Kế hoạch bài học Địa lý 7 - Bài 32: Các khu vực châu Phi - Trần Thị Hà Thi
Hoạt động 1. 17’ Thảo luận
GV: Quan sát bản đồ TN châu Phi.
GV: chia nhóm cho học sinh thảo luận (5p) từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng kết hợp làm tập bản đồ.
* Nhóm 1:Nêu thành phần tự nhiên phía bắc của Bắc Phi ?
TL: - Địa hình: Núi trẻ Atlát; đồng bằng ven ĐTD.
- Khí hậu ĐTH mưa nhiều.
- Thực vật: Rừng lá rộng rậm rạp phát triển ở sườn đón gió.
* Nhóm 2: Nêu thành phần tự nhiên phía Nam của Bắc Phi ?
TL: - Địa hình hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giới.
- Khí hậu: Nhiệt đới rất khô và nóng.
- Thực vật: Xavan cây bụi ngèo nàn thưa; Oác đảo cây cối xanh tốt.
* Nhóm 3: Nhận xét sự phân hóa thiên nhiên của khu vực Bắc Phi?
TL: Thiên nhiên phân hóa từ Bắc – Nam, lượng mưa và địa hình chi phối chủ yếu sự phân hóa thiên nhiên.
GV: Các nước ven ĐTH có nền văn minh cổ đại phát triển ( Sông Nin)hay kim tự tháp hình thành phát triển thời cổ vưông quốc mọi thành tố như chữ viết, tôn giáo, nghệ thuật, khoa hocï hoàn thiện từ 2815 – 2400 TCN.
? Sông Nin có giá trò gì với sản xuất Nông nghiệp Bắc Phi?
TL: Tưới tiêu, đất nông nghiệp màu mỡ.
* Nhóm 4: Nêu đặc điểm dân cư, chủng tộc, tôn giáo của Bắc Phi?
TL: - Dân cư người Béc be.
- Chủng tộc: Ơrôpêốit.
- Tôn giáo: Đạo hồi.
* Nhóm 5: Nêu các ngành kinh tế chính của Bắc Phi?
TL: - Khai thác, xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt; du lịch; lúa mì, cây công nghiệp nhiệt đới, bông, ngô, ôliu, cây ăn quả.
* Nhóm 6: Nhận xét nền kinh tế của Bắc Phi?
TL: - Kinh tế tương đối phát triển trên cơ sở ngành dầu khí, du lịch, xuất hiện nhiều đô thị mới ở những nơi hoang vắng.
Chuyển ý.
Tuần - Tiết Ngày dạy: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI 1. MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: Hoạt động 1: - Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) những đặc điểm nổi bật về tự nhiên các khu vực Bắc Phi, Trung Phi. Hoạt động 2: - KT: Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) những đặc điểm nổi bật về dân cư, kinh tế các khu vực Bắc Phi, Trung Phi. + Biết hoạt động kinh tế của các quốc gia ở Trung Phi đã làm cho đất nhanh chĩng bị thoái hóa và nhanh chĩng làm giảm diện tích rừng. 1.2. Kỹ năng: - Sử dụng các bản đồ, lược đồ tự nhiên dân cư, kinh tế để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên dân cư, kinh tế của khu vực Bắc Phi, Trung Phi. - Phân tích lược đồ, ảnh địa lí về các hoạt động kinh tế của các quốc gia ở Trung Phi . 1.3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ tự nhiên, tình cảm cọâng đồng 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Trình bày và giải thích những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế của các khu vực Bắc Phi, Trung Phi. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: Bản đồ tự nhiên, kinh tế chung châu Phi. 3.2. Học sinh: - Tranh, ảnh về người dân, tôn giáo khu vực Bắc và Trung Phi 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A1: 7A2: 7A3: 7A4: 4.2. Kiểm tra miệng: 1. Đặc điểm chung dân cư- xã hội Châu Phi? (8đ) - Gia tăng tự nhiên cao - Phân bố không đều - Thường xảy ra xung đột tộc người - Nghèo đói, đại dịch AIDS thường xảy ra 2. Châu Phi chia làm mấy khu vực? (2đ) - Chia làm 3 khu vực... 4.3 Tiến trình bài học: Châu Phi có trình độ phát triển kinh tế- xã hội phát triển rất không đều: các nước ở Nam Phi và Bắc Phi phát triển hơn, các nước Trung Phi một thời gian dài trải qua khủng hoảng kinh tế lớn Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1. 17’ Thảo luận GV: Quan sát bản đồ TN châu Phi. GV: chia nhóm cho học sinh thảo luận (5p) từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng kết hợp làm tập bản đồ. * Nhóm 1:Nêu thành phần tự nhiên phía bắc của Bắc Phi ? TL: - Địa hình: Núi trẻ Atlát; đồng bằng ven ĐTD. - Khí hậu ĐTH mưa nhiều. - Thực vật: Rừng lá rộng rậm rạp phát triển ở sườn đón gió. * Nhóm 2: Nêu thành phần tự nhiên phía Nam của Bắc Phi ? TL: - Địa hình hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giới. - Khí hậu: Nhiệt đới rất khô và nóng. - Thực vật: Xavan cây bụi ngèo nàn thưa; Oác đảo cây cối xanh tốt. * Nhóm 3: Nhận xét sự phân hóa thiên nhiên của khu vực Bắc Phi? TL: Thiên nhiên phân hóa từ Bắc – Nam, lượng mưa và địa hình chi phối chủ yếu sự phân hóa thiên nhiên. GV: Các nước ven ĐTH có nền văn minh cổ đại phát triển ( Sông Nin)hay kim tự tháp hình thành phát triển thời cổ vưông quốc mọi thành tố như chữ viết, tôn giáo, nghệ thuật, khoa hocï hoàn thiện từ 2815 – 2400 TCN. ? Sông Nin có giá trò gì với sản xuất Nông nghiệp Bắc Phi? TL: Tưới tiêu, đất nông nghiệp màu mỡ. * Nhóm 4: Nêu đặc điểm dân cư, chủng tộc, tôn giáo của Bắc Phi? TL: - Dân cư người Béc be. - Chủng tộc: Ơrôpêốit. - Tôn giáo: Đạo hồi. * Nhóm 5: Nêu các ngành kinh tế chính của Bắc Phi? TL: - Khai thác, xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt; du lịch; lúa mì, cây công nghiệp nhiệt đới, bông, ngô, ôliu, cây ăn quả. * Nhóm 6: Nhận xét nền kinh tế của Bắc Phi? TL: - Kinh tế tương đối phát triển trên cơ sở ngành dầu khí, du lịch, xuất hiện nhiều đô thị mới ở những nơi hoang vắng. Chuyển ý. Hoạt động 2. 17’ Cá nhân- GDMT GV: Quan sát lược đồ TN châu Phi và kinh tế châu Phi. ? Nêu thành phần tự nhiên phía Tây của Trung Phi? HS: - Địa hình: Bồn địa. - Khí hậu: Xích đạo ẩm và nhiệt đới. - Thảm thực vật: Rừng rậm xanh quanh năm; rừng thưa và xavan. ? Nêu thành phần tự nhiên phía Đông của Trung Phi? HS: - Địa hình Sơn nguyên hồ kiến tạo. - Khí hậu xích đạo ẩm và nhiệt đới. - Thực vật: Xavan công viên ở cao nguyên; rừng rậm trên sườn đón gió. ? Nhận xét sự phân hóa thiên nhiên của khu vực Trung Phi? HS: Thiên nhiên phân hóa từ Đông – tây do lịch sử dịa chất địa hình phía Đông dược nâng lên mạnh nên độ cao lớn nhất châu Phi. GV: Cho học sinh lên xác định các khu vực địa hình của châu Phi. ? Nêu đặc điểm dân cư, chủng tộc, tôn giáo của Trung Phi? HS: - Dân cư: đông dân nhất châu Phi chủ yếu là người Bantu tập trung quanh hồ lớn. - Tôn giáo; Đa dạng. - Chủng tộc: Nêgrốit. ? Nêu các ngành kinh tế chính của Bắc Phi? Nhận xét nền kinh tế của Trung Phi? HS: - Công nghiệp chưa phát triển, kinh tế chủ yếu là dựa vào trồng trọt, chăn nuơi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản, khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu. - Kinh tế chậm phát triển chủ yếu là xuất khẩu nông sản. ? Em có nhận xét gì về hoạt động kinh tế ở các quốc gia Trung Phi, hoạt động kinh tế như vậy đã gây ảnh hưởng như thế nào đến môi trường tự nhiên? HS: Kinh tế chủ yếu là dựa vào trồng trọt, công nghiệp cổ truyền, khai thác lâm sản, khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu. GDMT: Hoạt động kinh tế của các quốc gia ở Trung Phi đã làm cho đất nhanh chĩng bị thoái hóa và nhanh chĩng làm giảm diện tích rừng ? Quan sát H 32.3 nêu tên các cây công nghiệp ở Trung Phi? Nông nghiệp của Trung Phi phát triển ở khu vực nào? Tại sao? HS: - Cây công nghiệp: Cà phê, ca cao. - Nông nghiệp phát triển ven vịnh Ghinê, hồ Vichtoria, do khu vực này mưa nhiều ( khí hậu xích đạo và cận xích đạo) 1. Khu vực Bắc Phi: a. Khái quát tự nhiên: - Phía Bắc: Núi trẻ Atlát, đồng bằng ven ĐTH; khí hậu ĐTH; rừng lá rộng rậm rạp ở sườn đón gió. - Phía Nam: Hoang mạc nhiệt đới; khí hậu khô nóng; phát triển xavan cây bụi, ốc đảo cây cối xanh tốt. b. Khái quát kinh tế - xã hội: - Bắc Phi chủ yếu là người Béc be thuộc chủng tộc Ơrôpêốit theo đạo hồi, kinh tế tương đối phát triển. 2. Khu vực Trung Phi: a. Khái quát tự nhiên: - Phía Tây: Bồn địa khí hậu xích đạo ẩm và nhiệt đới phát triển rừng rậm xanh quanh năm và rừng thưa xavan. - Phía Đông: Sơn nguyên và hồ kiến tạo; khí hậu gió mùa xích đạo, phát triển xavan công viên, rừng rậm ở sườn đón gió. b. Khái quát kinh tế – xã hội: - Dân cư là người Ban-tu thuộc chủng tộc Nêgrốit tôn giáo đa dạng, kinh tế chậm phát triển dựa vào trồng trọt, chăn nuơi theo lối cổ truyền, khai thác khoáng sản, lâm sản. Tổng kết: Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện những nét chính tự nhiên, kinh tế- xã hội 2 khu vực Bắc Phi và Trung Phi? 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học ở tiết này: - Học thuộc bài. Các khu vực Châu Phi. So sánh được đặc điểm tự nhiên, kinh tế của khu vực Bắc, Trung Phi Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài mới: Các khu vực châu Phi (tt). - Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. + Khái quát tự nhiên khu vực Nam Phi? + Khái quát kinh tế xã hội. 5. PHỤ LỤC: Tài liệu giáo dục môi trường ----------&----------
File đính kèm:
- Bai_32_Cac_khu_vuc_chau_Phi.doc