Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2014-2015 - Lê Thanh Tú

Hoạt động dạy

A/ Giới thiệu bài:

- Các em đã học những dạng có toán có lời văn nào?

- Tiết toán hôm nay, các em biết cách giải một dạng toán có lời văn mới, bài toán có nội dung như sau: (đính bài toán và đọc)

- YC hs đọc bài toán 1

- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

- Đây là dạng toán gì?

- Cô sẽ hd các em biết cách giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.

B/ Bi mới:

1) HD hs chiếm lĩnh kiến thức mới:

Bài toán 1: Đây là dạng toán tổng quát nên hai số đó là SL và SB.

- Vẽ sơ đồ tóm tắt như SGK

SB:

SL:

- Nhìn vào sơ đồ, các em thấy 96 gồm mấy phần bằng nhau?

- Để có 8 phần ta thực hiện thế nào? Đó là bước tìm gì?

 Ghi bảng: Tổng số phần bằng nhau: 3 + 5 = 8 (phần)

- SB được biểu diễn mấy phần?

- Muốn tìm SB ta làm sao?

- Tìm giá trị 1 phần ta làm sao?

 Giá trị 1 phần: 96 : 8 = 12

 Số bé: 12 x 3 = 36

- Muốn tìm SL ta làm sao?

 Số lớn: 96 - 36 = 60

- Thử lại ta làm sao?

- Em nào có thể tìm SL bằng cách khác?

- Với bài toán tìm hai số, ta ghi đáp số thế nào?

- Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao?

- Bài toán 1 tìm hai số ở dạng tổng quát, ta áp dụng các bước giải này qua bài toán 2

- Gọi hs đọc bài toán 2

+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

+ Bài toán thuộc dạng gì?

+ Số vở của Minh và Khôi được biểu thị ở tỉ số là mấy?

+ 2/3 biểu thị điều gì?

- Hỏi+vẽ sơ đồ:

Minh:

Khôi:

- Hỏi - HS trả lời, sau đó gọi hs lên bảng giải

+ Qua sơ đồ ta tìm gì trước?

+ Tiếp theo ta làm gì?

+ Tìm số vở của Minh ta làm sao?

* Ta có thể gộp bước tìm giá trị 1 phần và bước tìm số vở của Minh.

 Viết: (25:5) x 2 = 10 (quyển)

+ Hãy tìm số vở của Khôi?

- Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao?

- Gọi hs nhắc lại các bước giải

2) Thực hành:

Bài 1: Gọi hs đọc bài toán

- Gọi hs nêu các bước giải

- Yc hs giải theo nhóm 4

- Gọi các nhóm dán phiếu và trình bày kết quả

Bài 2: YC hs làm vào vở

- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng

C/ Củng cố, dặn dò:

- Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao?

- Các em làm bài 3 ở nhà

- Bài sau: Luyện tập

 

doc49 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2014-2015 - Lê Thanh Tú, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thuộc dạng gì? 
+ Số vở của Minh và Khôi được biểu thị ở tỉ số là mấy? 
+ 2/3 biểu thị điều gì? 
- Hỏi+vẽ sơ đồ: 
Minh: 
Khôi: 
- Hỏi - HS trả lời, sau đó gọi hs lên bảng giải 
+ Qua sơ đồ ta tìm gì trước? 
+ Tiếp theo ta làm gì? 
+ Tìm số vở của Minh ta làm sao? 
* Ta có thể gộp bước tìm giá trị 1 phần và bước tìm số vở của Minh. 
 Viết: (25:5) x 2 = 10 (quyển) 
+ Hãy tìm số vở của Khôi? 
- Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao? 
- Gọi hs nhắc lại các bước giải 
2) Thực hành:
Bài 1: Gọi hs đọc bài toán
- Gọi hs nêu các bước giải 
- Yc hs giải theo nhóm 4 
- Gọi các nhóm dán phiếu và trình bày kết quả
Bài 2: YC hs làm vào vở 
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao? 
- Các em làm bài 3 ở nhà 
- Bài sau: Luyện tập 
- Tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc bài toán 
- Biết tổng, biết tỉ, tìm 2 số 
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. 
- Lắng nghe 
- Theo dõi 
- 96 gồm 8 phần bằng nhau 
- Ta lấy 3 + 5 = 8 phần. Đây là bước tìm tổng số phần bằng nhau. 
- SB được biểu diễn 3 phần
- Lấy giá trị 1phần nhân với 3 
- Lấy tổng của hai số chia cho tổng số phần
- Lấy tổng trừ đi SB 
- Ta lấy SB cộng với SL, nếu kết quả là 96 thì bài toán làm đúng. 
- Lấy giá trị 1 phần nhân 5 (12 x 5 = 60) 
- Đáp số: SB: 36; SL: 60 
+ Vẽ sơ đồ 
+ Tìm tổng số phần bằng nhau
+ Tìm giá trị 1 phần 
+ Tìm số bé 
+ Tìm số lớn 
- 1 hs đọc bài toán 
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. 
- Là 
- Vở của Minh được biểu thị 2 phần, Khôi được biểu thị 3 phần 
- Tổng số phần bằng nhau : 2 + 3 = 5 (phần)
- Tìm giá trị 1 phần: 25 : 5 = 5 (phần) 
- Lấy 5 x 2 = 10 (quyển) 
- HS lên bảng viết: Số vở của Khôi:
 25 - 10 = 15 (quyển) 
 Đáp số: Minh: 10 quyển ; Khôi: 15 quyển 
+ Vẽ sơ đồ 
+ Tìm tổng số phần bằng nhau 
+ Tìm các số 
- Vài hs nhắc lại 
- 1 hs đọc to trước lớp (HS CHT)
+ Vẽ sơ đồ minh họa
+ Tìm tổng số phần bằng nhau 
+ Tìm các số 
- Trình bày 
 Tổng số phần bằng nhau:
 2 + 7 = 9 (phần)
 Số lớn: 333 : 9 x 7 = 259 
 Số bé: 333 - 259 = 74 
 Đáp số: Số lớn: 259; số bé: 74 
 (HS HT) - Tự làm bài, 1 hs lên bảng giải 
 Tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 2 = 5 (phần) 
 Số tóc ở kho thứ nhất là:
 125 : 5 x 3 = 75 (tấn) 
 Số thóc ở kho thứ hai là:
 125 - 75 = 50 (tấn) 
 Đáp số: Kho 1: 75 tấn thóc
 Kho 2: 50 tấn thóc
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần bằng nhau 
+ Tìm giá trị 1 phần 
+ Tìm các số 
____________________________________________
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 56: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA ( Tiết 5)
I/ Mục tiêu: 
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
 - Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
II/ Đồ dùng dạy-học:
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
 - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để hs làm BT2
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Nêu Mđ, yc của tiết ôn tập
B/ Ôn tập
1) Kiểm tra TĐ và HTL 
- Gọi những hs chưa có điểm kiểm tra lên bốc thăm và đọc to trước lớp, sau đó trả lời 1 câu hỏi do giáo viên nêu ra.
- Nhận xét, cho điểm
2) Tóm tắt vào bảng nội dung các bài TĐ là truyện kể trong chủ điểm Những người quả cảm
- Những bài tập đọc nào trong chủ điểm Những người quả cảm là truyện kể? 
- Các em làm việc nhóm 6, ghi nội dung chính của từng bài và nhân vật trong các truyện kể ấy. (phát phiếu cho 2 nhóm)
- Gọi hs dán phiếu và trình bày 
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà đọc lại các bài đã ôn tập
- Xem lại các tiết học về 3 kiểu câu kể: Câu kể Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?. 
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe 
- Lên bốc thăm, đọc to trước lớp và trả lời câu hỏi. 
- Khuất phục tên cướp biển, Ga-vrốt ngoài chiến lũy, Dù sao trái đất vẫn quay!, Con sẻ.
- Làm việc nhóm 6
- Dán phiếu và trình bày
- Nhận xét 
- Lắng nghe, thực hiện 
_____________________________________________________
Môn: ĐỊA LÝ 
Tiết 28: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 
 Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG 
I/ Mục tiêu: 
- Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuơi, đánh bắt, nuơi trồng, chế biến thủy sản,.
$* TKNL&HQ: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngàng của nước ta.
* BĐKKH: Vùng Duyên hải miền Trung cĩ khí hậu khác biệt với khí hậu khu vực phía Bắc và phía Nam. Giĩ Lào khơ và nĩng ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân khu vực này. Giĩ Bắc thổi vào cuối năm mang theo nhiều hơi nước của biển thường tạo mưa gây lũ đột ngột. Người dân trải qua nhiều khĩ khăn do thiên gây ra.
II/ Đồ dùng dạy-học:
 Bản đồ dân cư Việt Nam
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
- Treo lược đồ dải đồng bằng duyên hải miền Trung, gọi hs lên đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung và chỉ trên lược đồ.
- Dải đồng bằng duyên hải miền trung có đặc điểm gì? Nêu đặc điểm khí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền Trung? 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về con người vùng đồng bằng duyên hải miền Trung.
2) Bài mới;
Hoạt động 1: Dân cư tập trung khá đông đúc
- Giới thiệu: ĐB DH miền Trung tuy nhỏ hẹp song có điều kiện tương đối thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất nên dân cư tập trung khá đông đúc, phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã và thành phố duyên hải - (chỉ trên bản đồ) - Mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày
- Các em quan sát lược đồ và so sánh:
+ Lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng núi Trường Sơn.
+ Lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng ĐBBB và ĐBNB. 
- Gọi hs đọc mục 1 SGK/138
- Người dân ở ĐBDH miền Trung là những dân tộc nào? 
- Các em quan sát hình 1,2 SGK/138, thảo luận nhóm đôi nhận xét trang phục của phụ nữ Chăm, phụ nữ Kinh. 
Kết luận: Đây là trang phục truyền thống của các dân tộc. Tuy nhiên, hàng ngày để tiện cho sinh hoạt và sản xuất, người dân thường mặc áo sơ mi và quần dài. 
 Hoạt động 2: Hoạt động sản xuất của người dân
- Các em hãy quan sát các hình trong SGK/139 và đọc ghi chú dưới mỗi hình 
- Dựa vào các hình ảnh nói về hoạt động sản xuất của người dân ĐB DH miền Trung, các em hãy cho biết, người dân ở đây sinh sống bằng những ngành nghề gì? 
- GV ghi lên bảng vào 4 cột 
- Cũng dựa vào các hoạt động sản xuất trong hình, các em hãy lên bảng điền vào cột thích hợp. 
- Gọi 2 hs đọc lại kết quả trên bảng 
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng 
Giải thích: Tại hồ nuôi tôm người ta đặt các guồng quay để tăng lượng không khí trong nước, làm cho tôm nuôi phát triển tốt hơn
 Nghề làm muối (diêm dân) là một nghề rất đặc trưng của người dân ĐBDH miền Trung, Để làm muối người dân đưa nước biển vào ruộng cát, phơi nước biển cho bay bớt hơi nước còn lại nước biển mặn (gọi là nước chạt), sau đó dẫn vào ruộng bằng phẳng (láng xi măng) để nước chạt bốc hơi nước tiếp, còn lại muối đọng trên ruộng và được vun thành từng đống như trong ảnh. Các em thấy đấy nghề làm muối rất là vất vả. 
- Chuyển: Các hoạt động sản xuất của người dân ở duyên hải miền Trung mà các em đã tìm hiểu đa số thuộc ngành nông-ngư nghiệp. Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này? các em cùng tìm hiểu tiếp
- Gọi hs đọc bảng SGK/140
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi và cho biết vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại ĐBDH miền Trung? 
- Gọi hs lên ghi tên 4 hoạt động sản xuất phổ biến của người dân 
Kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn, người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và các vùng khác. Nghề chính của họ là nghề nông, làm muối, đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản. 
BĐKKH: Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, mơi trường cĩ ý thức bảo vệ mơi trường và hạn chế rác thải, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ngọt. Xanh hố nơi ở và xanh hố trường học, lớp học.
$* TKNL&HQ: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngàng của nước ta
C/ Củng cố, dặn dò:
 - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/140
- Giải thích vì sao người dân ở ĐBDH miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối? 
- Về nhà sưu tầm các ảnh về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBDHMT 
- Bài sau: Hoạt động SX của người dân ĐBDHMT (tt) 
- 2 hs lên bảng thực hiện theo y/c
- ĐB Thanh-Nghệ-Tĩnh, ĐB Bình-Trị-Thiên, ĐB Nam Ngãi, ĐB Bình Phú-Khánh Hòa, ĐB Ninh Thuận-Bình Thuận.
- Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ với những cồn cát và đầm phá. Mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán. Cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt. Khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh. 
- Lắng nghe 
- Quan sát, lắng nghe. 
+ Số người ở vùng ven biển miền Trung nhiều hơn so với ở vùng núi Trường Sơn. 
+ Số người ở vùng ven biển miền Trung ít hơn ở vùng ĐBBB và ĐBNB. 
- 1 hd đọc to trước lớp 
(HS CHT) - Kinh, Chăm và một số dân tộc ít người khác. 
+ Người Chăm: mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu.
+ Người Kinh: mặc áo dài cổ cao. 
- Lắng nghe 
- 6 hs nối tiếp nhau đọc to trước lớp 
(HS HT)
- Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, làm muối
- 1 hs đọc lại 
- 4 hs lên bảng thực hiện: 
+ Trồng trọt: trồng lúa, mía, ngô 
+ Chăn nuôi: gia súc (bò) 
+ Nuôi, đánh bắt thủy sản: đánh bắt cá, nuôi tôm 
+ Ngành khác: làm muối 
- 2 hs đọc to trước lớp 
- Lắng nghe 
- Từng cặp hs thay phiên nhau trình bày lần lượt từng ngành sản xuất (không đọc theo SGK) và điều kiện để sản xuất từng ngành. 
(HS HT) - Vì nơi đây có nhiều điều kiện thuận lợi để giúp họ hoạt động sản xuất được dễ dàng, đem lại cho họ cuộc sống ổn định. 
- Trồng lúa; trồng mía, lạc; làm muối; nuôi, đánh bắt thuỷ sản. 
- Lắng nghe 
- HS lắng nghe.
- Vài hs đọc to trước lớp 
- Vì nơi đây có đất pha cát, khí hậu nóng, nước biển mặn thích hợp cho việc trồng mía, lạc và làm muối. 
______________________________________________________
Môn: Lịch sử 
Tiết 28: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (Năm 1786) 
I/ Mục tiêu: 
 - Nắm được đơi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt Chúa Trịnh ( 1786):
 + Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786).
 + Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đĩ, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
 - Nắm được cơng lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
II/ Đồ dùng học tập:
 - Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn.
- Gợi ý kịch bản: Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Thành thị ở TK XVI-XVII
- Em hãy mô tả lại một số thành thị của nước ta ở TK XVI-XVII.
- Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào?
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
- Treo lược đồ chỉ vùng đất Tây Sơn, Đàng Trong, Đàng Ngoài và giới thiệu sơ lược về khởi nghĩa Tây Sơn. Các em đã biết sau cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn đất nước ta bị chia cắt hơn 200 năm. Trải qua hơn 2 TK, chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài và họ Nguyễn ở Đàng Trong luôn tìm cách vơ vét của cải nhân dân khiến cho đời sống nhân dân ta vô cùng cực khổ. Căm phẫn với ách thống trị bạo ngược của các tập đoàn PK, năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ đã phất cờ khởi nghĩa. Đến năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn đã làm chủ toàn bộ vùng đất Đàng Trong. Thừa thắng, nghĩa quân tiếp tục vượt sông Gianh tiến ra Bắc, lật đổ họ Trịnh. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về cuộc tiến quân này.
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh.
- Gọi hs đọc SGK/59 
- Các em dựa vào các thông tin trong SGK, thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau:
1) Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc vào năm nào? Ai là người chỉ huy? Mục đích của cuộc tiến quân là gì?
2) Chúa Trịnh và bầy tôi khi được tin nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc đã có thái độ như thế nào?
3) Những sự việc nào cho thấy chúa Trịnh và bầy tôi rất chủ quan, coi thường lực lượng của nghĩa quân?
4) Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long, quân Trịnh chống đỡ như thế nào? 
5) Nêu kết quả của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ? 
- Dựa vào kết quả trên hãy kể lại chiến thắng của Nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Trịnh? 
- Gọi các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 câu) 
- Bây giờ các em hãy làm việc nhóm 6, phân công đóng vai theo nội dung SGK từ đầu ...quân Tây Sơn để hoàn thành tiểu phẩm Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. 
- Cùng hs nhận xét, khen ngợi nhóm diễn hay nhất.
* Hoạt động 2: Ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
- Em hãy trình bày ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long? 
Kết luận: Bài học SGK/60 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc năm nào? Ai là người chỉ huy? Mục đích của cuộc tiến quân là gì? 
- Về nhà xem lại bài, trả lời 3 câu hỏi SGK 
- Bài sau: Quang Trung đại phá quân Thanh 
- 2 hs lên bảng trả lời
- Thăng Long, Phố Hiến, Hội An là những thành thị nổi tiếng TK XVI-XVII. Cuộc sống ở các thành thị trên rất sôi động, Thăng Long lớn bằng thị trấn ở một số nước Châu Á, Phố Hiến thì lại có trên 2000 nóc nhà, còn Hội An là phố cảng đẹp nhất, lớn nhất ở Đàng Trong.
- Hoạt động buôn bán ở các thành thị nói lên ngành công nghiệp phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi, buôn bán. 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Chia nhóm 4 thảo luận 
(HS CHT) 1) Năm 1786, do Nguyễn Huệ chỉ huy nhằm mục đích là tiêu diệt chính quyền họ Trịnh. 
(HS CHT) 2) Chúa Trịnh Khải đứng ngồi không yên. Trịnh Khải gấp rút chuẩn bị quân và mưau kế giữ kinh thành. 
3) Một viên tướng quả quyết rằng nghĩa quân đi đường xa, lại tiến vào xứ lạ không quen khí hậu, địa hình nên chỉ cần đánh một trận là nhà Chúa sẽ thắng, một viên tướng khác thề đem cái chết để trả ơn chúa. Vì thế Trịnh Khải yên lòng ra lệnh dàn binh đợi nghĩa quân đến. 
HS HT 4) Quân Trịnh sợ hãi không dám tiến mà quay đầu bỏ chạy. 
(HS HT) 5) Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ được họ Trịnh. 
- Một vài nhóm trình bày diễn biến cuộc chiến thắng. 
- Làm việc nhóm 6
- Các nhóm lần lượt lên thể hiện tiểu phẩm 
HS HT - Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long đã làm chủ được Thăng Long tiêu diệt họ Trịnh có ý nghĩa rất quan trọng mở đầu việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm chia cắt
- Vài hs đọc to trước lớp 
- Năm 1786 do Nguyễn Huệ chỉ huy, mục đích là tiêu diệt họ Trịnh. 
_______________________________________
Môn: KỂ CHUYỆN 
Tiết 28: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 4)
I/ Mục tiêu: 
 Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muơn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2); Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một số bảng nhĩm kẻ bảng để hs làm BT1,2 
- Bảng lớp viết nội dung BT3a,b,c theo hàng ngang.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: 
- Từ đầu HKII, các em đã học những chủ điểm nào? 
- Trong 3 chủ điểm ấy đã cung cấp cho các em một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ. Tiết ôn tập hôm nay giúp các em hệ thống hóa các từ ngữ đã học, luyện tập sử dụng các từ ngữ đó. 
B/ Ôn tập
Bài 1,2: Gọi hs đọc yc BT1,2
- Mỗi tổ lập bảng tổng kết thuộc 1 chủ điểm (phát bảng nhĩm cho các nhóm-trên phiếu có ghi yêu cầu)
- Gọi các nhóm dán phiếu và trình bày 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm hệ thống hóa vốn từ tốt nhất. 
 Người ta là hoa đất 
 Từ ngữ 
- tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng
- Những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai,...
- Những hoạt động có lợi cho sức khỏe: tập luyện, tập thể dục, đi bộ, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí,...
 Vẻ đẹp muôn màu
- đẹp, đẹp đẽ, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, tha thướt,...
- thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, bộc trực, cương trực, chân thành, thẳng thắn, ngay thẳng, chân thực, chân tình,...
- tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, hùng tráng,...
- xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, đẹp đẽ, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng,...
- tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần,...
 Những người quả cảm
- gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, bạo ban, nhát gan, hèn nhát, hèn mạt, nhu nhược,...
- tinh thần dũng cảm, hành động dũng cảm, dũng cảm xông lên, dũng cảm nhận khuyết điểm, dũng cảm cứu bạn, dũng cảm nói lên sự thật,...
Bài 3: Gọi hs đọc yc
- Hướng dẫn: Ở từng chỗ trống, các em thử lần lượt điền các từ cho sẵn sao cho tạo ra cụm từ có nghĩa. 
- Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập, gọi hs lên bảng làm bài 
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Học thuộc những thành ngữ, tục ngữ trên
- Về nhà tiếp tục luyện đọc tiết sau tiếp tục kiểm tra
- Nhận xét tiết học 
- Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm. 
- Lắng nghe 
- HS đọc yc 
- Các nhóm làm bài 
- Dán bảng nhĩm và trình bày 
- Nhận xét 
 Thành ngữ, tục ngữ 
- Người ta là hoa đất. 
- Nước lã mà vã nên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
- Chuông có đánh mới kêu. Đèn có khêu mới tỏ
- Khỏe như voi (như trâu, như beo...)
- Nhanh như cắt (như gió, chớp, điện)
- Ăn được ngủ được là tiên, không ăn kho

File đính kèm:

  • docGA lop 4 Tuan 28 NH 20142015.doc
Giáo án liên quan