Kế hoạch bài học Hóa học 9

 KIM LOẠI

* MỤC TIÊU CHƯƠNG:

• Kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu các tính chất vật lý, tính chất hoá học của kim loại nói chung và của nhôm, sắt nói riêng. Học sinh viết được các phương trình hoá học minh hoạ cho các tính chất đó.

- Học sinh biết được dãy hoạt động hoá học của kim loại và hiểu được ý nghĩa để vận dụng vào việc viết phương trình hoá học.

- Học sinh biết được thế nào là gang, thép và quy trình sản xuất gang, thép.

- Học sinh trình bày được một số ứng dụng của kim loại nhôm, sắt, gang, thép.

- Học sinh biết thế nào là sự ăn mòn kim loại, các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại và biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn.

 

doc137 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Hóa học 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xit: HCl: axit clohidric
H2SO4: axit sunfuric
H2S: axit sunfuhidric
Bazơ: NaOH: natri hidroxit
Mg(OH)2: magie hidroxit
Muối: CuSO4: đồng sunfat
NaHCO3: natri hidrophotphat
 2. Hoàn thành phương trình phản ứng
 Bài tập 1/ 43 sgk
 1./ Oxit
a. Na2O + H2O → 2NaOH
b. Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O
c. SO3 + H2O → H2SO4
d. SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
e. SO3 + CaO → CaSO4
 2./ Bazơ
a. NaOH + HCl → NaCl + H2O
b. 2KOH + CO2 → K2CO3 + H2O
c. Ba(OH)2 + CuCl2→ Cu(OH)2$+BaCl2
d. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
 3./ Axit
a. 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2#
b. H2SO4 + ZnO → ZnSO4 + H2O
c. H2SO4 + Zn(OH)2 → ZnSO4 + 2H2O
d. HCl + AgNO3 → AgCl$ + HNO3
 4./ Muối
a.Na2SO3+H2SO4→Na2SO4+SO2#+ H2O
b. CuSO4 +2NaOH→Na2SO4+ Cu(OH)2
c. BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3$ + 2NaCl
d. FeSO4 + Mg → MgSO4 + Fe$
e. 2KNO3 2KNO2 + O2#
3. Nhận biết các chất 
Bài tập:
Bước 1: Nhỏ từng giọt hóa chất được lấy ra từ các mẫu thử lên quỳ tím
- Quỳ tím chuyển sang màu xanh là dd KOH, Ba(OH)2 ( nhóm 1 )
- Quỳ tím chuyển đỏ là dd HCl, H2SO4 ( nhóm 2 )
- Quỳ tím không chuyển màu là dd KCl
Bước 2: Lần lượt lấy các dung dịch ở nhóm 1 nhỏ vào các ống nghiệm có chứa dung dịch nhóm 2
- Nếu thấy có kết tủa trắng thì chất nhóm 1 là Ba(OH)2 , nhóm 2 là H2SO4
- Chất còn lại ở nhóm 1 là KOH
- Chất còn lại ở nhóm 2 là HCl
PTHH: 
 Ba(OH)2+ H2SO4 à BaSO4 $ + 2H2O
 III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
* Nhận biết hoá chất mất nhãn:
- Đánh số thứ tự mỗi lọ.
- Trích hoá chất làm mẩu thử.
- Chọn thuốc thử thích hợp và nêu lên hiện tượng ở mỗi mẩu thử.
- Kết luận hoá chất nhận biết. 
V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
5.1 TỔNG KẾT:
- GV nêu bài học kinh nghiệm
 5.2 Höôùng daãn học tập
- Xem lại các bài tập đã giải, học sinh khá làm bài tập 3*/ 43 SGK. 
- Xem lại tính chất hoá học của bazơ, muối; 
- Xem và soạn trước bài 14: thực hành: tính chất hóa học của bazơ và muối, 
+ Xem cách tiến hành thí nghiệm 1, 2, 3, 4, 5, dự đoán hiện tượng thí nghiệm. 
+ Chuẩn bị bản tường trình thí nghiệm.
 VI.PHỤ LỤC
Baøi 14 
Tuần: 10	
Tiết : 19 
THỰC HÀNH
TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC CUÛA BAZÔ VAØ MUOÁI
I. MUÏC TIEÂU
 1. Kieán thöùc: bieát ñöôïc:
Mục đích, các bước tiến hành, kỹ thuật thực hiện các thí nghiệm :
	- Bazơ tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch muối.
	- Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dung dịch muối khác và với axit.
2. Kyõ naêng: 
	- Sử dụng dụng cụ hóa chất để tiến hành an toàn, thành sông 5 thí nghiệm trên.
- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết được các PTHH của thí nghiệm.
- Viết tường trình thí nghiệm.
 3. Thaùi ñoä: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tiết kiệm trong thực hành hoá học. Tạo cho học sinh hứng thú học tập bộ môn.
II. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Phản ứng của bazơ với muối, với axit.
- Phản ứng của muối với kim loại, với axit, với muối.
III. CHUAÅN BÒ:
 Giaùo vieân: - Hoá chất: NaOH, FeCl3, CuSO4, HCl, BaCl2, Na2CO3, H2SO4, đinh sắt.
 - Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ, kẹp sắt.
 Hoïc sinh: Kiến thức về tính chất của bazơ và muối
 IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
2. Kiểm tra miệng: 
Hãy nêu tính chất hóa học của bazơ tan, viết PTHH minh họa tính chất bazơ tác dụng với dung dịch muối.
Nêu hiện tượng khi cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4
Kiểm tra vở bài tập (10đ)
- Tính chất hóa học của bazơ: làm quỳ tím hóa xanh, tác dụng với axit, với oxit axit, với dung dịch muối. (4đ)
PTHH: (2đ)
 2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4
- Khi cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4 thấy có hiện tượng: có một lớp đồng màu đỏ bám vào đinh sắt, dinh sắt tan dần, màu xanh của dung dịch nhạt dần (3đ)
- Có làm bài tập về nhà và soạn bài đầy đù (1đ)
3. Tiến trình bài học	 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY VAØ TROØ 
NOÄI DUNG BAØI HOÏC
* Hoạt động 1: Vào bài. (3p)
 Để củng cố và khắc sâu tính chất hóa học của bazơ và muối chúng ta cùng tiến hành bài thực hành hôm nay.
- Giáo viên ổn định vị trí các nhóm.
- Giáo viên nêu yêu cầu tiết thực hành.
- Các nhóm kiểm tra dụng cụ, hoá chất thí nghiệm. * Hoạt động 2: Thực hành tính chất hóa học của bazơ (13p)
GV: Hướng dẫn HS làm TN
HS: nhóm thực hiện thí nghiệm:
Lấy khoảng 1-2ml dd FeCl3 vào ống nghiệm, dùng ống nhỏ giọt nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm chứa FeCl3. Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra: NaOH tác dụng với dd FeCl3 tạo ra kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ
HS: Thực hiện TN theo hướng dẫn của GV
 Lấy khoảng 2ml dd CuSO4 vào ống nghiệm cho từ từ dd NaOH vào lắc nhẹ à Kết tủa xanh lắng xuống đáy ống nghiệm. Gạn phần dd giữ lại phần kết tủa. Dùng ống nhỏ giọt dd HCl vào rồi lắc nhẹ à Kết tủa xanh tan ra tạo thành dd trong suốt màu xanh.
GV: Để kiểm tra tính chất hóa học của muối các em làm TN với 1 số muối sau:
* Hoạt động 3: Thực hành tính chất hóa học của muối (20p)
HS nhóm tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV làm thao tác mẫu
- Dùng giấy ráp làm sạch 1 cây đinh Fe ( hoặc đinh sắt nhỏ), cho vào ống nghiệm có chứa 1-2ml dd CuSO4. Quan sát hiện tượng xảy ra, viết PTPỨ và giải thích hiện tượng.
Tương tự HS các nhóm thực hành TN:
- Dùng ống nhỏ giọt nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có đựng 1-2ml dd Na2SO4. Quan sát hiện tượng, giải thích
GV: Hướng dẫn HS các nhóm thực hành TN:
 Lấy 1-2ml dd H2SO4 loãng vào ống nghiệm, dùng ống nhỏ giọt nhỏ 2-3 giọt dd BaCl2 vào:
 Quan sát hiện tượng, giải thích
 Hoạt động 4: Viết bản tường trình
GV yêu cầu HS viết bản tường trình theo mẫu
I. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1. Tính chất hóa học của bazơ
Thí nghiệm 1: phản ứng của natri hidroxit với sắt (III) clorua.
 - Dung dịch NaOH tác dụng với dd FeCl3 tạo kết tủa màu nâu đỏ là Fe(OH)3. PTHH:
 3NaOH+ FeCl3 → Fe(OH)3$ + 3NaCl
Thí nghiệm 2: Đồng(II) hidroxit tác dụng với axit HCl
- Cu(OH)2 tác dụng với dd axit HCl tạo ra dd trong suốt màu xanh:
 Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
II. Tính chất hóa học của muối 
Thí nghiệm 3: Đồng(II) sunfat tác dụng với kim loại sắt.
- Dung dịch CuSO4 tác dụng với sắt(Fe) giải phóng Cu màu đỏ bám vào đinh sắt.
 CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu
 Thí nghiệm 4: Bari clorua tác dụng với muối khác (Na2SO4 )
 - Dung dịch BaCl2 phản ứng với dd Na2SO4 tạo kết tủa trắng BaSO4
 BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4$ + 2NaCl
Thí nghiệm 5: Bari clorua tác dụng với axit H2SO4
- Dung dịch BaCl2 phản ứng với dd H2SO4 tạo kết tủa trắng BaSO4
 BaCl2 + H2SO4 → BaSO4$ + 2HCl
* Kết luận:
- Baz ơ có tính chất tác dụng với axit và muối.
- Muối có tính chất tác dụng với kim loại, muối và axit.
- Dung dịch BaCl2 là thuốc thử để nhận biết H2SO4 và muối sunfat
II. VIẾT BẢN TƯỜNG TRÌNH 
BẢN TƯỜNG TRÌNH
STT
Tên thí nghiệm
Cách tiến hành
Hiện tượng
Giải thích, PTHH
V. TỔNG KẾT
5.1 Tổng kết
	- Hs viết bản tường trình
	- Gv nhận xét buổi thực hành
	- HS: Rửa dụng cụ, xếp lại hóa chất, dụng cụ trả lại cho phòng thí nghiệm
 5.2 Hướng dẫn học tập:
 - Học bài tính chất của oxit, axit, bazơ, muối và các dạng bài tập đã học, mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, các hiện tượng thí nghiệm quan sát được. 
 - Chuẩn bị tiết sau "Kiểm tra 1 tiết".
+ Học bài từ bài 7 – 14
+ Xem lại các bài tập đã giải.
+Xem lại các hiện tượng thí nghiệm khi thực hành.
 VI. PHỤ LỤC
Tuần: 10	
Tiết : 20 
KIEÅM TRA 1 TIEÁT
I. MUÏC TIEÂU
 1. Kieán thöùc: :
 - Giúp học sinh củng cố, khắc sâu các kiến thức về oxit, axit, bazơ, muối. Qua đó học sinh khái quát hoá được các mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.
- Qua bài kiểm tra giúp giáo viên biết được những ưu, khuyết điểm của học sinh để kịp thời uốn nắn, sửa sai cho học sinh. Từ đó giáo viên có phương pháp dạy học phù hợp với trình độ của học sinh.
2. Kyõ naêng: 
- Rèn cho học sinh kỹ năng viết phương trình hoá học và kỹ năng tính toán hoá học.
- Học sinh biết chọn chất thích hợp để viết phương trình hoá học thực hiện chuỗi phản ứng và nhận biết hoá chất.
- Học sinh biết nêu và giải thích các hiện tượng hoá học.
- Học sinh vận dụng công thức để giải bài tập liên quan đến nồng độ dung dịch.
 3. Thaùi ñoä: Giáo dục học sinh tính trung thực, độc lập, tự giác khi kiểm tra .
II. NỘI DUNG:
- Tính chất hóa học của bazơ, muối. 
III. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: đề kiểm tra
Học sinh: Học bài ở nhà
 IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
2. Kiểm tra miệng: GV thông báo nội dung kiểm tra và nội quy tiết kiểm tra.
3. Tiến Trình: (tổ chức kiểm tra)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Bazơ , muối, phân bón hóa học
Tính chất hóa học của bazơ và muối, phân bón hóa học, muối natri clorua
Số câu: 1
Số điểm: 3,0
Tỉ lệ 30 %
Số câu: 1
Số điểm: 3,0
Số câu: 1,0
3,0 điểm =30%
2. Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. Nhận biết các chất
Nhận biết các chất.
Hoàn thành chuỗi phản ứng.
Số câu:1
Số điểm 3,0-Tỉ lệ 30%
Số câu: 1
Số điểm: 3,0
Số câu: 1
3 điểm =30%
3. Thực hành hóa học
Nêu hiện tượng thí nghiệm
Số câu:1
Số điểm: 2- Tỉ lệ 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Số câu: 1
2 điểm =20%
4. Bài tập tổng hợp
Tính thể tích dung dịch
Tính khối lượng chất với 2 phản ứng nối tiếp
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ 20 %
Số câu: 1
Số điểm: 1
Số câu: 1
Số điểm: 1
Số câu: 1
2 điểm = 20%
Tổng số câu: 4
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ %: 100%
Số câu: 2
Số điểm: 5
Tỉ lệ %: 50%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ %: 30%
Số câu: 0,5
Số điểm: 1
Tỉ lệ %: 10%
Số câu: 0,5
Số điểm: 1
Tỉ lệ %: 10%
Số câu: 4
Số điểm: 10
* ÑEÀ 1:
Câu 1: (3đ) 
a/ Nêu tính chất hóa học của natri hidroxit và viết PTHH minh họa (nếu có)
b/ Nêu trạng thái tự nhiên, cách khai thác muối natri clorua?
Câu 2: (2 ñ) Cho biết hiện tượng khi ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat và giải thích. Viết PTHH xảy ra (nếu có)
Câu 3: (3 đ) 
 a/ Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết 4 lọ dung dịch bị mất nhãn mà chỉ dùng quỳ tím: NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4
 b/ Viết phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
 Cu(OH)2 CuOCuSO4CuCl2 
Câu 4:(2,0 đ) Hòa tan hết 40gam NaOH vào dung dịch CuSO4 1M dư, sau phản ứng thu được chất rắn A và dung dịch B.
a- Tính thể tích của dung dịch CuSO4 đã dùng.
b- Nung nóng chất rắn A đến khối lượng không đổi.Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung.
( Cl= 35.5 , H=1 , Cu= 64, O= 16 , S= 32, Na=23)
ÑAÙP AÙN
CAÂU
ÑAÙP AÙN
ÑIEÅM
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
a/ - Dung dịch NaOH làm quỳ tím đổi thành xanh, dung dịch phenolphtalêin không màu thành hồng.
- Dung dịch NaOH tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
 NaOH + HCl → NaCl + H2O
- Dung dịch NaOH tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Tác dụng với dung dịch muối.
b/ - Trong tự nhiên, muối ăn (NaCl) có trong nước biển, trong lòng đất (muối mỏ).
* Caùch khai thaùc
- Cho nước biển vào ruộng muối để nước bay hơi từ từ, ta thu được muối kết tinh.
- Muối mỏ: đào sâu đến mỏ muối, ta lấy muối và nghiền nhỏ, tinh chế để có muối sạch.
- Một phần đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt và màu xanh lam của dung dịch ban đầu nhạt dần
- Giải thích: Do sắt đã đẩy đồng ra khỏi dung dịch CuSO4 và sắt hòa tan tạo thành dung dịch FeSO4 không màu.
 PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 
a/ Dùng quỳ tím:
Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2, NaOH (*)
Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4
 Quỳ tím không thay đổi: NaCl
Dùng H2SO4 mới nhận được cho phản ứng với nhóm *.
Có kết tủa trắng là Ba(OH)2
Không hiện tượng là: NaOH
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
 b/ 
(1) Cu(OH)2 CuO + H2O 
(2) CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O 
(3) CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4↓ 
a/ PTHH :
2 NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 
 1mol → 0,5mol → 0,5mol → 0,5mol
 Số mol của NaOH: nNaOH = == 1 mol 
- Thể tích của dung dịch CuSO4: 
 Vdd = = = 0.5 lít = 500 ml 
b/ Cu(OH)2 CuO + H2O
 0,5mol → 0,5mol
 Khối lượng của chất rắn sau khi nung: 
 mCuO= n.M = 0.5 x 80= 40 gam. 
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0.5
0.5
1
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0.25
0.5
0.5
ĐỀ 2:
Câu 1: (3đ) 
a/ Nêu tính chất hóa học của muối và viết PTHH minh họa (nếu có)
b/ Nêu các loại phân bón đơn thường dùng và lấy ví dụ cụ thể từng loại?
Câu 2: (2 ñ) Cho biết hiện tượng khi cho dung dịch natri hidroxit vào ống nghiệm dựng dung dịch đồng (II) sunfat và giải thích. Viết PTHH xảy ra (nếu có)
Câu 3: (3 đ) 
 a/ Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết 4 lọ dung dịch bị mất nhãn mà chỉ dùng quỳ tím: NaCl, HCl, Ba(OH)2, Na2SO4
 b/ Viết phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
 CuOCuSO4CuCl2 Cu(OH)2 
Câu 4:(2,0 đ) Hòa tan hết 13,5gam CuCl2 vào dung dịch NaOH 2M dư, sau phản ứng thu được chất rắn A và dung dịch B.
a/ Tính thể tích của dung dịch NaOH đã dùng.
b/ Nung nóng chất rắn A đến khối lượng không đổi.Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung.
( Cl= 35.5 , H=1 , Cu= 64, O= 16 , S= 32, Na=23)
ÑAÙP AÙN
CAÂU
ÑAÙP AÙN
ÑIEÅM
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
a/ -Dung dịch muối tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
- Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O
- Dung dịch muối taùc dụng với dung dịch muối
BaCl2 + CuSO4 → BaSO4 + CuCl2
- Dung dịch muối taùc dụng với dung dịch bazơ:
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
- Phản ứng phaân huỷ muối:
MgCO3 MgO + CO2
b/ Các loại phân bón đơn thường dùng:
- Phân đạm: Urê (CO(NH2)2): Chứa 46%N, tan trong nước.
- Phân lân: Photphat tự nhiên (Ca3(PO4)2) không tan trong nước, tan chậm trong đất chua.
- Phân kali: Thường dùng KCl, K2SO4, dễ tan trong nước.
- Thấy có hiện tượng kết tủa màu xanh.
- Giải thích: Do NaOH phản ứng với CuSO4 tạo ra Cu(OH)2 là một bazơ không tan.
 PTHH: NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2 
a/ Dùng quỳ tím:
Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2
Quỳ tím hóa đỏ: HCl
 Quỳ tím không thay đổi: NaCl, H2SO4 (*)
 Dùng Ba(OH)2 mới nhận được cho phản ứng với nhóm *.
Có kết tủa trắng là H2SO4
Không hiện tượng là: NaCl
 Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
 b/ 
 (1) CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O 
 (2) CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4↓ 
 (3) CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl 
a/ PTHH :
2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 + 2NaCl 
0,2mol 0,1mol → 0,1mol → 0,2mol
 Số mol của CuCl2: = == 0,1 mol 
- Thể tích của dung dịch NaOH: 
 Vdd = = = 0.1 lít = 100 ml 
b/ Cu(OH)2 CuO + H2O
 0,1mol → 0,1mol
 Khối lượng của chất rắn sau khi nung: 
 mCuO= n.M = 0.1 x 80= 8 gam. 
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0.5
0,5
0,5
1
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0.25
0.5
0.5
ĐỀ 3:
Câu 1: (3đ) 
a/ Hãy nêu những loại phân bón hóa học thường dùng và lấy ví dụ cụ thể cho từng loại?
b/ Nêu trạng thái tự nhiên, cách khai thác muối natri clorua?
Câu 2: (2 ñ) Cho biết hiện tượng khi ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat và giải thích. Viết PTHH xảy ra (nếu có)
Câu 3: (3 đ) 
 a/ Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết 4 lọ dung dịch bị mất nhãn mà chỉ dùng quỳ tím: NaCl, HCl, Ba(OH)2, H2SO4
 b/ Viết phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
 FeOFeSO4FeCl2 Fe(OH)2 
Câu 4:(2,0 đ) Hòa tan hết 40gam NaOH vào dung dịch CuSO4 1M dư, sau phản ứng thu được chất rắn A và dung dịch B.
a- Tính thể tích của dung dịch CuSO4 đã dùng.
b- Nung nóng chất rắn A đến khối lượng không đổi.Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung.
( Cl= 35.5 , H=1 , Cu= 64, O= 16 , S= 32, Na=23)
CAÂU
ÑAÙP AÙN
ÑIEÅM
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
a/ Các loại phân bón hóa học thường dùng:
* Phân bón đơn:
- Phân đạm: Urê (CO(NH2)2): Chứa 46%N, tan trong nước.
- Phân lân: Photphat tự nhiên (Ca3(PO4)2) không tan trong nước, tan chậm trong đất chua.
- Phân kali: Thường dùng KCl, K2SO4, dễ tan trong nước.
* Phân bón kép: Có chứa 2 hoặc 3 nguyên tố N,P,K. Phân bón hóa học kép thường là N-P-K, KNO3, (NH4)2HPO4 
* Phân vi lượng: Chứa các nguyên tố hoá học: B, Zn, Mn, Cu dạng hợp chất, cây cần ít nhưng lại rất cần thiết cho cây phát triển.
b/ - Trong tự nhiên, muối ăn (NaCl) có trong nước biển, trong lòng đất (muối mỏ).
* Cách khai thác
- Cho nước biển vào ruộng muối để nước bay hơi từ từ, ta thu được muối kết tinh.
- Muối mỏ: đào sâu đến mỏ muối, ta lấy muối và nghiền nhỏ, tinh chế để có muối sạch.
- Một phần đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt và màu xanh lam của dung dịch ban đầu nhạt dần
- Giải thích: Do sắt đã đẩy đồng ra khỏi dung dịch CuSO4 và sắt hòa tan tạo thành dung dịch FeSO4 không màu.
 PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 
a/ Dùng quỳ tím:
Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2, 
Quỳ tím hóa đỏ: HCl, H2SO4(*)
Quỳ tím không thay đổi: NaCl
Dùng Ba(OH)2 mới nhận được cho phản ứng với nhóm *.
Có kết tủa trắng là H2SO4
Không hiện tượng là: HCl
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
 b/ 
 (1) FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O 
 (2) FeSO4 + BaCl2 → FeCl2 + BaSO4↓ 
 (3) FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl 
a/ PTHH :
2 NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 
 1mol → 0,5mol → 0,5mol → 0,5mol
 Số mol của NaOH: nNaOH = == 1 mol 
- Thể tích của dung dịch CuSO4: 
 Vdd = = = 0.5 lít = 500 ml 
b/ Cu(OH)2 CuO + H2O
 0,5mol → 0,5mol
 Khối lượng của chất rắn sau khi nung: 
 mCuO= n.M = 0.5 x 80= 40 gam. 
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0.5
0.5
1
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0.25
0.5
0.5
V. TỔNG KẾT
5.1 Tổng kết :
- Thu bài HS, nhận xét tiết kiểm tra
5.2 Hướng dẫn học tập 
- Xem lại: Tính chất vật lý của kim loại (kiến thức môn vật lý).
- Chuẩn bị bài: "Tính chất vật lý của kim loại".
- Mỗi nhóm chuẩn bị: 01 vật dụng bằng nhôm, giấy gói bánh kẹo, than gỗ.
- Giáo viên hướng dẫn bài : "Tính chất vật lý của kim loại".
VI. PHỤ LỤC
 * MỤC TIÊU CHƯƠNG:
Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu các tính chất vật lý, tính chất hoá học của kim loại nói chung và của nhôm, sắt nói riêng. Học sinh viết được các phương trình hoá học minh hoạ cho các tính chất đó.
- Học sinh biết được dãy hoạt động hoá học của kim loại và hiểu được ý nghĩa để vận dụng vào việc viết phương trình hoá học.
- Học sinh biết được thế nào là gang, thép và quy trình sản xuất gang, thép.
- Học sinh trình bày được một số ứng dụng của kim loại nhôm, sắt, gang, thép.
- Học sinh biết thế nào là sự ăn mòn kim loại, các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại và biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn.
Kỹ năng:
- Học sinh biết tiến hành một số thí nghiệm hoá học đơn giản, an toàn. Học sinh biết quan sát hiện tượng xảy ra trong quá trình thí nghiệm, biết phân tích, giải thích, kết luận để chứng minh các tính chất dự đoán.
- Học sinh vận dụng các kiến thức vào thực tế đời sống và có thể giải thích các hiện tượng trong thực tế.
- Học sinh vận dụng kiến thức vào giải các bài tập định tính, định lượng.
Thái độ:
- Tạo cho học sinh hứng thú học tập bộ môn thông qua việc vận dụng các phương pháp tích cực.
- Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận, tiết kiệm khi làm thí nghiệm.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ các vật dụng khi sử dụng trong đời sống, trong sản xuất.
 Bài 15
Tuần 11
Tiết : 21 
TÍNH CHAÁT VAÄT LÍ CUÛA KIM LOAÏI
I. MUÏC TIEÂU
1. Kieán thöùc:
- Giúp học sinh biết một số tính chất vật lý của kim loại như tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim.
- Biết một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất có liên quan đến tính chất vật lý như chế tạo máy móc, dụng cụ sản xuất, dụng cụ gia đình, vật liệu xây dựng
2. Kyõ naêng:
- Học sinh thực hiện được các thí nghiệm đơn giản, biết quan sát, mô tả hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận.
- Học sinh biết liên hệ tính chất vật lý để nêu lên ứng dụng của kim loại.
3. Thaùi ñoä: 
- Tạo cho học sinh có hứng thú học tập bộ môn và yêu thích bộ môn. 
- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng vật dụng bằng kim loại.
II . NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Tính chất vật lý của kim loại.
III. CHUAÅN BÒ:
 Giaùo vieân: Dây nhôm, kẽm, đồng, dụng cụ thử tính dẫn điện.
 Hoïc sinh: + Kiến thức về kim loại, than gỗ, kim, ca nhôm, giấy gói bánh kẹo.
 + Xem và soạn bài ở nhà
 IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. OÅn ñònh toå chöùc vaø kieåm dieän: 
2. Kieåm tra mieäng: GV nhận xét bài kiểm tra 
3. Tiến trình bài học:	 
 * Hoaït ñoäng 1: Vào bài. (2p)
GV giới thiệu mục tiêu chương 2
Vào bài: Xung quanh ta coù nhieàu ñoà vaät töø maùy moùc ñeán caùc duïng cuï gia ñình nhö: noài, xoang, chaûo, kim khaâu. ñöôïc laøm baèng ki

File đính kèm:

  • dochoa hoc 9 1213.doc