Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thanh Lam

Hoạt động dạy

3. Hoạt động cơ bản:

a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:

- Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta kể chuyện đã nghe đã đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc thực hiện tốt bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.

- Ghi tựa bài lên bảng.

- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:

- Gọi HS đọc đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.

- Viết lên bảng đề bài và gạch chân những từ quan trọng.

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình sẽ kể theo nhóm.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và ghi nhận kết quả.

c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:

- Yêu cầu HS đọc lại gợi ý 2.

- Yêu cầu HS lập dàn ý câu chuyện sẽ kể.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và ghi nhận kết quả.

4. Hoạt động thực hành:

- Giao nhiệm vụ học tập.

+ Các em sẽ kể theo nhóm đôi. Mỗi em sẽ kể cho bạn nghe sau đó đổi lại.

+Trao đổi với nhau để tìm ra ý nghĩa câu chuyện.

- Cho học sinh thi kể chuyện trước lớp và trình bày ý nghĩa câu chuyện.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.

5. Hoạt động ứng dụng:

- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.

- Nhận xét tuyên dương.

- Dặn dò.

- Nhận xét tuyên dương.

- Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.

 

doc40 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thanh Lam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hình 5, 6 trang 135 SGK và nêu nội dung từng tranh minh họa.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. 
- Kết luận: Hậu quả của việc phá rừng là: 
+ Khí hậu bị thay đổi: lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên.
+ Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.
+ Động và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Bài sau: Vai trò của môi trường.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
Hình 3: Cho thấy con người phá rừng lấy gỗ làm nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng nhiều việc khác. 
Hình 4: Cho thấy ngồi nguyên nhân rừng bị tàn phá do chính con người khai thác, rừng cón bị tàn phá do những vụ cháy rừng.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
 H5: Đất bị xói mòn, trở nên bạc màu.
H6: Khí hậu thay đổi: lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên
H7: Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị diệt vong.
- Thực hành theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Đọc mục bạn cần biết.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá; tác hại của việc phá rừng.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 33 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 65 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM
 Ngày soạn: 3/5/2016 - Ngày dạy: 10/5/2016
I. MỤC TIÊU:
- Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1,BT2).
- Tìm hiểu được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3) ; hiểu nghĩa của các thành, 
ngữ, tục ngữ nêu ở BT4. 	 
- Yêu thích sự trong sáng của tiếng Việt; tính hồn nhiên trong sáng của trẻ em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt trả lời câu hỏi:
+ Nêu tác dụng của dấu hai chấm và cho ví dụ.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14 phút
12
phút
3 
phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Hôm nay lớp chúng ta tìm hiểu thêm một số từ ngữ, hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em qua bài học MRVT: Trẻ em.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT1, 2 rồi thực hiện theo nhóm.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận: 
BT1:
+ Ý c : Người dưới 16 tuổi
BT2: 
+ Các từ đồng nghĩa với từ trẻ em là : trẻ, trẻ thơ, trẻ con, trẻ ranh, thiếu nhi, nhi đồng, con nít,
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bài tập 4.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận:
a) Tre già măng mọc
-Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế.
b) Trẻ non dễ uốn 
-Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn.
c) Trẻ người non dạ 
-Còn ngây thơ, dại dột chưa biết suy nghĩ chín chắn.
d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói 
-Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ. 
- Bài sau: Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép ).
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Trưởng nhóm điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Làm việc cá nhân vào vở BT.
- Trao đổi bài làm trong nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác).
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 33 	 TOÁN
Tiết 163 LUYỆN TẬP CHUNG
 Ngày soạn: 4/5/2016 - Ngày dạy: 11/5/2016
I. MỤC TIÊU:
	- Biết thực hành tính diện tích, thể tích các hình đã học.
- Vận dụng kiến thức trên để giải đúng các bài tập. 	
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện các yêu cầu sau:
 + Nhắc lại các công thức tính diện tích thể tích HHCN.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14 phút
12 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong tiết toán hôm nay chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về tính diện tích và thể tích của một số hình đã học.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải bài 1.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết quả:
Bài giải
Nửa chu vi mảnh vườn là:
160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài mảnh vườn là:
80 – 30 = 50 (m)
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 2, 3.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
BT2: 
Bài giải
Chu vi đáy của hình hộp CN là:
(60 + 40) x 2 = 200 (cm)
Chiều cao của hình hộp CN là:
6 000 : 200 = 30 (cm)
Đáp số : 30 cm
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Một số dạng toán đã học.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
Diện tích mảnh vườn là:
50 x 30 = 1 500 (m2)
Số kg rau thu hoạch được là:
15 : 10 x 1500 = 2 250 (kg)
Đáp số : 2 250 kg.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
BT3:
 Bài giải
Độ dài cạnh AB trong thực tế là:
5 x 1 000 = 5000 (cm) = 50 (m)
Độ dài cạnh BC trong thực tế là:
2,5 x 1 000 = 2500 (cm) = 25( m)
Độ dài cạnh CD trong thực tế là:
3 x 1 000 = 3000 (cm) = 30 (m)
Độ dài cạnh DE trong thực tế là:
4 x 1 000 = 4000 (cm) = 40( m)
Chu vi của mảnh đất là:
50 + 25 + 30 + 40 +25 = 170 (m)
DT của phần đất hình chữ nhật ABCE là:
50 x 25 = 1250 (m2)
 DT của phần đất hình tam giác CDE là:
 30 x 40 : 2 = 600 (m2)
 DT của mảnh đất ABCDE là:
 1 250 + 600 = 1850 (m2)
 Đáp số : Chu vi 170 m .
 Diện tích 1850 m2
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 33 	 TẬP ĐỌC 
Tiết 66 SANG NĂM CON LÊN BẢY 
 Ngày soạn: 4/5/2016 - Ngày dạy: 11/5/2016
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu được điều người cha muốn nói với con : Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. (Thuộc hai khổ thơ cuối bài). 
- Có hoài bảo, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp; yêu lao động, biết giúp đỡ người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt đọc bài tiết trước; trả lời câu hỏi:
+ Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam. 
	+ Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật ?
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15
phút
11 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- GV cho HS quan sát tranh.
- Bài thơ Sang năm con lên bảy của nhà thơ Vũ Đình Minh là lời của một người cha nói với một đứa con đã đến tuổi tới trường. Điều mà nhà thơ muốn nói là một phát hiện rất thú vị về thế giới tuổi thơ của trẻ em, các em hãy lắng nghe bài thơ.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét và đọc diễn cảm toàn bài.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS tìm hiểu bài theo nhóm.
- Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ 
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
1/. Đó là những câu thơ ở khổ thơ 1, 2.
2/. Khi lớn lên các em sẽ không còn sống trong thế giới tưởng tượng, thế giới thần tiên của những câu chuyện thần thoại cổ tích mà sẽ trở thành thế giới thực.
3/. Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật.
- Kết luận: Con người phải dành lấy hạnh phúc khó khăn bằng chính hai bàn tay; không dể dàng như hạnh phúc có được trong các truyện thần thoại cổ tích.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Bài sau: Lớp học trên đường.
- Quan sát tranh.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn, đọc theo cặp, gạch chân từ khó.
- Đọc chú giải SGK, nêu các từ khó.
- Mời 1 bạn đọc lại cả bài.
- Mời 1 bạn đọc các câu hỏi SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Trưởng nhóm điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn khá (giỏi) đọc lại cả bài.
- Luyện đọc theo nhóm đoạn văn bạn thích.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Có hoài bảo, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp; yêu lao động, biết giúp đỡ người khác.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 33 	 TẬP LÀM VĂN
Tiết 65 ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
 	 Ngày soạn: 4/5/2016 - Ngày dạy: 11/5/2016
I. MỤC TIÊU: 
- Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.
- Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. 
- Thể hiện tình cảm với người mình tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện yêu cầu sau:
+ Nhắc lại dàn bài chung miêu tả cảnh.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
16 phút
10 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong tiết học hôm nay, các em sẽ ôn tập về văn tả người-luyện tập lập dàn ý, làm văn miệng theo 3 đề đã nêu trong SGK.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc bài đọc thảo luận theo nhóm, chọn đề bài và lập dàn ý theo BT1.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT2 rồi thảo luận nhóm để làm bài.
+ Trình bày miệng 1 đoạn văn theo dàn ý đã lập.
- Quan sát HS làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và tuyên dương đoạn văn trình bày hay.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
– Bài sau: Tả người (Kiểm tra viết).
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc yêu cầu đề bài.
- Thảo luận theo nhóm.
- Lần lượt báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Làm việc cá nhân vào vở.
- Lần lượt đọc đoạn văn đã viết.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Thể hiện tình cảm với người mình tả.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 33 	 LỊCH SỬ
Tiết 33 ÔN TẬP	
 Ngày soạn: 4/5/2016 - Ngày dạy: 11/5/2016
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm được 1 số sự kiện , nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945.
- Nắm được 1 số sự kiện , nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954.
- Tự hào về truyền thống lịch sử Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện các yêu cầu sau:
 + Hãy trình bày sơ lược về quá trình thành lập Chi bộ An Nam Cộng sản đảng ở Cờ Đỏ lúc bấy giờ.
 - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15 phút
10 phút
4
 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Hôm nay lớp chúng ta cùng ôn lại một số sự kiện, nhân vật lịch sư tiêu biểu từ 1858 đến nay.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK, thảo luận nhóm lập bảng thống kê giai đoạn 1858 -1911.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
-Ngày1-9-1858
-Thực dân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.
-Năm 1859
- Trương Định đã chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp.
-Năm 1862
-Triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp.
-Năm 1884
-Triều đình Huế kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn bộ đất nước ta.
-Đêm 4 rạng sáng 5-7-1885
-Cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết lãnh đạo mở đầu phong trào “Cần Vương”.
-Năm 1904
-Phan Bội Châu lập hội Duy Tân.
-Năm 1905
-Phan Bội Châu tới Nhật Bản được người Nhật hứa giúp đỡ đào tạo về kĩ thuật, quân sự cho thanh niên yêu nước Việt Nam. Ông về nước tổ chức phong trào Đông Du nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước.
-Năm 1908
-Thực dân Pháp câu kết với Nhật chống phá phong trào Đông Du, Nhật trục xuất Phan Bội Châu và những người yêu nước Việt Nam ra khỏi Nhật Bản.
-Đầu năm 1909
-Phong trào Đông Du tan rã.
-Ngày 5-6-1911
-Nguyễn Tất Thành từ bến cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK, thảo luận nhóm lập bảng thống kê giai đoạn 1811 -1945. 
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: 
-Ngày 3-2-1930
-Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
-Ngày19-8-1945
-Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
-Ngày 2-9-1945
-Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Bài sau: Ôn tập.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển nhóm thực hành.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Mời các bạn đọc phần ghi nhớ.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Tự hào về truyền thống lịch sử Việt Nam.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 33 	 TOÁN
Tiết 164 MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC
 Ngày soạn: 5/5/2016 - Ngày dạy: 12/5/2016
I. MỤC TIÊU:
- Biết một số dạng bài toán đã học.
- Biết giải toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 4 bạn thực hiện yêu cầu sau:
 + Làm lại bài tập 1, 2 trên bảng.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 phút
16 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong tiết toán hôm nay lớp chúng ta ôn lại các công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và vận dụng vào giải toán.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm rồi lần lượt kể tên các dạng toán có lời văn đã được học theo SGK.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 1, 3.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết quả:
BT1:
Bài giải
Giờ thứ ba người đó đi được là:
(12 + 18) : 2 = 15 (km)
Trung bình mỗi giờ người đó đi được là:
(12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km)
Đáp số : 15 km.
BT3:
 Bài giải
Khối kim loại 4,5 cm3 cân nặng là:
22,4 : 3,2 x 4,5 = 31,5 (g)
Đáp số : 31,5 g
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Luyện tập.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
BT2:
Bài giải
 Nửa chu vi của mảnh đất là:
 120 : 2 = 60 (m)
 Chiều rộng của mảnh đất là:
 (60 – 10) : 2 = 25 (m)
 Chiều dài mảnh đất là:
 25 + 10 = 35 (m)
 Diện tích của mảnh đất là:
 25 x 35 = 875 (m2)
 Đáp số : 875 m2
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 33 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 66 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KÉP)
 Ngày soạn: 5/5/2016 - Ngày dạy: 12/5/2016
I. MỤC TIÊU:
- Nêu dược tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép.
- Viết được một đoạn văn khoảng năm câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3). 
- Yêu thích sự trong sáng của TV; ý thức sử dụng đúng dấu ngoặc kép khi viết văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 bạn điền dấu phẩy vào câu sau:
+ Nêu một số từ đồng nhĩa với từ trẻ em? Và đặt câu với từ đó.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15 phút
11 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Tiết học hôm nay giúp các em ôn luyện về dấu ngoặc kép, nắm vững tác dụng của dấu ngoặc kép, biết thực hành điền đúng dấu ngoặc kép trong câu văn.
- Ghi t

File đính kèm:

  • docTuan_33_VNEN_gui_Thu_Trang.doc