Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2012-2013 - Lâm Thị Thanh Thúy

Hoạt động dạy

A/ Giới thiệu: Nêu MĐ, YC của tiết ôn tập

B/ KT tập đọc và HTL:

- Gọi những hs chưa có điểm lên bốc thăm đọc và TLCH

- Nhận xét, cho điểm

* Bài tập 2 : (Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật.

- Gọi hs đọc y/c

- Y/c hs làm bài vào VBT

- Gọi hs đọc các câu văn mình đã đặt.

*Bài tập 3 (chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn)

- Gọi hs đọc y/c

- Các em đọc lại bài tập đọc Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết.

- Y/c hs tự làm bài (phát phiếu cho 2 hs)

- Gọi hs trình bày kết quả

a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao?

b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn?

c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác?

C/ Củng cố, dặn dò:

- Những em chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc

- Bài sau: Ôn tập

 

doc21 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2012-2013 - Lâm Thị Thanh Thúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 9, cho ví dụ?
- Số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì? cho ví dụ? 
- Nhận xét, cho điểm 
B. Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết 1 số chia hết cho 3? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 
2) HS tự tìm dấu hiệu chi hết cho 3
- Y/c hs tìm các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3
- Em tìm một số chia hết cho 3 bằng cách nào? 
- Có cách tìm đơn giản, đó là cách dựa vào dấu hiệu chia hết cho 3, chúng ta sẽ đi tìm dấu hiệu này. 
- Y/c hs lên bảng ghi vào 2 cột thích hợp. 
- Các em đọc các số chia hết cho 3 ở cột bên trái và tìm đặc điểm chung của các số này dựa vào việc tính tổng các chữ số của mỗi số. 
- Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số này với 3 ? 
- Đó chính là dấu hiệu chia hết cho 3
- Gọi hs phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 
- Y/c hs nêu ví dụ 
- Y/c hs tính tổng các chữ số không chia hết cho 3 và cho biết tổng các số này có chia hết cho 3 không? 
- Muốn biết một số có chia hết cho 3 hay không ta làm sao? 
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK 
3) Thực hành: 
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Muốn biết các số trên, số nào chia hết cho 3, các em làm thế nào? 
- Gọi hs nêu kết quả 
Bài 2: Muốn biết các số trên số nào không chia hết cho 3 ta làm sao? 
*Bài 3: Y/c hs đọc y/c
- Các số cần phải viết cần thỏa mãn các điều kiện nào của bài? 
- Y/c hs viết vào bảng con 
- Chọn 1 vài bảng, gọi hs giải thích 
*Bài 4: Tổ chức cho hs thi tiếp sức
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thắng cuộc 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3
- Về nhà tự làm bài tập vào VBT
- Bài sau: luyện tập
Nhận xét tiết học 
- 2 hs lên bảng trả lời
+ Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. 
+ Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. 
- Lắng nghe 
- HS tự tìm và nêu trước lớp 
(HS CHT)
+ Em nghĩ một số bất kì rồi chia cho 3
+ Em dựa vào bảng nhân 3
+ Em lấy một số bất kì nhân với 3 được một số chia hết cho 3
- Lắng nghe 
- HS lần lượt lên ghi vào 2 cột thích hợp
- HS đọc và tính tổng các chữ số (HS CHT)
(HS HT) - Các số đều có tổng các chữ số chia hết cho 3
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 
- HS lần lượt nêu ví dụ
- HS tính và rút ra kết luận: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3
- Ta chỉ việc tính tổng các chữ số của số đó. Nếu tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3, nếu tổng các chữ số của số đó không chia hết cho 3 thì số đó không chia hết cho 3. 
- Vài hs đọc trước lớp 
- 1 hs đọc y/c
(HS CHT) - Em tính tổng các chữ số của từng số, nếu số nào có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì ta nói số đó chia hết cho 3
 Các số chia hết cho 3 là: 231; 1872; 92313 
(HS HT)- Ta tính tổng các chữ số của từng số.
 Các số không chia hết cho 3 là: 502; 6823; 55553; 641311 
- 1 hs đọc y/c (HS HT/T)
+ Là số có 3 chữ số
+ Là số chia hết cho 3 
- hs viết vào B
(HS HT/T)
- 2 hs đại diện cho bên nam , bên nữ lên thực hiện 
____________________________________________
MƠN: THỂ DỤC
__________________________________________
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 35 : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I 
TIẾT 3
I/ Mục tiêu: 
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL 
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài, 2 cách kết bài.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài : Nêu MĐ, YC của tiết học
B/ Kiểm tra TĐ và HTL
- Tiếp tục gọi hs lên bốc thăm đọc và TLCH trong nội dung bài đọc
- Nhận xét, cho điểm
* Bài tập 2: (viết 1 MB theo kiểu gián tiếp, 1 MB theo kiểm mở rộng theo đề TLV "Kể chuyện ông Nguyễn Hiền" 
- Gọi hs đọc y/c của đề
- Y/c hs đọc thầm bài Ông Trạng thả diều
- Gọi hs đọc nội dung cần ghi nhớ về 2 cách MB và 2 cách kết bài trên bảng phụ.
- Y/c hs tự làm bài 
- Gọi hs trình bày 
- Sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho hs
C/ Củng cố, dặn dò:
- Ghi nhớ những nội dung vừa học ở BT 2
- Hoàn chỉnh phần MB, KB, viết lại vào vở
- Bài sau: Ôn tập
- Hs lần lượt lên bốc thăm đọc và TLCH
- 1 hs đọc y/c
- Đọc thầm 
* MB trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. 
* MB gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
* Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình thêm về câu chuyện
* Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm 
- Tự làm bài, viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền. 
- Lần lượt đọc các mở bài và kết bài
a) MB gián tiếp: Ông cha ta thường nói: Có chí thì nên, câu nói đó thật đúng với Nguyễn Hiền-Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất ở nước ta. Ông phải bỏ học vì nhà nghèo nhưng nhờ có ý chí vươn lên ông đã tự học. Câu chuyện như sau: 
b) Nguyễn Hiền là tấm gương sáng cho mọi thế hệ học trò, chúng em ai cũng nguyện cố gắng để xứng danh con cháu Nguyễn Hiền Tuổi nhỏ tài cao. 
_______________________________________
Môn: KHOA HỌC 
Tiết 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG 
I/ Mục tiêu:
 Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được.
 * BĐKH: Trong bầu khí quyển của trái đất, Nitơ chiếm khoảng 78% , oxy chiếm khoảng 21 %. Hai khí này chiếm khoảng 99% nhưng vai trị điều hịa khí hậu cho trái đất lại thuộc về 1% khí cịn lại, đĩ là khí nhà kính. Các kính nhà kính bao gồm: hơi nước,dioxit cacbon (CO2), me6tan (CH4), nitơ oxy (N2O), ơzơn và các hợp chất halocacbon. Các khí nhà kính cĩ thể phát sinh từ tự nhiên và từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Không khí cần cho sự cháy
- Ô xi có vai trò gì đối với sự cháy?
- Để duy trì sự cháy cần phải làm gì? Tại sao phải làm như vậy? 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Các em đã biết không khí rất cần cho sự cháy. Vậy đối với đời sống của con người, động vật, thực vật thì không khí có vai trò như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2) Bài mới:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người
- Các em hãy để tay trước mũi, thở ra và hít vào, em có nhận xét gì? 
- Gọi hs trả lời 
- Khi thở ra, hít vào phổi của chúng ta sẽ có nhiệm vụ lọc không khí để lấy khí ô xi và thải ra khí các-bô-níc. 
- 2 em ngồi cùng bàn bạn này bịt mũi bạn khi và ngược lại, sau đó hãy nói cho nhau nghe cảm giác khi bị bịt mũi, ngậm miệng. 
- Gọi hs nêu trước lớp: Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và ngậm miệng lại? 
- Qua thí nghiệm trên, các em thấy không khí có vai trò gì đối với con người? )
Kết luận: Không khí rất cần cho đời sống của con người. Trong không khí có chứa ô xi, con người không thể sống thiếu ô xi quá 3-4 phút. 
Chuyển ý: Không khí rất cần cho hoạt động hô hấp của con người. Đối với sinh vật khác, không khí có vai trò như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua hoạt động 2. 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật
- Y/c hs quan sát hình 3,4 SGK/72 
- Vì sao sâu bọ và cây trong hình 3b và 4b bị chết? 
- Kể: Từ thời xa xưa, các nhà bác học đã làm thí nghiệm để phát hiện vai trò của không khí đối với đời sống động vật bằng cách nhốt một con chuộc bạch vào trong một chiếc bình thuỷ tinh kín, có đủ thức ăn và nước uống. Khi chuột thở hết ô xi trong bình thuỷ tinh kín thì nó bị chết mặc dù thức ăn và nước uống vẫn còn.
- Ta không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa. Vì cây hô hấp thải ra khí các-bô-níc, hút khí ô xi làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người. Nếu để cây lâu ngày trong phòng cây sẽ héo.
- Qua câu chuyện cô kể, các em cho cô biết không khí có vai trò như thế nào đối với thực vật, động vật? 
Kết luận: Không khí rất cần cho hoạt động sống của các sinh vật. Sinh vật phải có không khí để thở thì mới sống được. Trong không khí có chứa ô xi, đây là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật, thực vật. 
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô xi
- 2 em ngồi cùng bàn quan sát hình 5,6 trang 73 chỉ và nói dụng cụ giúp người thợ lặn lặn lâu dưới nước và dụng cụ giúp cho nước trong bể cá có nhiều không khí hòa tan. 
- Gọi hs trình bày kết quả quan sát 
Kết luận: Không khí có thể hòa tan trong nước. Một số động vật và thực vật có khả năng lấy ô xi hòa tan trong nước để thở. 
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau: 
1) Nêu ví dụ chứng tỏ khôg khí cần cho sự sống của người, động vật và thực vật.
2) Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
3) Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô xi? 
- Gọi đại diện nhóm trình bày 
- Cùng hs nhận xét
Kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô xi để thở.
 * BĐKH: 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/73
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Kiểm tra cuối HKI 
- 2 hs lên bảng trả lời
1) Ôxi duy trì sự cháy lâu hơn. Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi và sự cháy diễn ra lâu hơn.
2) Cần liên tục cung cấp không khí. Vì trong không khí có chứa ô xi, ô xi rất cần cho sự cháy
- Lắng nghe
- HS thực hiện theo y/c 
(HS CHT)- Em thấy có luồng không khí ấm chạm vào tay khi thở ra và luồng không khí mát tràn vào lỗ mũi. 
- Lắng nghe 
- Thực hiện theo y/c trong nhóm đôi 
(HS HT/T)
+ Em cảm thấy tức ngực không thể chịu được lâu hơn.
+ Em cảm thấy bị ngạt, tim đập nhanh, mạnh và không thể nhịn thở được thêm nữa. 
(HS HT/T)- Không khí rất cần cho sự thở của con người. Không có không khí để thở con người sẽ chết. 
- Lắng nghe 
- Quan sát 
- Quan sát
(HS HT) - Là do không có không khí để thở. Khi nắp lọ bị đóng kín, lượng ô xi trong không khí trong lọ hết cho nên sâu và cây trong lọ chết. 
- Lắng nghe
- Không khí rất cần cho hoạt động sống của động vật, thực vật. Thiếu ô xi trong không khí, động vật, thực vật sẽ chết. 
- Lắng nghe 
- Nhóm cặp thực hiện theo y/c
+ Dụng cụ giúp người thợ lặn lặn lâu dưới nước là bình ô xi người thợ lặn đeo ở lưng.
+ Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hòa tan là máy bơm không khí vào nước 
- Lắng nghe 
- Thảo luận nhóm 4, sau đó trình bày (mỗi nhóm 1 câu)
1) Không có không khí con người, động vật, thực vật sẽ chết, con người không thể nhịn thở quá 3-4 phút. 
2) Ô xi là thành phần quan trọng nhất đối với sự thở.
3) Những người thợ lặn, thợ làm việc trong các hầm lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu,...
- Lắng nghe
- Vài hs đọc to trước lớp 
Thứ tư, ngày 31 tháng 12 năm 2014
Môn : Toán
Tiết 88: LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu: 
 Bước đầu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
 Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 và Bài 3*, bài 4* dành cho HS khá giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Dấu hiệu chia hết cho 3
 - Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 3, 2, ? Cho ví dụ.
 - Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 5, 9?
 Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ cùng luyện tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3. 
2) Ôn bài cũ:
- Tổ chức cho hs thi tìm các số chia hết cho 2,5, 9, 3.
- Gọi mỗi lượt 4 hs lên thi tìm viết các số chia hết cho 2, 5, 9, 3 và giải thích. (2 em trong đội sẽ nối tiếp nhau viết các số chia hết cho 2,5,9,3. Trong vòng 1 phút, đội nào viết được nhiều số chia hết cho 2,5,9,3 thì đội đó thắng.)
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Căn cứ vào đâu ta biết dấu hiệu chia hết cho 2,cho 5?
- Để biết được dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 ta căn cứ vào đâu? 
3) Thực hành:
Bài 1: Ghi tất cả các số lên bảng, gọi hs trả lời theo y/c của bài và giải thích. 
Bài 2: Gọi hs trả lời miệng.
*Bài 3: Y/c hs sử dụng thẻ đỏ, xanh.
- Treo bảng phụ viết sẵn các câu như bài 3. sau mỗi câu cô đọc các em suy nghĩ, nếu đúng các em giơ thẻ đỏ, sai giơ thẻ xanh. 
- Gọi hs giải thích. 
*Bài 4: Gọi hs đọc đề bài phần a
- Số cần viết phải thỏa mãn các điều kiện nào của bài?
- Số cần viết phải chia hết cho 9 nên cần điều kiện gì?
- Vậy ta phải chọn ba chữ số nào để lập số đó? 
- Gọi 2 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng
- Y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Số nào chia 9 được 2, chia 3 được 6, chia đôi được 10?
- Đố em viết tiếp, vào dãy số sau: 0; 15; 30... 5 số nối nhau. Tìm mau kẻo lỡ, xong sau bạn cười. Những số đã viết, số nào chia hết , cho cả ba, năm? số nào chia thêm , cho 2 và 9 ? 
- Tuyên dương bạn nào đoán nhanh
- Bài sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học 
 2 hs lần lượt lên bảng trả lời
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. Các số có chữ số tận cùng là 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2 
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
- Lắng nghe
- 4 lượt hs (16 em) lên thực hiện 
- Nhận xét 
- căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải
- Căn cứ vào tổng các chữ số của một số.
- Nối tiếp nhau trả lời (HS HT)
a) Các số chia hết cho 3 là: 4563; 2229; 3576; 66816
b) Các số chia hết cho 9 là: 4563; 66816
c) Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229; 3576 
- HS lần lượt trả lời
a) 945 b) 225, 255, 285 c) 762, 768 
- Hs lấy thẻ 
- Giơ thẻ sau mỗi câu GV đọc (HS HT/T)
a) Đ, b) S, c) S, d) Đ
- Giải thích 
- 1 hs đọc
- Sử dụng các chữ số 0, 6, 1, 2 để viết ba số:
. Là số có ba chữ số khác nhau
. Là số chi hết cho 9
- Tổng các chữ số chia hết cho 9
- Chữ số 6, 1, 2 vì có tổng các chữ số là 9 
(HS HT/T)
- 2 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào vở
- Nhận xét
- Đổi vở nhau để kiểm tra 
- là số 18 
- 0; 15; 30; 45; 60 
- Số chia hết cho 3, 5 là: 15, 30, 45, 60
- chia cho 2 là: 30, 60 
- Chia cho 9 là: 45 
____________________________________________
Mơn: ÂM NHẠC
___________________________________________________
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 36: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I 
TIẾT 5
I/ Mục tiêu: 
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt Ch xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào ? Ai ? (BT2).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT 2
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết ôn tập
B/ Kiểm tra tập đọc và HTL
- Tiếp tục gọi hs lên bốc thăm đọc và TLCH của bài đọc
- Nhận xét, cho điểm 
Bài tập 2: (tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn đã cho. Đặt câu cho các bộ phận câu in đậm. 
- Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs tự làm bài vào VBT (phát phiếu cho 2 hs)
- Gọi hs phát biểu, cùng hs nhận xét 
- Gọi hs làm trên phiếu trình bày kết quả, chốt lại lời giải đúng
a) Các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn 
b) Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm
- Buổi chiều xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.
- Nắng phố huyện vàng hoe.
- Những em bé Hmông mắt một mí, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước sân. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nhớ các kiến thức vừa ôn luyện ở BT 2
- Bài sau: Ôn tập
- Nhận xét tiết học 
- HS lần lượt lên bốc thăm đọc và TLCH
- 1 hs đọc y/c
- Từ làm bài (HS HT)
- Phát biểu 
* Danh từ: Buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ mông, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá
* Động từ: dừng lại, chơi đùa
* Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ 
- Buổi chiều xe làm gì?
- Nắng phố huyện như thế nào?
- Ai đang chơi đùa trước sân. 
______________________________________________
MƠN: ANH VĂN
___________________________________________
Môn: KỂ CHUYỆN 
Tiết 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I 
TIẾT 4
I/ Mục tiêu: 
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Nghe – viết bài CT ( tốc độ viết khoảng 80 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Viết tên từng bài TĐ và HTL
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học
B/ KT tập đọc và HTL 
- Tiếp tục gọi hs lên bảng bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc
- Nhận xét, cho điểm
* Bài tập 2 (Nghe-viết: Đôi que đan) 
- GV đọc bài Đôi que đan
- Bài Đôi que đan nói lên điều gì? 
- Y/c hs đọc thầm và phát hiện những từ khó viết trong bài
- HD hs phân tích và viết lần lượt các từ khó vào B 
- Trong khi viết chính tả, các em cần chú ý điều gì?
- Đọc từng cụm từ, câu
- Đọc lần 2
- Chấm chữa bài
- Y/c hs đổi vở cho nhau để kiểm tra 
- Nhận xét 
C/ Củng cố, dặn dò:
- HTL bài thơ Đôi que đan
- Bài sau: Ôn tập
- Nhận xét tiết học 
- HS lần lượt lên bảng đọc và TLCH 
- HS lắng nghe
- Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ hai bàn tay của chị, của em, những mũ, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha dần dần hiện ra. 
- giản dị, dẻo dai, đan hoài, đỡ ngượng. 
- phân tích và lần lượt viết vào B 
- Nghe, viết, kiểm tra
- Viết vào vở
- Soát lại bài
- Đổi vở nhau kiểm tra 
______________________________________________
Môn: ĐỊA LÝ
Tiết 18: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I 
ĐÃ DẠY BÙ ngày 27/12/2014
Thứ năm, ngày 01 tháng 01 năm 2015
Môn: TOÁN 
Tiết 89: LUYỆN TẬP CHUNG
 Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản.
Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2, bài 3 và bài 5* dành cho HS khá giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt độ

File đính kèm:

  • docGA lop 4 Tuan 18NH 20142015.doc