Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thanh Lam

Hoạt động dạy

3. Hoạt động cơ bản:

a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:

- Tài nguyên thiên nhiên là gì? Nó có ích lợi gì cho cuộc sống chúng ta? Các em sẽ tìm thấy câu trả lời qua bài học hôm nay.

- Ghi tựa bài lên bảng.

- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:

- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 130, 131 SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên đó.

- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.

- Theo dõi, ghi nhận.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Tài nguyên thiên nhiên là gì?

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

- Kết luận: Tài nguyên thiên nhiên là những của cải sẵn có trong môi trường tự nhiên . Con người khai thác sử dụng chúng cho lợi ích của bản thân và cộng đồng.

4. Hoạt động thực hành:

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm thực hiện Trò chơi "Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng"

- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

- Kết luận: Tài nguyên thiên nhiên trong tự nhiên không phải là vô tận. Do đó con người phải biết cách khai thác hợp lí để chúng phục vụ cho lợi ích của con ngưòi một cách hiệu quả.

5. Hoạt động ứng dụng:

- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.

- Nhận xét tuyên dương.

- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.

- Bài sau: Vai trò của môi trường.

 

doc47 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thanh Lam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dấu phẩy trong câu văn.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT1 rồi thực hiện theo nhóm.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận: 
Bức thư 1 :
“Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài.”
Bức thư 2 :
“Anh bạn trẻ ạ, tôi sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh.”
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bài tập 2.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận:
Các câu văn
Tác dụng của dấu phẩy
1)Vào giờ ra chơi, sân trường rất nhộn nhịp.
- Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN.
2)Dưới gốc cây bàng, học sinh lớp 5A đang chơi nhảy dây.
- Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN.
3)Giữa sân trường, lớp 5C, lớp 5D đang chơi kéo co.
- Ngăn cách trạng ngữ với hai CN.
4)Tất cả học sinh các khối lớp đều tham gia trò chơi, cổ vũ rất nhiệt tình 
- Ngăn cách VN với VN.
5)Nét mặt các bạn đều hiện rõ vẻ vui mừng, phấn khởi.
- Ngăn cách VN với VN.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ. 
- Bài sau: Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm).
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Trưởng nhóm điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Làm việc cá nhân vào vở BT.
- Trao đổi bài làm trong nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác).
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 32 	 TOÁN
Tiết 158 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
 Ngày soạn: 27/04/2016 - Ngày dạy: 4/5/2016
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hành tính với số đo thời gian.
- Vận dụng trong việc giải toán.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện các yêu cầu sau:
 + Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta tính thế nào ?
 + Lên bảng thực hiện lại bài tập 1a, b
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14 phút
12 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong tiết tốn hôm nay lớp chúng ta thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 1.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết quả:
a. 12 giờ 24 phút
 14 giờ 26 phút
 + 3 giờ 18 phút
 - 3 giờ 18 phút
 15 giờ 42 phút
 11 giờ 44 phút
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 1, 2, 3, 4.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
BT2: 
a. 8 phút 54 giây
 x 2
 16 phút 108 giây
 = 17 phút 48 giây
38 phút 18 giây
6
 2 phút =120 giây
6 phút 23 giây
 138 giây
 18 giây
 0
BT3:
Giải:
Thời gian cần để đi hết quãng đường:
18 : 10 = 1,8 (giờ) = 1 giờ 48 phút.
Đáp số : 1 giờ 48 phút.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Ôn tập về tính chu vi và diện tích một số hình.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
b. 5,4 giờ
 20,4 giờ 
 + 11,2 giờ 
 - 12,8 giờ 
 16,6 giờ
 07,6 giờ 
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
b. 4 giờ 2 phút
 x 2
 8 giờ 4 phút
 37,2 phút 
3
 07
12,4 phút
 1 2
 0
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 32 	 TẬP ĐỌC 
Tiết 64 NHỮNG CÁNH BUỒM 
 Ngày soạn: 27/04/2016 - Ngày dạy: 4/5/2016
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu nội dung ý nghĩa : cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
- Có hoài bảo, ước mơ. GDMT-BĐ: Giáo dục học sinh yêu vẻ đẹp của biển và biêt bảo vệ biển.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt đọc bài tiết trước; trả lời câu hỏi:
+ Đoạn đường rất gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì? 
+ Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
	+ Bài văn nói điều gì?
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15
phút
11 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- GV cho HS quan sát tranh.
- Trẻ em rất hay hỏi .Những câu hỏi của trẻ em nói lên đặc điểm gì tốt đẹp của tâm hồn trẻ thơ?. Bài thơ Những cánh buồm Thể hiện cảm xúc của người cha trước những câu hỏi, những lời nói ngây thơ của con khi cùng mình đi ra biển.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét và đọc diễn cảm toàn bài.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS tìm hiểu bài theo nhóm.
- Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ 
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
1/. Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như được gọt rửa sạch bong. Mặt trời nhuộm hồng cả không gian bằng những tia nắng rực rỡ, cát như càng mịn, biển càng như trong hơn. Cả hai cha con dạo chơi trên bãi biển. Bóng họ rải trên cát. Người cha cao, gầy, bóng dài lênh khênh. Cậu con trai bụ bẫm, lon ton bước bên cha làm một cái bóng tròn chắc nịch. 
3/. Nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở phía chân trời xa.
4/. Ước mơ thuở nhỏ của mình.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Bài sau: Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- Quan sát tranh.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn, đọc theo cặp, gạch chân từ khó.
- Đọc chú giải SGK, nêu các từ khó.
- Mời 1 bạn đọc lại cả bài.
- Mời 1 bạn đọc các câu hỏi SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
2/. Hai cha con bước đi trong nắng hồng. Bỗng cậu bé lắc tay cha khẽ hỏi: “Sao ở xa kia chỉ thấy nước, thấy trời, không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người? “Người cha mỉm cười bảo: “Cứ theo cánh buồm kia đi mãi sẽ thấy cây, thấy nhà cửa. Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến. Người cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời, cậu bé lại trỏ cánh buồm bảo: “ Cha hãy mượn cho con những cánh buồm trắng nhé, để con đi ..”.Lời đứa con làm người cha bồi hồi, cảm động - đó là lời của người cha, là ước mơ của ông thời còn là một cậu bé như con trai ông bây giờ, lần đầu được đứng trước biển khơi vô tận. Người cha gặp lại chính mình trong ước mơ của con trai.
* Trưởng nhóm điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn khá (giỏi) đọc lại cả bài.
- Luyện đọc theo nhóm đoạn văn bạn thích.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Có hoài bảo, ước mơ. Giáo dục học sinh yêu vẻ đẹp của biển và biêt bảo vệ biển.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 32 	 TẬP LÀM VĂN
Tiết 63 TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
 	 Ngày soạn: 27/04/2016 - Ngày dạy: 4/5/2016
I. MỤC TIÊU: 
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết) ; nhận biết và sửa đựoc lỗi trong bài.
- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
- Bồi dưỡng lòng yêu mến loài vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện yêu cầu sau:
+ Nhắc lại dàn bài chung văn tả con vật.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 phút
15 phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Hôm nay là tiết trả bài văn tả con vật để rút kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả con vật.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Treo bảng phụ ghi đề bài lên bảng lớp.
- Nêu nhận xét chung; treo bảng phụ ghi lỗi điển hình lên bảng lớp.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, kiểu bài, trình bày đúng, bố cục hợp lý, một số bài có hình ảnh miêu tả sinh động, thể hiện được sự quan sát riêng, diễn đạt mạch lạc.
+ Khuyết điểm: Còn một số bài chưa đi trọng tâm miêu tả con vật. Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều, thiếu ý, tả chung chung, dùng từ chưa chính xác, sử dụng nhiều văn nói, sắp xếp ý chưa lôgic. Một số bài chưa có câu kết thúc.
4. Hoạt động thực hành:
- Trả bài làm cho HS và hướng dẫn HS tự chữa lỗi.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Tả cảnh (kiểm tra viết).
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc đề bài trên bảng.
- Làm việc theo ban, TB điều khiển sửa chữa các lỗi điển hình trên bảng.
- Đại diện ban lần lượt lên bảng chữa lỗi trên bảng phụ.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Đọc lại bài văn và tự sửa bài văn của mình cho đúng.
- Lần lượt đọc lại đoạn văn đã viết lại.
- Cả nhóm góp ý, bổ sung.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Rèn luyện ý thức tự sửa lỗi và tham gia sửa lỗi chung khi làm văn.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 31 	 LỊCH SỬ
Tiết 31 CHI BỘ CỜ ĐỎ 
CHI BỘ AN NAM CỘNG SẢN ĐẢNG ĐẦU TIÊN Ở CẦN THƠ
 Ngày soạn: 27/04/2016 - Ngày dạy: 4/5/2016
I. MỤC TIÊU: 
- Biết được quá trình thành lập Chi bộ An Nam Cộng sản đảng đầu tiên của Cần Thơ ở Cờ Đỏ.
- Kể lại được tóm tắt việc hình thành đồn điền Cờ Đỏ và quá trình thành lập Chi bộ Đảng đầu tiên của Cần Thơ ở Cờ Đỏ.òa Bình có vai
- Có tinh thần yêu nước và lòng tự hào vì huyện Cờ Đỏ có Chi bộ Đảng đầu tiên của Cần Thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện các yêu cầu sau:
 + Hãy nêu tóm tắt về thân thế nhà cách mạng Châu Văn Liêm.
	+ Hãy trình bày sơ lược về quá trình hoạt động cách mạng của Châu Văn Liêm.
 - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15 phút
10 phút
4
 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Ngày nay nhân dân ta đã có cuộc sống ấm no, hạnh phúc là nhờ những người đi trước đã quyết tâm giành lại độc lập, tự do cho đất nước. Trong đó, vai trò lãnh đạo của Đảng là hết quan trọng. Các em sẽ biết được quá trình thành lập Chi bộ An Nam Cộng sản đảng đầu tiên của Cần Thơ ở Cờ Đỏ qua bài học hôm nay.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Hãy nêu những hiểu biết của em về địa danh Cờ Đỏ. 
+ Cuộc sống của tá điền và người làm công ở điền Cờ Đỏ ra sao?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
+ Để dễ kiểm soát, quản lý tá điền, nhận công, lúa gạo, chủ điền lúc bấy giờ là Paul Emery chọn cờ hiệu màu đỏ nên gọi là điền Cờ Đỏ.
+ Cuộc sống của tá điền và người làm công ở điền Cờ Đỏ hết sức cơ cực, nghèo khổ, bọ chủ điền ức hiếp, bốc lột, thuế khóa nặng nề.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Em hãy trình bày sơ lược về quá trình thành lập Chi bộ An Nam Cộng sản đảng ở Cờ Đỏ lúc bấy giờ.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
+ Tháng 11 năm 1929, Hà Huy Giáp, Nguyễn Văn Nhung và Bảy Núi về Cờ Đỏ vận động thành lập Chi bộ đảng.
+ Ngày 10-11-1929, tại đồn điền Cờ Đỏ thuộc làng Thới Đông, quận Ô Môn (nay là huyện Cờ Đỏ), Chi bộ An Nam Cộng sản đảng Cờ Đỏ được thành lập do đồng chí Hà Huy Giáp làm Bí thư.
+ Sau ngày 3-2 trở thành Đảng Cộng sản Việt Nam. 
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Hãy nêu ý nghĩa việc thành lập Chi bộ An Nam Cộng sản đảng đầu tiên của Cần Thơ ở Cờ Đỏ. 
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: Sự ra đời của chi bộ này không chỉ thúc đẩy phong trào cách mạng ở Cần Thơ mà còn tác động mạnh mẽ đến nhiều địa phương trong vùng như Đồng Tháp, An Giang... 
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Bài sau: Ôn tập.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
Chi bộ đầu tiên ở Cờ Đỏ - Ô Môn (1929).
Tranh của Tô Dự
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển nhóm thực hành.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Mời các bạn đọc phần ghi nhớ.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Có tinh thần yêu nước và lòng tự hào vì huyện Cờ Đỏ có Chi bộ Đảng đầu tiên của Cần Thơ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 32 	 TOÁN
Tiết 159 ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI DIÊN TÍCH MỘT SỐ HÌNH 
 Ngày soạn: 28/04/2016 - Ngày dạy: 5/5/2016
I. MỤC TIÊU:
- Thuộc công thức tính chu vi, diện tích một số hình đã học (Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn).
- Vận dụng vào giải toán có liên quan đến diện tích.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 4 bạn thực hiện yêu cầu sau:
 + Làm lại bài tập 1, 2 trên bảng.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 phút
16 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong tiết toán hôm nay lớp chúng ta ôn lại các công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và vận dụng vào giải toán.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm rồi lần lượt nêu các công thức tính các hình theo SGK.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết quả:
1). Hình chữ nhật. 2).Hình vuông.
 P = ( a + b) x 2 P = a x 4
 S = a x b S = a x a
3). Hình bình hành. 4). Hình thoi.
 S = a x h S = 
5).Hình tam giác. 6).Hình thang.
 S = a x h : 2 S = (a + b) x h : 2
 7).Hình tròn.
 C = r x 2 x 3,14
 S = r x r x 3,14
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 1, 3.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết quả:
BT1:
Giải:
Chiều rộng khu vườn:
120 x 2 : 3 = 80 (m)
Chu vi khu vườn: (120 + 80) x 2 = 400 (m)
Diện tích khu vườn:
120 x 80 = 9600 (m2) = 0,96ha.
Đáp số : 0,96 ha.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Luyện tập.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
BT3:
Giải
Diện tích hình vuông ABCD
(4 x 4 : 2) x 4 = 32 (cm2)
Diện tích hình tròn:
 4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2)
Diện tích hình tô màu: 
50,24 - 32 = 18,24 (cm2)
Đáp số : 50,24 (cm2), 18,24 (cm2)
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 32 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 64 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM)
 Ngày soạn: 28/04/2016 - Ngày dạy: 5/5/2016
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).
- Biết sử dụng dấu hai chấm khi viết văn (BT2,3).
- Có thói quen dùng đúng dấu nai chấm khi viết văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 bạn điền dấu phẩy vào câu sau:
+ Đọc đoạn văn nói về các hoat động trong giờ ra chơi.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15 phút
11 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Tiết học hôm nay giúp các em ôn luyện về dấu hai chấm, nắm vững các tác dụng của dấu hai chấm, biết thực hành điền đúng dấu hai chấm trong câu văn.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận: 
+ Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó .
+ Khi báo hiệu lời nói của nhân vật , dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
Câu văn
Tác dụng

File đính kèm:

  • docTuan_32_VNEN_gui_Thu_Trang.doc