Kế hoạch bài học Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 7 - Tuần 25, Hoạt động: Game online trong học sinh nên hay không nên? - Năm học 2015-2016 - Ngô Sơn Lâm

I. Tiến trình hoạt động:

 1. Khám phá:

Toàn thể cả lớp lắng nghe bài hát: “ Lời hát tuổi thơ”.

Hoạt động 1: Tìm hiểu về những tác hại của game online.

 Được so sánh tương tự với việc nghiện ma túy, chứng nghiện game online được các nhà khoa học xem xét đưa vào một trong những loại bệnh lý tâm thần. Nguyên nhân là do chơi game online quá lâu trong thời gian dài sẽ dẫn đến nhiều tác hại cả về sức khỏe lẫn tinh thần, gây rối loạn tâm sinh lý.

 Hơn thế nữa, việc tâm lý của người chơi game bị ảnh hưởng, dễ dẫn đến các hành vi lệch lạc, bạo lực như giết người, cướp của đã diễn ra trong thời gian vừa qua mà thủ phạm là các game thủ tuổi đời còn rất trẻ. Đó là lí do của buổi hoạt động hôm nay.

 - Giới thiệu đại biểu (nếu có)

 - Giới thiệu thành phần buổi thảo luận PĐT các tổ.

 - Giới thiệu ban ban giám khảo, thư kí.

 - Giới thiệu đội dự thi.

 - Giáo viên cho học sinh xem các đoạn phim về game online

.

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 7 - Tuần 25, Hoạt động: Game online trong học sinh nên hay không nên? - Năm học 2015-2016 - Ngô Sơn Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Tuần 25
Ngày tổ chức: 22/02/2016 	
Hoạt động:
GAME ONLINE TRONG HỌC SINH
NÊN HAY KHÔNG NÊN?
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh biết tác hại của game online đối với sức khỏe, tâm lý và hoạt động học tập.
Kỹ năng:
Quan sát, xử lý thông tin thu thập được xung quanh.
Nhanh nhẹn, thính tai và hợp tác nhóm hoạt động.
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
Thái độ:
Có thái độ kiên quyết nói không với game online.
Yêu cuộc sống, có ý thức xây dựng xã hội văn minh.
Các kĩ năng sống có liên quan - Nội dung và mức độ tích hợp :
Kĩ năng sống:
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về lời game online trong cuộc sống ngày nay.
Kĩ năng nhận thức.
Kĩ năng trình bày suy nghĩ về game online.
Kĩ năng nêu vần đề về thực hiện tiết học tốt.
Kĩ năng trình bày suy nghĩ làm thế nào nói không với game online.
Nội dung và mức độ tích hợp:
Tác hại của game online đối với sức khỏe, tâm lý và hoạt động học tập. Học sinh có thái độ kiên quyết nói không với game online.
Mức độ tích hợp: liên hệ.
Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
Làm việc theo nhóm nhỏ.
Thảo luận.
Trình bày 1 phút.
Biểu đạt sáng tạo.
Hỏi và trả lời.
Tài liệu và phương tiện:
Các đoạn clip về tác hại của game online đối với sức khỏe, tâm lý và hoạt động học tập.
Câu hỏi thảo luận.
Trò chơi vận động.
Các câu hỏi trò chơi trí tuệ. 
Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ trong hoạt động.
Tiến trình hoạt động:
	1. Khám phá:
Toàn thể cả lớp lắng nghe bài hát: “ Lời hát tuổi thơ”. 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về những tác hại của game online.
	Được so sánh tương tự với việc nghiện ma túy, chứng nghiện game online được các nhà khoa học xem xét đưa vào một trong những loại bệnh lý tâm thần. Nguyên nhân là do chơi game online quá lâu trong thời gian dài sẽ dẫn đến nhiều tác hại cả về sức khỏe lẫn tinh thần, gây rối loạn tâm sinh lý.
	Hơn thế nữa, việc tâm lý của người chơi game bị ảnh hưởng, dễ dẫn đến các hành vi lệch lạc, bạo lực như giết người, cướp của đã diễn ra trong thời gian vừa qua mà thủ phạm là các game thủ tuổi đời còn rất trẻ. Đó là lí do của buổi hoạt động hôm nay.
 - Giới thiệu đại biểu (nếu có)
 - Giới thiệu thành phần buổi thảo luận PĐT các tổ.
 - Giới thiệu ban ban giám khảo, thư kí.
 - Giới thiệu đội dự thi.
	- Giáo viên cho học sinh xem các đoạn phim về game online
.
Hoạt động 2: TRẢ LỜI CÂU HỎI.
	Người điều khiển nêu câu hỏi cả lớp cùng trao đổi: 
Game online có gây nghiện không?
Những tác hại của game online?
Việc mê game online ảnh hưởng như thế nào với sức khỏe, tâm lý,
Những biện pháp phòng tránh việc nghiện game online?
Từ game online đã có những mô hình trường học mới như thế nào?
	Học sinh trả lời đúng mang về cho tổ mình 1 điểm.
	2. Kết nối:
Hoạt động 3: TỔ CHỨC “Trò chơi vận động”
 - Dẫn chương trình: Nêu thể lệ trò chơi, mời học sinh lên hỗ trợ. Học sinh hỗ trợ tốt mang về cho tổ mình 5 điểm:
	+ Chọn 6 học sinh đi vòng tròn 5 ghế.
	+ Học sinh hỗ trợ hô “ngồi”, học sinh nào không ngồi được ghế thì bị loại.
	+ Sau khi một người bị loại thì lấy bớt một ghế ra ngoài.
	+ Trò chơi diễn ra đến khi chỉ còn một người ngồi.
 Học sinh thắng cuộc mang đến cho tổ mình 5 điểm, các học sinh còn lại mang đến cho tổ mình 1 điểm .
 * Giao lưu văn nghệ.
 - Đại diện các tổ biểu diển văn nghệ.
Hoạt động 3: TỔ CHỨC “Trò chơi trí tuệ”
	Dẫn chương trình: Nêu thể lệ trò chơi,:
	+ Các tổ quan sát câu hỏi trí tuệ trong 15 giây và chọn đáp án đúng.
	+ Mỗi đáp án đúng mang đến cho tổ mình 1 điểm.
	Học sinh lựa chọn trò chơi bổ ích trong các trò chơi:
	Game online
	Trò chơi vận động
	Trò chơi trí tuệ
	3. Thực hành/ luyện tập:
Hoạt động 4: Thảo luận “Game online – Nên hay không nên”.
 -Câu 1: Lựa chọn game online, nên hay không nên? Vì sao ?
 Câu 2: Bản thân có thể làm những gì để thực hiện không nên chơi game online?
 - Dẫn chương trình: Mời các tổ thảo luận (5 phút)
 - Trình bày kết quả thảo luận của tổ.
 - Dẫn chương trình:Tổng hợp ý kiến.
	4. Vận dụng:
 - Qua hoạt động, các em rút ra bài học gì?
 - Giáo viên gợi ý để rút ra kết luận:
1. Nói không với game online
2. Bản than cần có kế hoạch để tự mình bỏ game online
.
 - GVCN nêu tên hoạt động và phân công các tổ cho hoạt động tới “ Tổ chức Hội vui học tập”
 - Hình thức hoạt động: Trao đổi, thảo luận.Thi văn nghệ giữa các tổ.
Tư liệu:
	Tìm trên Internet
	Phụ lục đính kèm
Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docGame_online_nen_hay_khong_nen.doc