Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thanh Lam
Hoạt động dạy
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- Câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi kể về một lớp trưởng nữ tên là Vân.Khi vân mới được bầu làm lớp trưởng, một số bạn nam không phục, cho rằng vân thấp bé, ít nói, học chưa thật giỏi. Nhưng dần dần, Vân đã khiến các bạn rất nể phục. Các em hãy lắng nghe câu chuyện để biết Vân đã làm gì để chinh phục được lòng tin của các bạn.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Kể chuyện lần 1: giọng to, rõ, chậm.
- Viết lên bảng tên các nhân vật, mốc thời gian trong truyện.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Treo các tranh minh họa, kể chuyện lần 2 theo tranh.
- Giáo viên kể lần 2 (kết hợp chỉ tranh) và giải thích một số từ khó : hớt hải, xốc vác, củ mỉ củ mì.
4. Hoạt động thực hành:
- Giao nhiệm vụ học tập.
+ Các em sẽ kể theo nhóm đôi. Mỗi em sẽ kể cho bạn nghe sau đó đổi lại.
+Trao đổi với nhau để tìm ra ý nghĩa câu chuyện.
- Cho học sinh thi kể chuyện trước lớp và trình bày ý nghĩa câu chuyện.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Nội dung chính: Khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác mọi việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Tìm một câu chuyện có nội dung về một nữ anh hùng hoặc hoặc một phụ nữ có tài.
động học 12 phút 14 phút 3 phút 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Hôm nay lớp chúng ta ôn tập về cách đọc, viết số thập phân và so sánh số thập phân. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 1, 2. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Kết luận: BT1: Số Thập phân H. trăm H. chục H. đơn vị , Phần mười Phần trăm Phần nghìn 63,42 99,99 81,325 7,081 6 9 8 3 9 1 7 , , , , 4 9 3 0 2 9 2 8 5 1 BT2: a/ 8,65 ; b/ 72,493 ; c/ 0,04 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 4, 5. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Kết quả: BT4: a/. = 0,3 b/. = 0,03 c/. 4 = 4,25 d/. = 2,002 BT5: 78,6 > 78,59 28,3000 = 28,3 9,478 0,906 5. Hoạt động ứng dụng: - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Ôn tập về số thập phân (Tiếp theo). - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - Nhóm trưởng điều khiển các bước. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. * Nhóm trưởng điều khiển các bước: - Mời 1 bạn đọc bài tập. - Thảo luận cách giải bài tập. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về diện tích các hình. IV. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 29 KHOA HỌC Tiết 57 SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH Ngày soạn: 31/3/2015 - Ngày dạy: 7/04/2015 I. MỤC TIÊU: - Nêu được đặc điểm sinh sản của ếch. - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học. - HS: Hình trang 116, 117 SGK; giấy A3, bút dạ, phiếu tự đánh giá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (5 phút) - PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi: + Nêu một số biện pháp phòng chống côn trùng phá hoại hoa màu. + Vẽ sơ đồ vòng đời của ruồi hoặc gián. - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài. TL Hoạt động dạy Hoạt động học 16 phút 10 phút 4 phút 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Ếch là 1 loài động vật có xương sống, không có đuôi, thân ngắn, da trần, màu sẫm, vừa sống được ở trên cạn vừa sống đượcc ở dưới nước. Thịt ếch ăn rất ngon. Ếch sinh sản như thế nào? Các em cùng học bài hôm nay để biết điều đó. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu mỗi nhóm đọc thông tin và quan sát hình SGK thực hiện các câu hỏi sau: + Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? + Ếch đẻ trứng ở đâu? + Trứng ếch nở thành gì? + Nòng nọc sống ở đâu, ếch sống ở đâu? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi, ghi nhận. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Kết luận: Đầu mùa hạ, ngay sau cơn mưa lớn, vào ban đêm, ta thường nghe thấy tiếng ếch kêu. Đó là tiếng kêu của ếch đực gọi ếch cái. Ếch cái đẻ trứng xuống nước tạo thành những chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nước. Trứng ếch đã được thụ tinh nở ra nòng nọc, nòng nọc phát triển thành ếch. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS quan sát các hình SGK thảo luận và nêu nội dung từng hình. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi, ghi nhận. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + H1: Ếch đực gọi ếch cái ở bờ ao.Ếch đực có 2 cái túi kêu phía dưới miệng phồng to, ếch cái không có túi kêu. + H2: Ếch cái đẻ trứng nổi lềnh bềnh dưới ao. + H3: Trứng ếch lúc mới nở. + H4: Trứng nở ra nòng nọc con. Nòng nọc con có đầu tròn, đuôi dài, dẹp. + H5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc 2 chân ra phía sau. + H6: Nòng nọc mọc tiếp 2 chân trước. + H7: Ếch con hình thành đủ 4 chân, đuôi ngắn dần và bắt đầu nhảy lên bờ. + H8: Ếch trưởng thành. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Kết luận: Ếch là động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, ếch vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn (Giai đoạn nòng nọc chỉ sống dưới nước). 5. Hoạt động ứng dụng: - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Chuẩn bị bài sau: Sự sinh sản và nuôi con của chim. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm theo yêu cầu của GV. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Thực hành theo nhóm, ghi kết quả vào phiếu học tập. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Đọc mục bạn cần biết. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. IV. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 29 TẬP LÀM VĂN Tiết 57 TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI Ngày soạn: 1/4/2015 - Ngày dạy: 8/04/2015 I. MỤC TIÊU: - Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV ; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo, lòng yêu quí mọi người xung quanh và tinh thần trách nhiệm. GDKNS: Thể hiện sự tự tin; hợp tác; tư duy sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết BT1; bảng phụ viết nội dung BT2., 6 phiếu ghi mục tiêu bài học. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ, phiếu tự đánh giá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (5 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện yêu cầu sau: + Đọc lại một đoạn văn đã sửa chữa ở tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài. TL Hoạt động dạy Hoạt động học 6 phút 20 phút 3 phút 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ học cách chuyển một đoạn trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ thành một màn kịch ngắn. Tiết học hôm nay, các em sẽ luyện viết các đoạn đối thoại để chuyển trích đoạn truyện Một vụ đắm tàu thành màn kịch. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi. a) Đoạn 1: + Hãy tóm tắt nội dung phần 1? + Dáng điệu,vẻ mặt của họ lúc đó ra sao? b) Đoạn 2: + Hãy kể vắn tắt phần 2 câu chuyện? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Kết luận: + Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta làm quen nhau.Giu-li-ét-ta kể về cuộc sống, chuyến đi. Ma-ri-ô lặng lẽ không nói gì. Một cơn bão ập đến làm Ma-ri-ô ngã, Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô. + Lúc đầu vui vẻ, hồn nhiên, sau đó hốt hoảng, ân cần, dịu dàng chăm sóc Ma-ri-ô. Ma-ri-ô hơi buồn, mắt nhìn xa xăm. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS thực hành viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Tổ chức cho HS thi diễn màn kịch. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và tuyên dương. 5. Hoạt động ứng dụng: - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Trả bài văn tả đồ vật. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - Mời 1 bạn đọc đọc yêu cầu đề bài. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. * Nhóm trưởng điều khiển các bước: - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm thi diễn màn kịch. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp. Biết phân vai đọc lại màn kịch. IV. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 29 TOÁN Tiết 143 ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo) Ngày soạn: 1/4/2015 - Ngày dạy: 8/04/2015 I. MỤC TIÊU: - Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm. - Viết các số đo dưới dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học. - HS: SGK, phiếu tự đánh giá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (5 phút) - PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện các yêu cầu sau: + Nêu cách đọc, viết, so sánh số thập phân . Cho ví dụ? - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài. TL Hoạt động dạy Hoạt động học 14 phút 12 phút 3 phút 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Hôm nay lớp chúng ta tiếp tục ôn luyện về số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 1, 2. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Bài 1: a) ; ; ; b) ; ; ; 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 3, 4. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Kết quả: Bài 3: a) 0,5 giờ ; 0,75 giờ ; 0,25 phút. b) 3,5 m ; 0,3 km ; 0,4 kg. Bài 4: a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505. b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1. 5. Hoạt động ứng dụng: - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. Bài 2: a) 0,35 = 35%; 0,5 = 50%; 8,75 = 87,5% b) 45% = 0,45 ; 5% = 0,05 ; 625% = 6,25% - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. * Nhóm trưởng điều khiển các bước: - Mời 1 bạn đọc bài tập. - Thảo luận cách giải bài tập. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. IV. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 29 CHÍNH TẢ Tiết 29 Nhớ - Viết: ĐẤT NƯỚC Ngày soạn: 1/4/2015 - Ngày dạy: 8/04/2015 I. MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước. - Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; 6 phiếu ghi mục tiêu bài học. - HS: SGK, phiếu tự đánh giá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (5 phút) - PCTHĐTQ đọc cho 3 bạn viết những từ ngữ có âm đầu r/d/gi hoặc từ có thanh hỏi, thanh ngã - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài. TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12 phút 14 phút 3 phút 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Tiết chính tả hôm nay chúng ta nhớ viết bài Đất nước và làm BT chính tả viết đúng tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng . - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thực hiện các bài tập trong vở BT. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Kết luận: Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều được viết hoa. Nếu trong cụm từ có tên riêng chỉ người thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối theo nhóm. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS luyện tập viết từ khó. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Nhắc nhở HS cách trình bày bài viết. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS viết vào vở. - Yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bài viết. - Nhận xét chữa bài viết của 7 HS. - Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS. 5. Hoạt động ứng dụng: - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò. - Bài sau: Cô gái của tương lai. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. * Trưởng nhóm điều khiển các bước: - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối theo nhóm. - Trả lời câu hỏi của GV. - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết, tập viết vào bảng con. - Xem cách trình bày bài viết ở SGK. - Nhớ - viết bài vào vở. - Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh. - 7 HS nộp bài cho GV nhận xét, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: rèn luyện chính tả, giữ gìn sách vỡ sạch đẹp. Nắm được quy tắc viết hoa cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng. IV. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 29 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 58 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN) Ngày soạn: 2/4/2015 - Ngày dạy: 9/04/2015 I. MỤC TIÊU: - Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1). - Chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2); đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3). - Học sinh có ý thức dùng đúng dấu câu khi viết văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học. - HS: SGK, phiếu tự đánh giá; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (5 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn thực hiện các yêu cầu sau: + Nhắc lại cách nối câu ghép ĐK (GT) – KQ. - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài. TL Hoạt động dạy Hoạt động học 15 phút 11 phút 3 phút 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Tiết luyện từ và câu trước các em đã được ôn tập về dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than .Trong tiết luyện từ và câu hôm nay, các em tiếp tục ôn tập về các loại dấu câu này để cũng cố và khắc sâu kiến thức. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1, 2 thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Bài 1: Thứ tự các ô cần điền: + Dấu chấm than: Ô 1,3,4,6,9,10,11,13,15. + Dấu chấm hỏi: Ô 2,8,12. + Dấu chấm: Ô 5,7,14. Bài 2: + Câu 1,2,3 dùng đúng các dấu câu. + Câu 4 (chà!) là câu cảm (sửa dấu chấm thành chấm than). + Câu 5 là câu hỏi (sửa chấm than thành dấu chấm hỏi). + Câu 6 là câu cảm (sửa dấu chấm hỏi thành chấm than). + Câu 7 là câu cảm ( sửa dấu chấm hỏi thành chấm than). + Câu 8 là câu kể ( sửa chấm than thành dấu chấm). + Câu cuối dùng đúng. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 3. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Đặt câu khiến, sử dụng chấm than. + Đặt câu hỏi, sử dụng dấu chấm hỏi. + Đặt câu cảm, sử dụng chấm than. + Đặt câu cảm, sử dụng chấm than. 5. Hoạt động ứng dụng: - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - Nhóm trưởng điều khiển. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. * Trưởng nhóm điều khiển các bước: - Mời 1 bạn đọc bài tập. - Thảo luận cách giải bài tập. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: ý thức sử dụng câu ghép và nối câu ghép phù hợp khi nói, khi viết. IV. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 29 TOÁN Tiết 144 ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG Ngày soạn: 2/4/2015 - Ngày dạy: 9/04/2015 I. MỤC TIÊU: - Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. - Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học. - HS: SGK, phiếu tự đánh giá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (5 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn thực hiện yêu cầu sau: + Muốn viết tỉ số phần trăm dưới dạng số thập phân ta thực hiện như thế nào ? + Hãy nêu lại cách chuyển đổi các số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm. + Hãy nêu lại cách chuyển đổi các phân số, dưới dạng số thập phân. - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài. TL Hoạt động dạy Hoạt động học 6 phút 20 phút 3 phút 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Hôm nay lớp chúng ta ôn tập về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng và luyện tập các số đo độ dài, đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 1. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. + 2 đơn vị liền kề hơn ( kém ) nhau 10 lần. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 2, 3. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Kết quả: BT2: 1 m = 10 dm = 100 cm = 1000 mm 1 km = 10 hm = 100 dm = 1000 m 1 kg = 10 hg = 100 dag = 1000 g 1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg 5. Hoạt động ứng dụng: - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tiếp theo). - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. * Nhóm trưởng điều khiển các bước: - Mời 1 bạn đọc bài tập. - Thảo luận cách giải bài tập. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. BT3: a) 1827m = 1km827m = 1,827km 2063m = 2km63m = 2,063 km 702m = 0km702m = 0,702 km b) 34dm = 3m 4dm = 3,4m 786 cm = 7m86cm = 7,86 m 408 cm = 4m8cm = 4,08 m c) 6258g = 6kg 258g = 6,258kg 2065g = 2kg65g = 2,065 kg 8047g = 8tấn 47kg = 8,047 tấn - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. a)Bảng đơn vị đo độ dài: Lớn hơn mét Mét Bé hơn mét Kí hiệu km hm dam m dm cm mm Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau 1 km = 10 hm 1 hm = 10 dam = 0,1 km 1 dam = 10 m = 0,1 hm 1m = 10 dm = 0,1 dam 1 dm = 10 cm = 0,1 m 1 cm = 10 mm = 0,1 dm 1 mm = 0,1 cm b)Bảng đơn vị đo độ khối lượng: Lớn hơn ki-lô-gam Ki-lô-gam Bé hơn ki-lô-gam Kí hiệu tấn tạ yến kg hg dag g Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau 1 tấn = 10 tạ 1 tạ = 10 yến = 0,1 tấn 1 yến = 10 kg = 0,1 tạ 1 kg = 10 hg = 0,1 yến 1 hg
File đính kèm:
- Tuần 29.docx