Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thanh Lam

Hoạt động dạy

3. Hoạt động cơ bản:

a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:

- Trong tiết kể chuyện tuần trước, các em đã biết về tài xét xử kẻ gian , trừng trị bọn cướp của ông Nguyễn Khoa Đăng. Trong tiết học hôm nay các em sẽ tự kể những chuyện mình đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh cho cả lớp cùng nghe.

- Ghi tựa bài lên bảng.

- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:

- Gọi HS đọc đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.

- Viết lên bảng đề bài và gạch chân những từ quan trọng.

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình sẽ kể theo nhóm.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và ghi nhận kết quả.

c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:

- Yêu cầu HS đọc lại gợi ý 2.

- Yêu cầu HS lập dàn ý câu chuyện sẽ kể.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và ghi nhận kết quả.

4. Hoạt động thực hành:

- Giao nhiệm vụ học tập.

+ Các em sẽ kể theo nhóm đôi. Mỗi em sẽ kể cho bạn nghe sau đó đổi lại.

+Trao đổi với nhau để tìm ra ý nghĩa câu chuyện.

- Cho học sinh thi kể chuyện trước lớp và trình bày ý nghĩa câu chuyện.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.

5. Hoạt động ứng dụng:

- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.

- Nhận xét tuyên dương.

- Dặn dò.

- Nhận xét tuyên dương.

- Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- Chuẩn bị bài sau: Kể lại một việc làm tốt, góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết hoặc tham gia.

 

doc44 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thanh Lam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à thể tích hình lập phương có cạnh 1m, dm khối viết tắt là m3.
m3
dm3
cm3
1m3 
=1000 dm3
1dm3
=1000 cm3
= 1/1000 m3
1cm3 =1/1000dm3
+ 1 m3 = 1 000 dm3 = 1000 000 cm3
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 1, 2.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Kết quả: 
1. Giải
a) Khi đọc các số đo ta đọc như đọc số tự nhiên, phân số hoặc số thập phân; sau đó đọc kèm ngay tên đơn vị đo.
b) 720 m3 ; 400 m3 ; 1/8 m3 ; 0,05 m3
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Luyện tập chung.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều khiển các bước.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
1 m3 = 1 000 dm3
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
2. Giải 
a) - 1 cm3 = 0,001dm3
 - 5,216 m3 = 5216 dm3
 - 13,8 m3 = 13800 dm3
 - 0,22 m3 = 220 dm3
b) -1dm3 = 1000 cm3
- 1,969 dm3 = 1969 cm3
- dm3 = 250 dm3 = 250000 cm3 - 19,54 = 19540 cm3
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề-xi- mét khối và xăng-ti- mét khối, biết áp dụng bài học vào cuộc sống thực tế.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 23 	 KHOA HỌC
Tiết 45 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
 Ngày soạn: 16/2/2016 – Ngày dạy: 23/2/2016
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên được một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện.
- Nêu được những dẫn chứng về vai trò của điện trong mọi mặt của đời sống.
- Sử dụng an toàn và tiết kiệm năng lượng điện. GDBVMT (Liên hệ): Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: Hình trang 92, 93 SGK; giấy A3, bút dạ, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
 + Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
 + Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
16 phút
10
phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Gió và nước chảy làm quay tua-bin của máy phát điện để sản xuất ra năng lượng điện. Các em sẽ biết được năng lượng của điện qua bài Sử dụng năng lượng điện.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu mỗi nhóm đọc thông tin và quan sát hình SGK thực hiện các câu hỏi sau:
+ Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết.
+ Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: Ở nhà máy điện , các máy phát điện phát ra điện, điện được tải qua các đường dây đưa đến các ổ điện của mỗi gia đình, trường học, cơ quan, xí nghiệp. Dòng điện mang năng lượngcung cấp năng lượng điện cho các đồ dùng sử dụng điện. Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện được gọi chung là nguồn điện như: nhà máy phát điện, pin, ắc quy,...
 c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS quan sát các hình SGK và thảo luận các câu hỏi sau:
+ Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng sử dụng đó: thắp sáng, đốt nóng hay chạy máy?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: Điện đóng vai trò ngày càng quan trọng trong cuộc sống chúng ta. Điện được sử dụng để chiếu sáng ,sưởi ấm, làm lạnh, truyền tinChúng được dùng trong học tập, lao động SX, vui chơi giải trí, sinh hoạt hằng ngày.
4. Hoạt động thực hành:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
+ Yêu cầu mỗi nhóm tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện và các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện tương ứng cùng thực hiện hoạt động đó ghi vào giấy A3 bằng bút dạ.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả, tuyên dương nhóm nêu đúng và nhanh.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Chuẩn bị bài sau: Lắp mạch điện đơn giản.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học, viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Thực hành theo nhóm, ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Đọc mục bạn cần biết.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Nêu được những dẫn chứng về vai trò của điện trong mọi mặt của đời sống. Sử dụng an toàn và tiết kiệm năng lượng điện.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 23 	 TOÁN
Tiết 113 LUYỆN TẬP
 Ngày soạn: 17/2/2016 – Ngày dạy: 24/2/2016
I. MỤC TIÊU:
	- Giúp HS: Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng.
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
	- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện các yêu cầu sau:
+ Làm lại BT1, 2.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
6 phút
20 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng làm các bài tập về đọc, viết các số đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau nối tiếp từng bạn trong nhóm.
+ Hãy nêu mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối và mét khối 
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận:
1 m3 = 1 000 dm3 = 1000 000 cm3
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 1, 2, 3.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Kết quả: 
1a. Khi đọc các số đo ta đọc như đọc số tự nhiên, phân số hoặc số thập phân; sau đó đọc kèm ngay tên đơn vị đo.
 b. 1952 cm3 ; 2015 m3 ; dm3
2. 0,25 m3 đọc là:
a) Không phẩy hai mươi lăm mét khối.
3. a/ 913,232413 m3 > 913,232413 cm3 
 b/ m3 = 12,345 m3 
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Luyện tập chung.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 23 	 TẬP ĐỌC
Tiết 46 CHÚ ĐI TUẦN
 Ngày soạn: 17/2/2016 – Ngày dạy: 24/2/2016
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần. (Trả lời được các câu hỏi 1, 3).
- Biết đọc diễn cảm bài thơ; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích.
- Có tình cảm yêu quí, kính mến các chú công an đã tận tụy, quên mình vì hạnh phúc của tuổi thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt đọc bài tiết trước; trả lời câu hỏi:
	+Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? Kết quả ra sao?
+Câu chuyện nói lên điều gì?
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15
phút
11 phút
3
 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- GV cho HS quan sát tranh.
- Khi đất nước chưa thống nhất, một số HS miền Nam được gửi ra học tập ở miền Bắc. Các bạn học ở trường nội trú. Các chú công an luôn đi tuần trong đêm để các cháu HS miền Nam thật ngon giấc ngủ. Để thấy được tình cảm của các chú công an đối với HS miền Nam, chúng ta đi vào đọc, hiểu bài thơ Chú đi tuần của tác giả Trần Ngọc.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét và đọc diễn cảm toàn bài.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS tìm hiểu bài theo nhóm.
- Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ 
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
1. Người chiến sĩ đi tuần trong đêm khuya gió rét, mọi người đã yên giấc ngủ say.
3. Dùng những từ ngữ xưng hô thân mật: chú, cháu, các cháu ơi... hỏi thăm các cháu có ngủ ngon không, dặn các cháu cứ yên tâm ngủ, chú tự nhủ đi tuần để giữ cho cháu có giấc ngủ say.
- Nội dung chính: Sự hy sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
-Chuẩn bị bài sau: Luật tục xưa của người Ê-đê.
- Quan 
sát tranh.
- Lắng 
nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn, đọc theo cặp, gạch chân từ khó.
- Đọc chú giải SGK, nêu các từ khó.
- Mời 1 bạn đọc lại cả bài.
- Mời 1 bạn đọc các câu hỏi SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Trưởng nhóm điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn khá (giỏi) đọc lại cả bài.
- Luyện đọc theo nhóm đoạn văn bạn thích.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Có tình cảm yêu quí, kính mến các chú công an đã tận tụy, quên mình vì hạnh phúc của tuổi thơ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 23 	 TẬP LÀM VĂN
Tiết 45 LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
 Ngày soạn: 17/2/2016 – Ngày dạy: 24/2/2016
I. MỤC TIÊU:
	- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể góp phần bảo vệ an ninh, trật tự.
	- Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh. (Theo gợi ý trong SGK)
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn trật tự an ninh. GDKNS: Kĩ năng hợp tác; thể hiện sự tự tin; đảm nhận trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện yêu cầu sau:
+ Hãy nêu cấu trúc của chương trình hoạt động?
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
6 phút
20 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong tiết học trước,dựa theo mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể, các em đã luyện tập lập CTHĐ của buổi sinh hoạt trong câu chuyện đó.Trong tiết học này, các em sẽ tự lập chương trình cho hoạt động khác.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS suy nghĩ lựa chọn theo nhóm hoạt động để lập chương trình, nối tiếp nhau nói tên hoạt động . 
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
+ Đây là những hoạt động do ban chỉ huy liên đội của trường tổ chức. Khi lập một chương trình hoạt động, em cần tưởng tượng mình là liên đội trưởng hoặc liên đội phó của liên đội.
+ Khi chọn một hoạt động để lập chương trình, nên chọn hoạt động mà em biết, đã tham gia. Trong trường hợp cả 5 hoạt động đều chưa biết chưa tham gia các hoạt động khác mà tưởng tượng và lập một chương trình mới.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS thực hành lập chương trình hoạt động trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. – Bài sau: Trả bài văn kể chuyện.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc đọc yêu cầu đề bài.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể; kĩ năng hợp tác; thể hiện sự tự tin; đảm nhận trách nhiệm.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 23 	 LỊCH SỬ
Tiết 23 NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA
 Ngày soạn: 17/2/2016 – Ngày dạy: 24/2/2016
I. MỤC TIÊU:
	- Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội : tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công và tháng 4 năm 1958 thì hoàn thành.
- Biết những đóng góp của Nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước : góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.
- Ý thức học tập để sau này góp phần xây dựng đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện các yêu cầu sau:
 + Thuật lại sự kiện ngày 17-1-1960.
 + Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các huyện khác ở Bến Tre? Kết quả của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre.
 - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15 phút
10 phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Tháng 12-1955 với sự giúp đỡ của Liên xô Nhà máy Cơ khí Hà Nội được khởi công xây dựng và tháng 4-1958 thì hoàn thành . Hôm nay lớp chúng ta cùng tìm hiểu những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Đảng và Chính phủ xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì ? 
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận : Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, miền Bắc nước ta bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội làm hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam.
 c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu đọc SGK , thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Tại sao Đảng và Chính phủ lại quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại ? Đó là nhà máy nào?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: Để xây dựng thành công CNXH, để làm hậu phương lớn cho miền Nam, chúng ta cần công nghiệp hóa nền sản xuất của nước nhà. Nhà máy cơ khí Hà Nội là nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS tham khảo thông tin SGK và thực hiện các ý sau: 
+ Kể lại quá trình xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội. 
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã đóng góp gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: Các sản phẩm của Nhà máy đã phục vụ công cuộc lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, cùng bộ đội đánh giặc trên chiến trường miền Nam.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Chuẩn bị bài sau: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hành theo yêu cầu của GV.
- Thực hành theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Mời các bạn lần lượt đọc phần ghi nhớ.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Chỉ được giới tuyến quân sợ tạm thời trên bản đồ.
Ghi nhớ nổi đau nước nhà bị chia cắt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 23 	 TOÁN
Tiết 114 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
 Ngày soạn: 18/2/2016 – Ngày dạy: 25/2/2016
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS : Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan.
	- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn thực hiện yêu cầu sau:
+ Làm lại BT1, 2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
6 phút
20 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Bài học hôm nay chúng ta cùng đi tìm cách tính thể tích 1 loại hình cụ thể đó là hình hộp chữ nhật.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc ví dụ và quan sát hình hộp chữ nhật ở SGK thực hiện nhiệm vụ sau:
+ Để tính thể tích hình hộp chữ nhật bằng cm3, ta cần tìm số hình lập phương 1cm3 xếp vào đầy hộp. Lớp đầu tiên được bao nhiêu hình lập phương 1cm3?
+ Xếp được tất cả bao nhiêu lớp?
+ Vậy thể tích hình hộp chữ nhật là bao nhiêu cm3? Được tính như thế nào?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
+ Mỗi lớp có: 20 x 16 = 320 (HLP 1cm3)
+ 10 lớp có: 320 x 10 = 3200 (HLP 1cm3)
 Thể tích của HHCN đã cho là:
 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3)
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS thực hiên các câu hỏi.
+ 20cm là gì của hình hộp chữ nhật?
+ 16cm là gì của hình hộp chữ nhật?
+ 10cm là gì của hình hộp chữ nhật?
+ Vậy để tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận:
 2 0 x 1 6 x 1 0 = 3 2 0 0 (cm3)
Ch/dài x 

File đính kèm:

  • docTuan_23_VNEN.doc
Giáo án liên quan