho thấy nguyên nhân bạn trai bịt lỗ tai vì tiếng ồn của máy bay, xe lửa,..
H3: Nếu tàu biển bị đắm sẽ làm môi trường biển bị ô nhiễm, sinh vật kiếm ăn ở biển cũng có nguy cơ bị chết.
- Thực hành theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Đọc mục bạn cần biết.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá; tác hại của việc phá rừng.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 34 	 TOÁN
Tiết 168 ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
 Ngày soạn: 11/05/2016 - Ngày dạy: 18/05/2016
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc số liệu trên biểu đồ.
- Biết bổ sung tư liệu trong 1 bảng thống kê số liệu.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện các yêu cầu sau:
 + Nhắc lại các công thức tính chu vi, diện tích một số hình đã học.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14 phút
12 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong tiết toán hôm nay chúng ta cùng ôn tập về biểu đồ.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải bài 1.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết quả:
a) - 5 HS trồng cây .
- Lan trồng 3 cây
- Hòa trồng 2 cây
- Liên trồng 5 cây
- Mai trồng 8 cây
- Dũng trồng 4 cây
b) Bạn Hòa trồng ít cây nhất (2 cây)
c) Bạn Mai trồng nhiều cây nhất (8 cây)
e) Bạn Lan và bạn Hòa trồng ít cây hơn bạn Dũng
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 2, 3.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
BT2: 
- Ô trống ở hàng cam là IIIII
- Ô trống ở hàng Chuối là 16
- Ô trống ở hàng xoài là IIIII I
BT3:
- Số HS thích chơi bóng đá có tỉ số phần trăm lớn nhất nên sẽ có nhiều HS thích nhất.
- Số HS thích chơi bóng đá là 25 em.
- Đáp án: C
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Luyện tập chung.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 34 	 TẬP ĐỌC 
Tiết 68 NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON
 Ngày soạn: 11/05/2016 - Ngày dạy: 18/05/2016
I. MỤC TIÊU: 
 	- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi1, 2, 3).
 	- Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
- Ý thức được mọi việc làm của người lớn đều vì trẻ em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt đọc bài tiết trước; trả lời câu hỏi:
+ Rê - mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào? 
+ Lớp học của Rê - mi có gì ngộ nghĩnh ?
	+ Em hãy nêu ý nghĩa của truyện ?
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15
phút
11 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- GV cho HS quan sát tranh.
- Bài thơ Sang năm con lên bảy của nhà thơ Vũ Đình Minh là lời của một người cha nói với một đứa con đã đến tuổi tới trường. Điều mà nhà thơ muốn nói là một phát hiện rất thú vị về thế giới tuổi thơ của trẻ em, các em hãy lắng nghe bài thơ.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét và đọc diễn cảm toàn bài.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS tìm hiểu bài theo nhóm.
- Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ 
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận: Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh, sáng suốt, là tương lai của đất nước, của nhân loại. Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa. Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục những đỉnh cao.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Bài sau: ÔN TẬP CUỐI NĂM.
 - Quan sát tranh.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn, đọc theo cặp, gạch chân từ khó.
- Đọc chú giải SGK, nêu các từ khó.
- Mời 1 bạn đọc lại cả bài.
- Mời 1 bạn đọc các câu hỏi SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Trưởng nhóm điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn khá (giỏi) đọc lại cả bài.
- Luyện đọc theo nhóm đoạn văn bạn thích.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Có hoài bảo, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp. Ý thức được mọi việc làm của người lớn đều vì trẻ em.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 34 	 TẬP LÀM VĂN
Tiết 67 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
 	 Ngày soạn: 11/05/2016 - Ngày dạy: 18/05/2016
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn.
- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
- Bồi dưỡng lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện yêu cầu sau:
+ Nhắc lại dàn bài chung miêu tả cảnh.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 phút
15 phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Hôm nay là tiết trả bài văn tả cảnh để rút kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả cảnh.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Treo bảng phụ ghi đề bài lên bảng lớp.
- Nêu nhận xét chung; treo bảng phụ ghi lỗi điển hình lên bảng lớp.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Trả bài làm cho HS và hướng dẫn HS tự chữa lỗi.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Ôn tập.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc đề bài trên bảng.
- Làm việc theo ban, TB điều khiển sửa chữa các lỗi điển hình trên bảng.
- Đại diện ban lần lượt lên bảng chữa lỗi trên bảng phụ.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Đọc lại bài văn và tự sửa bài văn của mình cho đúng.
- Lần lượt đọc lại đoạn văn đã viết lại.
- Cả nhóm góp ý, bổ sung.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Rèn luyện ý thức tự sửa lỗi và tham gia sửa lỗi chung khi làm văn. Bồi dưỡng lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 34 	 LỊCH SỬ
Tiết 34 ÔN TẬP	
 Ngày soạn: 11/05/2016 - Ngày dạy: 18/05/2016
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm được 1 số sự kiện , nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1954 đến năm 1975.
- Chiến dịh Hồ Chí Minh toàn thắng, thống nhất đất nước.
- Tự hào về truyền thống lịch sử Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện các yêu cầu sau:
 + Hãy trình bày sơ lược về quá trình thành lập Chi bộ An Nam Cộng sản đảng ở Cờ Đỏ lúc bấy giờ.
 - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15 phút
10 phút
4
 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Hôm nay lớp chúng ta cùng ôn lại một số sự kiện, nhân vật lịch sư tiêu biểu từ 1954 đến nay.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK, thảo luận nhóm lập bảng thống kê giai đoạn 1954 -191975.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Thời gian
 Sự kiện lịch sử tiêu biểu
Sau 1954
- Nước nhà bị chia cắt.
12-1955
- Miền Bắc XD nhà máy cơ khí Hà Nội. 
17-1-1960
- Miền Nam “ Đồng khởi” tiêu biểu là nhân dân tỉnh Bến Tre.
Tết Mậu Thân 1968
- Tổng tiến công vào các tp lớn, cơ quan đầu não của Mĩ nguỵ
12-1972
- Chiến thắng ĐBP trên không.
30-4-1975
- Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975.
- Chiến dịch HCM toàn thắng, giải phóng hoàn toàn Miền Nam thống nhất đất nước.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK, thảo luận nhóm lập bảng thống kê giai đoạn 1976 -1979. 
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: 
Thời gian
 Sự kiện lịch sử tiêu biểu
25-4-1976
- Tổng tuyển cử, bầu QH nước VN thống nhất.
6->7-4-1976
- Quốc hội nước VN thống nhất.
6-11-1979
- Khởi công xây dựng nhà máy thuỷ điện Hòa Bình.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Bài sau: Kiểm tra cuối năm.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển nhóm thực hành.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Tự hào về truyền thống lịch sử Việt Nam.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 34 	 TOÁN
Tiết 169 LUYỆN TẬP CHUNG
 Ngày soạn: 12/05/2016 - Ngày dạy: 19/05/2016
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số.
- Biết tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 4 bạn thực hiện yêu cầu sau:
 + Hãy nêu tác dụng của biểu đồ?
+ Hãy nêu cấu tạo của biểu đồ?
+ Nêu tên các dạng biểu đồ đã học.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 phút
16 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Hôm nay lớp chúng ta ôn tập thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 1.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết quả:
a) 85793 - 36841 + 3826
= 48925 + 3826
= 52778
b) - + 
 = + = 
c) 325,97 + 86,54 + 103,46
= 421,51 + 103,46
 = 515,97
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 1, 3.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết quả:
BT2:
a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28 
 x + 3,5 = 7
 x = 7 - 3,5
 x = 3,5
b) x - 7,2 = 3,9 +2,5
 x - 7,2 = 6,4
 x = 6,4 + 7,2
 x = 13,6
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Luyện tập chung.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
BT3:
Bài giải
 Nửa chu vi của mảnh đất là:
 120 : 2 = 60 (m)
 Chiều rộng của mảnh đất là:
 (60 – 10) : 2 = 25 (m)
 Chiều dài mảnh đất là:
 25 + 10 = 35 (m)
 Diện tích của mảnh đất là:
 25 x 35 = 875 (m2)
 Đáp số : 875 m2Giải:
Đáy lớn của mảnh đất hình thang:
150 x = 250 (m)
Chiều cao của mảnh đất hình thang:
250 x = 100 (m)
Diện tích mảnh đất:
 = 20000 (m2) = 2ha.
Đáp số : 20000m2; 2ha
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 34 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 68 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU GẠCH NGANG)
 Ngày soạn: 12/05/2016 - Ngày dạy: 19/05/2016
I. MỤC TIÊU:
- Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1).
- Tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2). 
- Yêu thích sự trong sáng của TV; ý thức sử dụng đúng dấu gạch ngang khi viết văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 bạn điền dấu phẩy vào câu sau:
+ Trình bày những suy nghĩ của mình về nhân vật Út Vịnh.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15 phút
11 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Tiết học hôm nay giúp các em ôn luyện về dấu gạch ngang, nắm vững các tác dụng của dấu gạch ngang, biết thực hành điền đúng dấu gạch ngang trong câu văn.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 thảo luận theo nhóm để làm bài.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận: Tác dụng của dấu gạch ngang: 
a) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. 
b) Đánh dấu phần chú thích trong câu. 
c) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 3.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận:
Dấu gạch ngang
Tác dụng
- Chào bác ! - Em bé nói với tôi.
Đánh dấu phần chú thích trong câu.
- Cháu đi đâu vậy ? - Tôi hỏi em ?.
Đánh dấu phần chú thích trong câu.
- Thưa bác , cháu đi học .
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
- Sáng nay rét lắm .Thế mà cháu vẫn đi à ?
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
- Thưa bác , vâng. Rét lắm mà nhà cháu 
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
- Nhà cháu không có than ủ ư ?
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
- Thưa bác , than đắt lắm .
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
-Cháu thích đi học lắm phải không ? ..
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
- Thưa bác , vâng 
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Mở rộng vốn từ : Ôn tập cuối năm.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Trưởng nhóm điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Yêu thích sự trong sáng của TV; ý thức sử dụng đúng dấu gạch ngang khi viết văn.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 34 	 KHOA HỌC
Tiết 68 MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
 Ngày soạn: 12/05/2016 - Ngày dạy: 19/05/2016
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường. 
- Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường.
- GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức; đảm nhận trách nhiệm. BVMT (Toàn phần): Ô nhiễm không khí, nguồn nước; cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu 

File đính kèm:

  • docTuan_34_VNEN_gui_Thu_Trang.doc
Giáo án liên quan