Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2014-2015 - Lê Thanh Tú
A/ KTBC: Khuất phục tên cướp biển
- Gọi hs đọc theo cách phân vai và trả lời câu hỏi: Truyện này giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
- YC hs quan sát tranh minh họa và hỏi: Cảnh trong tranh là cảnh gì?
- Ảnh chụp chiếc ô tô đang đi trên đường Trường Sơn vào nam đánh Mĩ. Qua bài thơ về tiểu đội xe không kính các em sẽ hiểu rõ hơn những khó khăn nguy hiểm trên đường ra trận và tinh thần dũng cảm lạc quan của các chú bộ đội lái xe.
2) HD đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ của bài
+ Lượt 1: HD hs luyện phát âm: xoa mắt đắng, mưa tuôn, mưa xối, suốt dọc đường.
HD hs ngắt nghỉ hơi các câu sau:
Không có kính / không phải vì xe không có kính
Nhìn thấy gió / vào xoa mắt đắng
Thấy con đường / chạy thẳng vào tim
Không có kính / ừ thì ướt áo
Mưa ngừng, gió lùa / mau khô thôi.
+ Lượt 2: Giải nghĩa từ: tiểu đội
- Bài đọc với giọng như thế nào?
- Yc hs luyện đọc theo nhóm cặp
- Gọi hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm
b) Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài thơ , trả lời câu hỏi
1) Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
øi - Lắng nghe - Đọc thầm 3 khổ đầu ( HS CHT)1) Những hình ảnh: bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi, Ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng; không có kính, ừ thì ướt áo. Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa... 2) Gặp bạn bè suốt dọc đướng đi tới, Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi...đã thể hiện tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa bom đạn. (HS HT) 3) Các chú bộ đội lái xe rất vất vả, rất dũng cảm. / Các chú bộ đội lái xe thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn, bất chấp bom đạn của kẻ thù. - Lắng nghe - 4 hs đọc 4 khổ thơ - Những TN cần nhấn giọng:gió vào xoa mắt đắng, con đường chạy thẳng vào tim, sao trời, cánh chim như sa, như ùa vào buồng lái... - Lắng nghe - 2 hs đọc lại - Luyện đọc trong nhóm đôi - Vài hs thi đọc trước lớp - Nhẩm bài thơ - Vài hs thi đọc từng khổ, cả bài - Nhận xét - Trả lời theo sự hiểu - Vài hs đọc lại - ghi vào vở _____________________________________ Môn: ĐỊA LÝ Tiết 25: THÀNH PHỐ CẦN THƠ I/ Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Cần Thơ. + Thành phố ở trung tâm đồng bằng sơng Cửu Long, bên sơng Hậu. + Trung tâm kinh tế, văn hĩa và khoa học đồng bằng sơng Cửu Long. Chỉ được Thành phố Cần Thơ trên bản đồ ( lược đồ). BĐKH: TP Cần Thơ là trung tâm chính trị, văn hĩa, khoa học, kinh tế của cả nước là nơi tập trung nhiều nhất các hoạt động của con người, tất cả các hoạt động này đều tạo ra khí nhà kính. II/ Đồ dùng dạy-học: Các bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam. Tranh, ảnh về Cần Thơ III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Thành phố Hồ Chí Minh - Gọi hs lên chỉ vị trí TP HCM trên bản đồ. - Nêu một số ngành công nghiệp chính, một số nơi vui chơi giải trí của TPHCM. - Nhận xét, cho điểm B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Các em đã biết TP HCM –một TP lớn nhất cả nước, đồng thời là trung tâm văn hóa, khoa học, đầu mối quan trọng về giao thông ở ĐBNB. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về 1 TP khác nằm ở trung tâm vùng ĐBSCL. Đó là TP Cần Thơ. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Thành phố ở trung tâm ĐBSCL - Gọi hs đọc SGK - Dựa vào SGK, các em hãy xác định địa giới của TP Cần Thơ? - Cho biết TP Cần Thơ giáp với những tỉnh nào? - Từ TP này có thể đi các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào? Kết luận: TP Cần Thơ nằm bên bờ sông Hậu, giáp các tỉnh Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang. Phương tiện giao thông chủ yếu đường bộ, đường thuỷ Chuyển: Để thấy được vai trò của TP Cần Thơ đối với vùng ĐBSCL, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐBSCL: - TP Cần Thơ nằm bên bờ sông Hậu . Với vị trí ở trung tâm ĐBSCL, Cần Thơ có điều kiện thuận lợi trong việc giao lưu với các nơi khác ở trong nước và thế giới. - Gọi hs đọc nội dung hình 2,4 - 2 ngành này góp phần làm cho KT ở Cần Thơ phát triển - Các em hãy thảo luận nhóm đôi tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là (thông qua phiếu học tập) + Trung tâm kinh tế: + Trung tâm văn hóa, khoa học + Trung tâm du lịch - Gọi đại diện nhóm trình bày - Cùng hs nhận xét, bổ sung Kết luận: ĐBSCL là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất cả nước, là vựa lúa lớn nhất cả nước. Để phục vụ cho sản xuất lương thực thực phẩm của vùng, TP Cần Thơ đã có các viện nghiên cứu, trường đào tạo đội ngũ cán bộ và cung cấp máy nông nghiệp. TP Cần Thơ là trung tâm văn hóa, khoa học của vùng ĐBSCL Hoạt động 3: Tìm hiểu các nơi tham quan, du lịch ở TPCần Thơ - Các em hãy hoạt động nhóm 4 thảo luận các nội dung sau (treo tranh + quan sát tranh SGK) + Nhóm 1,2: Giới thiệu về miệt vườn Cần Thơ + Nhóm 3,4: Em biết gì về vườn cò Bằng Lăng? + Nhóm 5,6: Hãy giới thiệu về bến Ninh Kiều? + Nhóm 7,8: Hãy giới thiệu về chợ nổi Cần Thơ? Kết luận: Cần Thơ nổi tiếng là nơi có nhiều cảnh quan du lịch. Bên cạnh đó, người dân ở đây cũng rất mến khách. C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/133 - Giáo dục: Đất nước VN rất phong phú, tự hào về đất nước của mình. - Về nhà xem lại bài, tìm hiểu thêm về TP Cần Thơ. - Bài sau: Kiểm tra, ôn tập 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu Điện, luyện kim, cơ khí , điện tử ,hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may; Thảo cầm viên, Đầm Sen, Công viên Tao Đàn Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - 1 hs lên chỉ vị trí của Cần Thơ trên BĐVN. ( HS CHT)- TP Cần Thơ nằm bên bờ sông Hậu, giáp với Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang. ( HS CHT)- Đường bộ, đường thuỷ - Lắng nghe - Lắng nghe - Chợ thực phẩm, rau quả; chế biến mực - Chia nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày ( HS HT) + Cần Thơ là nơi sản xuất máy nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu. Nơi đây tiếp nhận các hàng nông sản, thuỷ sản của các vùng ĐBSCL xuất đi các nơi khác ở trong nước và thế giơiù. + Cần Thơ có trường ĐH, Cao Đẳng, các trung tâm dạy nghề đã và đang góp phần đào tạo cho ĐBSCL nhiều cán bộ KHKT, nhiều lao động có chuyên môn giỏi, có viện nghiên cứu lúa tạo ra nhiều giống lúa mới + Du khách đến Cần Thơ có thể tham quan: chợ Nổi, bến Ninh Kiều, vườn Cò Bằng Lăng, các miệt vườn ven sông Lắng nghe - Chia nhóm 4 thảo luận + Đến Cần Thơ có thể tham quan rất nhiều các khu vườn trồng nhiều cây ăn quả như: nhãn, xoài, măng cụt, sầu riêng, chôm chôm + Đây là nơi cư trú của nhiều loại chim cò, có cả loài rất quy hiếm. Hiện nay các vườn cò cần được bảo vệ. + Bến Ninh Kiều nổi tiếng Cần Thơ, đây là nơi có cảnh đẹp sông nước rất êm ả, tỉnh lặng, nơi đây có nhiều tàu qua lại, có nhiều rặng dừa xanh mát phục vụ cho khách đến tham quan. + Chợ nổi Cần Thơ rất nổi tiếng, ở đây mọi hoạt động buôn bán đều diễn ra trên thuyền, sông, có nhiều thuyền đậu san sát nhau, hàng hóa chủ yếu là các loại rau, quả, các sản phẩm nông nghiệp. - Lắng nghe BĐKH: Giáo dục học sinh cĩ ý thức và hàng động thiết thực để kiểm sốt lượng khí thải. - vài hs đọc to trước lớp _______________________________________ Môn: Lịch sử Tiết 25: TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH I/ Mục tiêu: - Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút: + Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thối, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đĩ là Đàng Trong và Đàng ngồi. + Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực cuả các phe phái phong kiến. + Cuộc tranh giành quyền lực giữa các phe phái phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đĩi khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất khơng phát triển. - Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngồi và Đàng trong. II/ Đồ dùng dạy-học: Bản đồ VN TK XVI – XVII Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Giới thiệu bài: Sau gần 100 năm cai trị đất nước, triều Hậu Lê đã có nhiều công lao trong việc củng cố và phát triển nền tự chủ của đất nước. Tuy nhiên, bước sang thế kỉ XVI, triều đình Hậu Lê đi vào giai đoạn suy tàn, các thế lực PK họ Mạc, họ Trịnh , họ Nguyễn nổi dậy tranh nhau giành quyền lợi gây ra chiến tranh liên miên, đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về giai đoạn lịch sử này. 2) Bài mới: Hoạt động 1: Sự suy sụp của triều Hậu Lê - Các em hãy đọc SGK và tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu TK XVI? Kết luận: Từ đầu TK XVI triều đình nhà Hậu Lê bắt đầu suy sụp, vua không ra vua, vua Lê Uy Mục thì ăn chơi xa xỉ, cờ bạc, gái đẹp, thích các trò giết người, còn vua Lê Tương Dực thì thích hưởng lạc, không lo triều chính. Trước sự suy sụp của nhà Lê, nhà Mạc đã cướp ngôi nhà Lê. Hoạt động 2: Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam-Bắc triều - Gọi hs đọc SGk đoạn từ năm 1527chấm dứt. - Các em cho cô biết Mạc Đăng Dung là ai? - Các em hãy đọc thầm lại đoạn bạn vừa đọc , thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau: 1) Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì? 2) Nam Triều là triều đình của dòng họ PK nào? Ra đời như thế nào? 3) Vì sao có chiến tranh Nam-Bắc triều? 4) Chiến tranh Nam-Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm và kết quả như thế nào? Kết luận: Sau khi Nam triều chiếm được Thăng Long, chiến tranh Nam-Bắc triều chấm dứt, đất nước ta có được thu về một mối? Các em cùng tìm hiểu tiếp Hoạt động 3: Chiến tranh Trịnh-Nguyễn - Gọi hs đọc SGK từ “Tưởng giang sơnChúa Trịnh” - Các em hãy đọc thầm lại đoạn vừa đọc, thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau: 1) Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh-Nguyễn? 2) Trình bày diễn biến chính của chiến tranh Trịnh-Nguyễn? 3) Nêu kết quả của chiến tranh Trịnh-Nguyễn? - Gọi hs lên bảng chỉ trên lược đồ giới tuyến phân chia Đàng Trong và Đàng Ngoài. Kết luận: Hơn 200 năm, các thế lực PK đánh nhau chia cắt đất nước ta thành 2 miền Nam-Bắc, trước tình cảnh đó, đời sống của nhân dân như thế nào? Các em cùng tìm hiểu tiếp Hoạt động 4: Hậu quả của chiến tranh Trịnh-nguyễn - Gọi hs đọc đoạn cuối SGK/55 - Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra vì mục đích gì? - Cuộc xung đột giữa các tập đoàn PK đã gây ra những hậu quả gì? Kết luận: Bài học SGK/55 3/ Củng cố, dặn dò: - Do đâu mà vào đầu TK XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt? - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong Lắng nghe Đọc thầm SGK, sau đó nối tiếp nhau trả lời: (HS HT) + Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm + Bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện + Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là “vua quỷ”, gọi vua Lê Tương Dực là “vua lợn” + Quan lại trong triều đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lực. Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Mạc Đăng Dung là một quan võ dưới triều Hậu Lê - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện trả lời 1) Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thoái của nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung đã cầm đầu một số quan lại cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc, sử cũ gọi là Bắc Triều (ở phía bắc) 2) Nam triều là triều đình của họ Lê. Năm 1533, một quan võ của họ Lê là Nguyễn Kim đã đưa một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngôi, lập ra triều đình riêng ở Thanh Hóa. 3) Hai thế lực PK Nam triều và Bắc triều giành quyền lực với nhau gây nên cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều. 4) Chiến tranh Nam-Bắc triều kéo dài hơn 50 năm, đến năm 1592 khi Nam triều chiếm được Thăng Long thì chiến tranh mới kết thúc. - Lắng nghe 1 hs đọc to trước lớp -Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày (HS HT) 1) Khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay nắm toàn bộ triều chính đã đẩy con trai của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Hoá, Quảng Nam. Hai thế lực PK Trịnh-Nguyễn tranh giành quyền lực đã gây nên cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn. 2) Trong khoảng 50 năm, hai họ Trịnh Nguyễn đánh nhau bảy lần, vùng đất miền Trung trở thành chiến trường ác liệt. 3) Hai họ lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới chia cắt đất nước. Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra. Đàng Trong từ sông Gianh trở vào làm cho đất nước bị chia cắt hơn 200 năm. 1 hs lên bảng chỉ. ( HS HT) - HS lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Vì tranh giành quyền lực, các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau. (HS HT) - Hậu quả là đất nước bị chia cắt. Đàn ông phải ra trận chém giết lẫn nhau. Vợ phải xa chồng, con không thấy bố, đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ. - Vài hs đọc to trước lớp - Do chính quyền nhà Lê suy yếu, các tập đoàn PK xâu xé nhau tranh giành ngai vàng. _______________________________________ Môn: KỂ CHUYỆN Tiết 25: NHỮNG CHÚ BÉ KHƠNG CHẾT I/ Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ SGK, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé khơng chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp tồn bộ câu chuyện (BT2). - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt tên khác cho truyện phù hợp với nội dung. II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh họa trong bộ ĐDDH III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gọi hs lên bảng lể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Trong cuộc chiến tranh chống phát xít Đức bảo vệ đất nước Liên Xô đã có những chiến sĩ du kích nhỏ nhưng việc làm của họ có ý nghĩa rất to lớn đối với TQ. Nhà văn Quy-ra-xkê-vích gọi đó là những chú bé không chết. Câu chuyện mà các em nghe cô kể hôm nay nói về những chú bé không chết ấy. 2) GV kể chuyện - Kể lần 1 giọng hồi hộp; phân biệt lời các nhân vật: lời tên sĩ quan lúc đầu hống hách, sau ngạc nhiên, kinh hãi đến hoảng loạn; các câu trả lời của chú bé du kích: dõng dạc, kiêu hãnh. Làm rõ chi tiết về chiếc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng của các chú bé, nhấn giọng chi tiết vẫn là chú bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng. Đây là chi tiết có ý nghĩa sâu xa, gợi sự bất tử của các chú bé dũng cảm, cũng là chi tiết khiến tên sĩ quan phát xít bị ám ảnh đến hoảng loạn. - Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa , đọc rõ từng phần lời dưới mỗi tranh. a) HD kể chuyện - YC hs đọc nhiệm vụ của bài KC trong SGK * Kể trong nhóm: - Dựa vào tranh minh họa các em hãy kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm 4 (mỗi em kể 1 tranh) sau đó mỗi em kể toàn chuyện. Cả nhóm cùng trao đổi về nội dung câu chuyện, trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3 SGK * Thi KC trước lớp: - Gọi hs kể trước lớp theo hình thức nối tiếp. - Gọi hs kể toàn bộ câu chuyện + Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé? + Tại sao truyện có tên là "Những chú bé không chết"? + Thử đặt tên khác cho câu chuyện này? - Cùng hs nhận xét bình chọn bạn KC hay nhất, trả lời câu hỏi hay nhất. C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà luyện kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Xem đề bài và gợi ý của bài tập KC tuần 26 - Nhận xét tiết học - 2 hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu - Lắng nghe - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Kể chuyện trong nhóm 4 (HS HT) - 4 hs nối tiếp nhau kể (kể 2 lượt) ( HS CHT) - 2 hs kể + Câu chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ TQ. (HS HT). Vì 3 chú bé du kích trong truyện là 3 anh em ruột, ăn mặc giống nhau khiến tên phát xít nhầm tưởng những chú đã bị hắn giết luôn sống lại. Điều này làm hắn kinh hoảng, khiếp sợ. . Vì tên phát xít giết chết chú bé này, lại xuất hiện những chú bé khác. . Vì tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chú bé du kích sẽ sống mãi trong tâm trí mọi người. . Vì các chú bé du kích đã hi sinh nhưng trong tâm trí mọi người, họ bất tử. + Những thiếu niên dũng cảm . Những thiếu niên bất tử. . Những chú bé không bao giờ chết. - Nhận xét - Lắng nghe, thực hiện _____________________________________ Môn: TOÁN Tiết 124: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I/ Mục tiêu: Biết cách giải các bài tốn dạng: Tìm phân số của một số. Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3* dành cho HS khá giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC bài học B/ Bài mới: 1) Giới thiệu cách tìm phân số của một số a) Nhắc lại bài toán tìm một phần mấy của một số. - Nêu câu hỏi: của 12 quả cam là mấy quả cam? b) Nêu bài toán: Một rổ cam có 12 quả. Hỏi số cam trong rổ là bao nhiêu quả cam? - YC hs quan sát hình minh họa trong SGK + số quả cam trong rổ như thế nào so với số cam trong rổ? + Ta tìm số cam trong rổ bằng cách nào? - Ghi bảng: số cam trong rổ là: 12 : 3 = 4 (quả) số cam trong rổ là: 4 x 2 = 8 (quả) - Vậy của 12 quả cam là bao nhiêu quả? - Ta tìm số cam trong rổ bằng cách nào? - Gọi 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp - Muốn tìm của số 12 Ta làm sao? - YC hs lên bảng thực hiện : Tìm 3/5 của 15, tìm của 18 2) Thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc đề bài - Áp dụng bài mẫu, các em tự làm bài (gọi 1 hs lên bảng thực hiện) Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - Muốn tính chiều rộng của sân trường ta làm sao? - YC hs tự làm bài *Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - YC hs tự làm bài - Yc hs đổi vở nhau kiểm tra C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn tìm 2/6 của 18 ta làm sao? - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Phép chia phân số - Lắng nghe - của 12 quả cam là: 12 : 3 = 4 (quả) - Lắng nghe - Quan sát - số quả cam trong rổ gấp đôi số cam trong rổ - Trước tiên ta tìm số cam trong rổ, sau đó tìm số cam trong rổ. - Theo dõi - Là 8 quả - Ta lấy 12 nhân với - 1 hs lên bảng thực hiện số cam trong rổ là: 12 x (quả) Đáp số: 8 quả cam - Ta lấy số 12 nhân với - HS thực hiện 15 x 18 x - 1 hs đọc đề bài - Tự làm bài (HS CHT) Số hs xếp loại khá của lớ đó là: 35 x (học sinh) Đáp số: 21 hs khá - 1 hs đọc to trước lớp - Ta lấy chiều dài nhân với 5/6 - Tự làm bài Chiều rộng của sân trường là: 120 x (m) Đáp số: 100 m - 1 hs đọc đề bài - Tự làm bài (HS HT) Số hs nữ của lớp 4A là: 16 x (học sinh) Đáp số: 18 học sinh - Đổi vở nhau kiểm tra - Ta lấy 18 x ________________________________________ Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết 49: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (cịn thiếu ý) cho hồn chỉnh (BT2). Do giảm tải HS rèn luyện miêu tả cây cối II/ Đồ dùng dạy-học: - 2 bảng phụ, mỗi bảng viết 1 đoạn chưa hoàn chỉnh của bài văn tả cây chuối tiêu (BT2). 6 bảng nhĩm cho 3 đoạn 2,3,4. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối - Hãy nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối? - Gọi hs đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây (BT2) - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối. Dựa trên hiểu biết đó,
File đính kèm:
- GA lop 4Tuan 25NH 20142015.doc