Kế hoạch bài học Hình Học 8 - Trường THCS Suối Ngô

Đọc tên các đọan thẳng ở mỗi hình.

(mỗi hình trên gồm 4 đoạn thẳng)

Các đọan thẳng ở hình :1a, 1b, 1ccó đặc điểm gì?(trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng)

Mỗi hình 1a, 1b, 1c là một tứ giác.

°Vậy tứ giác ABCD được định nghĩa như thế nào?

 

doc7 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Hình Học 8 - Trường THCS Suối Ngô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:1
Bài: 1 Tiết:1 
ND: 20/08/2014 TỨ GIÁC
1-MỤC TIÊU:
1.1- Kiến thức: 
- HS biết: -Hs nắm được ĐN tứ giác , tứ giác lồi , tổng các góc của tứ giác.
- HS hiểu: -Hs nắm được ĐN tứ giác , tứ giác lồi , tổng các góc của tứ giác.
1.2-Kĩ năng: 
-HS thực hiện được: -Biết vẽ hình, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. Vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiển đơn giản.
-HS thực hiện thành thạo: -Biết vẽ hình, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. Vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiển đơn giản.
1.3- Thái độ: 
- Thĩi quen: +Cẩn thận , chính xác khi vẽ hình và đọc tên tứ giác.
-Tính cách: + Độc lập, sáng tạo
2-NỘI DUNG HỌC TẬP:
Tổng các góc của tứ giác.
3-CHUẨN BỊ:
 3.1- Gv: Bảng phụ, thước thẳng.
3.2- Hs: Thước thẳng.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1) Ổn định tổ chức và Kiểm diện 
 4.2) Kiểm tra miệng:
Gv: Giới thiệu chuơng trình hình học lớp 8 theo từng chương( chủ yếu về tứ giác).
 4.3) Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS
NỘI DUNG
HĐ 1: 10 phút Định nghĩa
Mục tiêu
KT: HS nắm được ĐN tứ giác, tứ giác lồi
Gv: Treo bảng phụ có vẽ h1, h2 và yêu cầu:
+Trong mỗi hình dưới đây gồm mấy đọan thẳng?
+ Đọc tên các đọan thẳng ở mỗi hình.
(mỗi hình trên gồm 4 đoạn thẳng)
Các đọan thẳng ở hình :1a, 1b, 1ccó đặc điểm gì?(trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng)
Mỗi hình 1a, 1b, 1c là một tứ giác.
°Vậy tứ giác ABCD được định nghĩa như thế nào?
Hs: Phát biểu định nghĩa theo sgk / 64
Gv : Cho Hs vẽ tứ giác ABCD vào tập và ghi các yếu tố.
Sau đó cho mỗi hs vẽ một tứ giác và nêu các yếu tố của nó.
Gv: Yêu cầu hs thực hiện ?1 sgk/ 64
Gv: Chú ý cho hs từ nay , khi nói đến tứ giác mà không chú thích gỉ thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi.
Gv: Cho hs thực hiện ?2 sau khi treo bảng phụ có vẽ h3.
-Hai đỉnh kề nhau: Avà B, …..
-Hai đỉnh đối nhau:A và C, ……
-Đường chéo: AC ,…..
-Hai cạnh kề: AB, BC, ….
_Hai cạnh đối:AB và CD ,…….
-Góc :,….
- Hai góc đối:và,….
- Điểm nằm trong:E,….
-Điểm nằm ngòai: M,….
HĐ 2: 20 phút Tổng các góc của tứ giác
Mục tiêu
KT: HS nắm được định lý
KN: Áp dụng định lý để tính gĩc của tứ giác
Hs: Tiếp tục thực hiện ?3 tr/65.
Gv: Gọi HS nêu ĐL tổng 3 góc của một tam giác
Gv: Có thể hướng dẫn hs c/m định lí
Hs: Làm bài
Gv: Nối đường chéo BD , nhận xét gì về hai đường chéo của tứ giác (hai đường chéo của tứ giác cắt nhau).
1/ Định nghĩa:
ĐN: Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đọan thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đọan thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
- Các điểm A, B, C, D gọi là đỉnh của tứ giác.
- Các đọan thẳng AB, BC, CD, DA là các cạnh của tứ giác.
-Tứ giác ABCD là tứ giác lồi.
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
?2.
- Hai đỉnh kề nhau: B và C, C và D,….
- Hai đỉnh đối nhau: B và D
- Đường chéo: AC , BD
- Hai cạnh kề: BC và CD,….
- Hai cạnh đối: AD và BC
- Góc :
- Hai góc đối:và, và 
- Điểm nằm trong: E, F
- Điểm nằm ngòai: M, N
2 -Tổng các góc của tứ giác:
?3 
Chứng minh: D
!ABC có:++ =1800
!ADC có:++=1800
Nên tứ giác ABCD có:
+++++= 3600
Hay + + + = 3600
Định lí:
Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
4.4) Tổng kết :
- Phát biểu ĐN tứ giác và ĐL về tổng các góc của tứ giác
 - Hs : Phát biểu
Bài tập 1tr/66/sgk:
 a) x= 3600 – (1100 + 1200 + 800) = 500
 b) x= 3600 – (900 + 900 + 900) = 900
 c) x= 3600 – (650 + 900 + 900) = 1150
4.5) Hướng dẫn Học tập
a) Đối vối bài học ở tiết này:
 + Học thuộc ĐN tứ giác và ĐL về tổng các góc của tứ giác.
 + Làm bài tập:1(tt),2 ,4tr/66-67/sgk
Hướng dẫn:
-BT2: Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800
-BT4: Sử dung compa, thước đo góc để vẽ hình
b) Đối vối bài học ở tiết tiếp theo
 + Xem Bài “Hình thang”
 + Chuẩn bị Eâke.
5- PHỤ LỤC
Tuần: 1
Bài: 2 Tiết: 2
ND:20/08/2014
 HÌNH THANG
1- MỤC TIÊU:
1.1- Kiến thức: 
- HS biết: +- Hs nắm được ĐN hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.
- HS hiểu: +- Hs nắm được ĐN hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.
1.2- Kĩ năng: 
- HS thực hiện được- Hs biết c/m một tứ giác là hình thang, hình thang vuông, biết vẽ hình thang , hình thang vuông
- HS thực hiện thành thạo- Hs biết c/m một tứ giác là hình thang, hình thang vuông, biết vẽ hình thang , hình thang vuông
1.3- Thái độ: 
Thĩi quen: - Học tập nghiêm túc , linh họat trong nhận dạng hình thang
Tính cách: -Độc lập, sáng tạo
2-NỘI DUNG HỌC TẬP:
ĐN hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.
3- CHUẨN BỊ:
3.1 Gv: thước thẳng,êke, bảng phụ.
3.2 Hs: thước thẳng, êke 
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 
4.2 Kiểm tra miệng:
- Nêu ĐN tứ giác: ABCD.
- Tứ giác lồi là tứ giác như thế nào? Vẽ tứ giác lồi ABCD, chỉ ra các yếu tố của nó (đỉnh, cạnh , góc, đừờng chéo ).
- Phát biểu ĐL về tổng các góc của tứ giác 
- Phát biểu đúng (2đ)
- Phát biểu đúng 1đ) 
- Vẽ hình đúng (1đ) 
- Các đỉnh: A, B, C, D
- Các góc: , ,,
- Các cạnh: AB, BC, CD, DA 
- Hai đường chéo: AC, BD.
( Ghi đủ các yếu tố 5đ)
- Phát biểu đúng ĐL (1đ)
4.3 Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS
NỘI DUNG
HĐ 1: 20 phút Định nghĩa
Mục tiêu
KT: HS nắm được định nghĩa hình thang
Gv: giới thiệu tứ gác ABCD có AB//CD là một hình thang. 
°Vậy thế nào là hình thang? Chúng ta sẽ biết qua bài học hôm nay.
Gv: yêu cầu Hs xem tr/69/sgk, gọi Hs đọc ĐN hình thang và cho Hs vẽ hình.
+ Hãy nêu các yếu tố trong hình thang ABCD ?
Gv: Cho một Hs nhìn vào hình vẽ trả lời, các Hs khác nhận xét câu trả lời của bạn
Gv: yêu cầu Hs thực hiện ?1
Hs: Tứ giác:ABCD, EFGH là hình thang.
+ Vì chúng có các cạnh song song, 
Tứ giác: MINK không là hình thang.
+ Vì chúng không có cạnh nào song song)
Sau khi hòan chỉnh ?1 Gv cho Hs thực hiện tiếp?2 theo nhóm :
 + Nhóm 1, 2 làm phần a
 + Nhóm 3,4 làm phần b.
	ABCD hình thang
	GT	AB // CD, AD // BC
	KL	AB = CD, AD = BC
	ABCD hình thang
	GT	AB // CD, AB = CD
	KL	AD // BC, AD = BC
HĐ 2: 10 phút Hình thang vuơng
Mục tiêu
KT: HS nắm được ĐN hình thang vuơng
KN: HS biết nhận xét một tứ giác cĩ là hình thang vuơng
Nếu hình thang có hai cạnh song song thì…………..
Nếu hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì………..
Sau khi Hs trả lời xong Gv nhấn lại nhận xét cho cả lớp ghi vào tập.
Gv: yêu cầu Hs vẽ một hình thang có một góc vuông ,sau khi Hs vẽ xong Gv nhấn mạnh hình thang các em vừa vẽ là hình thang vuông.
°Thế nào là hình thang vuông?
(hình thang có một góc vuông là hình thang vuông)
Hs: Trả lời.
1-Định nghĩa: 
Tứ gíac ABCD có AB // CD nên nó là hình thang.
Trong đó:
-Hai đáy:AB và CD (hai cạnh song song).
- Hai cạnh bên:AD và BC.
- Đường cao: AH (đường hạ từ đỉnh xuống vuông góc với đường thẳng chứa cạnh đáy).
?1
a) Tứ giác ABCD, EFGH là hình thang 
b) Hai góc kề một cạnh bên cuả hình thang có tổng bằng 1800
?2
a/ Xét !ADC và !CBD có:
 = (sole)
AC : cạnh chung
 = ( sole)
Vậy :!ADC = !CBD (g-c-g)
 AD = BC và AB = CD (cạnh tương ứng)
b/ xét !DAC và !BCA có:
AB = CD
 = (so le trong )
AC : cạnh chung
Vậy: !DAC = !BCA (c-g-c)
=> = 
 Mà và ở vị trí sole trong.
Nên AD // BC và AD = BC.
Nhận xét(tr / 70 /sgk )
2/ Hình thang vuông:
Định nghĩa:( tr / 70 / sgk)
 ABCD hình thang vuông.
 ABCD là hình thang có một góc vuông.
4.4-Tổng kết:
-Phát biểu ĐN hình thang, hình thang vuông
-Để c/m tứ giác là hình thang ta cần c/m điều gì?
SGK
4.5- Hướng dẫn học tập:
a) Đối với bài học ở tiết này
	Học thuộc ĐN hình thang , hình thang vuông.
	BTVN: 7, 8, 9 / tr/ 71/ sgk.
Hướng dẫn
BT8: Chú ý hai góc kề một cạnh bên cuả hình thang có tổng bằng 1800
BT9: Aùp dụng định nghĩa hình thang
b) Đối với bài học ở tiết tiếp theo
Chuẩn bị bài Hình thang cân
5-PHỤ LỤC

File đính kèm:

  • doctiet 1 2 hinh hoc 8.doc
Giáo án liên quan