Kế hoạch bài học Hình học 9 tiết 52: Luyện tập
Hoạt động 3: sửa bài tập cũ
GV treo bảng phụ ghi đề bài 65 tr 94 sgk
GV:Gọi hs đọc đề
HS: đọc
GV: hãy nêu công thức tính R,C,l
HS: Nội dung ghi bảng
HS: Tính được như NDGB.
GV: gọi HS hãy trình bày bài giải .
HS: NDGB
LUYỆN TẬP Bài 9 – tiết 52 Tuần dạy: 29 Ngày dạy: 11/03/2015 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Hs biết: Giải được một số bài toán thực tế. HS được củng cố công thức tính độ dài đường tròn , công thức tính độ dài cung tròn , Bán kính, đường kính, số đo cung. - Hs hiều: công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn. cách tính độ dài cung tròn, số là gì? . 2.Kĩ năng: HS vận dụng tốt các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan 3.Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động trong học tập. II.TRỌNG TÂM Vận dụng công thức độ dài đường tròn – cung tròn vào giải bài tập. III.CHUẨN BỊ Giáo viên: Thước ,compa ,máy tính bỏ túi , bảng phụ, máy chiếu, phấn màu. Học sinh: làm các bài tập về nhà tiết trước , bảng phụ nhóm. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện 2.Kiểmtra bài cũ: Lồng vào tiết dạy 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Các em đã nắm được công thức tính độ dài đường tròn ,cung tròn,bán kính, đường kính và số đo cung tương ứng .Tiết học hôm nay các em được vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan. Hoạt động 2: Câu hỏi Trắc nghiệm GV: cho các em hoạt động nhóm GV: Treo bảng phụ có câu hỏi trắc nghiệm. HS: đọc và trả lời GV: yêu cầu hs ghi rõ công thức tính ra. Hoạt động 3: sửa bài tập cũ GV treo bảng phụ ghi đề bài 65 tr 94 sgk GV:Gọi hs đọc đề HS: đọc GV: hãy nêu công thức tính R,C,l HS: Nội dung ghi bảng HS: Tính được như NDGB. GV: gọi HS hãy trình bày bài giải . HS: NDGB GV treo bảng phụ bài 69 sgk/95 GV: cho hs hoạt động nhóm HS: hoạt động nhóm HS: ghi kết quả vào bảng phụ GV: cho hs nhận xét chéo. GV: chốt lại đáp án Hoạt động 4: bài tập mới GV treo bảng phụ ghi đề bài 71 tr 96 sgk ? hãy nêu cách vẽ đường xoắn AEFGH. HS: Nội dung ghi bảng ?Hãy nêu cách tính độ dài d của đường xoắn . HS: ?Hãy tính ???? HS: Tính được như NDGB. ?Hãy trình bày bài giải . HS: NDGB GV treo bảng phụ vẽ hình 72: ?Hãy ghi giả thiết ,kết luận của bài toán . HS: Trình bày như NDGB. ?Làm thế nào dể tính sđ HS:C1:Ta có 540mm ứng với 3600 200mm ứng với x0 Suy ra :=x0(=sđ) C2:Tính bán kính của bánh xe (R=) rồi áp dụng công thức để có số đo ?Hãy nêu cách tính bán kính của trái đất HS:R=6369(km) GV treo bảng phụ ghi đề bài 75 và yêu cầu hs vẽ hình ,ghi gt, kl. ?Để so sánh và ta phải làm gì . HS: Tính và ?Để tính và cần biết thêm yếu tố nào . HS: sđ=sđ ?Làm thế nào để tính được sđvà sđ HS:Đặt thì : quan hệ giữa góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn sđ=;sđ= Hoạt động 5: Rút ra bài học kinh nghiệm Muốn tính độ dài đường tròn – cung tròn, bán kính ta làm như thế nào? * Phần trắc nghiệm: hãy chọn cau trả lời đúng nhất Câu 1: Công thức tính độ dài đường tròn là: A. C=2R B. C=2pd C. C=pR D. C=2pR hoặc C=pd Câu 2: Độ dài cung 200 của một đường tròn có chu vi 180 dm là: A.l=5(dm) B.l=10(dm) C.l=15(dm) D. Một kết quả khác Câu 3: Một đường tròn có chu vi 30p(cm) thì có bán kính R bằng: A. R=15(cm) B. R=25(cm) C.R=30(cm) D. Một kết quả khác I. Sửa bài tập cũ Bài tập 65 tr 94 sgk Bán kính đường tròn(R) 10 5 3 1,5 3,2 4 Đường kính đường tròn (d) 20 10 6 3 6,4 8 Độ dài đường tròn (C) 62,8 31,4 18,84 9,4 20 25,12 Bài tập 69 tr 95 sgk Giải: Chu vi bánh xe sau: p x 1,672(m) Chu vi bánh xe trước: p x 0,88(m) Khi bánh xe sau lăng được 10 vòng là: p x16,72 Khi đó số vòng lăng của bánh xe trước là: (p x 16,72): ( p x 0,88)= 19 vòng II. Bài tập mới Bài tập 71 tr 96 sgk a) Cách vẽ : Vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 1 cm -Vẽ (B;1cm) được -Vẽ (C;2cm) được -Vẽ (D;3cm) được -Vẽ (A;4cm) được b) Ta có := Bài tập 72 tr 96 sgk : GT: C=540mm =200mm KL: Ta có 540mm ứng với 3600 200mm ứng với x0 .Vậy =sđ=1330 Bài tập 73 tr 69 sgk: Ta có :2R=40000(km) Vậy R=6369(km) Bài tập 75 tr 96 sgk: Đặt thì (quan hệ giữa góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn sđ=;sđ= Ta có := III. Bài học kinh nghiệm Muốn tính độ dài đường tròn – cung tròn, bán kính ta cần: - Ghi giả thuyết, kết luận - Xác định các đại lượng đã cho, các đại lượng chưa biết. * lưu ý số pi giữ nguyên khi đề không cho 4. câu hỏi, bài tập củng cố: - Có trong bài học kinh nghiệm 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với tiết học này: + Lý thuyết: Xem lại các công thức tính độ dài đường tròn - cung tròn. + Bài tập: Giải các bài tập còn lại. - Đối với tiết học tiếp theo “ Diện tích hình tròn – hình quạt tròn” Chuẩn bị bảng phụ, compa, thước thẳng, bút dạ. V. RÚT KINH NGHIỆM : - Phương pháp: - Nội dung: - Sử dụng đồ dùng dạy học:
File đính kèm:
- luyen_tap_9.doc