Kế hoạch bài học Đại số 8 tuần 30
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
1. MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức: - HĐ1: HS biết được bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
- HĐ2: HS biết hai quy tắc biến đổi bất phương trình.
1.2.Kỹ năng: - HĐ1: Thực hiện được: nhận biết BPT bậc nhất 1 ẩn.
- HĐ2: Thực hiện được: biến đổi BPT để tìm tập nghiệm.
1.3.Thái độ: - HĐ1,2: Thói quen: giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
Tính cách: giáo dục chăm chỉ học tập.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b < 0; ax + b > 0; ax + b 0; ax + b 0 ;
Tuần 30 - Tiết 61 ND: 16.03. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - HĐ1: HS biết được bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. - HĐ2: HS biết hai quy tắc biến đổi bất phương trình. 1.2.Kỹ năng: - HĐ1: Thực hiện được: nhận biết BPT bậc nhất 1 ẩn. - HĐ2: Thực hiện được: biến đổi BPT để tìm tập nghiệm. 1.3.Thái độ: - HĐ1,2: Thói quen: giáo dục tính cẩn thận, chính xác. Tính cách: giáo dục chăm chỉ học tập. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Định nghĩa. - Hai quy tắc biến đổi bất phương trình. 3. CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Thước kẻ. 3.2.HS: ôn lại cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức lớp: kiểm diện 8A1: 8A2: 8A3: 8A4: 4.2. Kiểm tra miệng: (6 phút) - Câu 1: Giáo viên gọi một học sinh lên bảng sửa bài tập 18 (8đ) - Câu 2: nêu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn? (2đ) - GV yêu cầu học sinh sao khi lập được bất phương trình thì hãy tìm nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số - Giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh - Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài làm và góp ý bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho điểm học sinh - Câu 1. Bài tập 18: Quãng đường 50 (km) Vận tốc: x (km/h) Thời gian: <2 (giờ) Gọi x là vận tốc của ôtô Thời gian đi từ A đến B là Để đến B trước 9h nghĩa là thời gian đi từ A đến B ít hơn 2 (giờ) Do đó ta có bất phương trình: 25 - Câu 2. Định nghĩa: sgk. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: 10 phút - Giáo viên nêu định nghĩa - GV nhấn mạnh: ẩn x có bậc là 1 và hệ số của ẩn phải khác 0. - GV: trong các bất pt sau, hãy cho biết bất pt nào được gọi là bất pt bậc nhất 1 ẩn? - HS: a) 2x – 3 < 0 và c) 5x – 15 0 - GV: vì sao hai bất phương trình còn lại không phải là BPT bậc nhất 1 ẩn? - HS: 0x + 5 > 0 Không là BPT bậc nhất một ẩn vì hệ số a = 0 - HS: x2 > 0 Không là BPT bậc nhất một ẩn vì x có bậc là 2 - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét HĐ2: 20 phút - GV: em hãy nhắc lại 2 quy tắc biến đổi phương trình? - HS nêu 2 quy tắc - GV: Hãy nêu 2 quy tắc đó ? - HS: Quy tắc chuyển vế và Quy tắc nhân - GV: để giải bất phương trình ta cũng có 2 quy tắc: chuyển vế và nhân với cùng 1 số. - GV: vậy quy tắc chuyển vế được phát biểu như thế nào? - HS nêu quy tắc chuyển vế. - GV đưa ví dụ 1. - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời - Học sinh nhận xét - GV nhận xét - Giáo viên nêu ví dụ 2 và gọi 1 học sinh lên bảng làm, các em còn lại làm vào vở. - Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét bài làm và cho điểm nếu HS làm đúng - GV đưa ra bài tập ?2 - Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm, các em còn lại làm vào vở - Học sinh nhận xét bài làm và góp ý bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho điểm học sinh - GV: Nhắc lại quy tắc nhân trong biến đổi bất đẳng thức? - Học sinh phát biểu - Giáo viên nêu quy tắc biến đổi đối với BPT - Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu - Giáo viên nêu bài tập ví dụ - Học sinh nêu cách biểu diễn tập nghiệm trên trục số - Giáo viên nêu đề bài - Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Giáo viên nêu đề bài ?4 - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 người trong 3 phút - Giáo viên gọi học sinh trả lời - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét 1. Định nghĩa: Bất phương trình dạng ax + b 0; ax + b ; ax + b 0). Trong đó a, b là hai số đã cho và a 0 được gọi là BPT bậc nhất một ẩn. ?1. Các bất phương trình bậc nhất 1 ẩn là: a) 2x – 3 < 0 c) 5x – 15 0 Là các BPT bậc nhất một ẩn 2. Quy tắc biến đổi bất phương trình: a) Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của BPT từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. VD1: Giải BPT. x – 15 < 18 Û x < 18 + 15 Û x < 33 Vậy tập nghiệm của BPT là S = {x\ x < 33} VD2: Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm lên trục số. 3x > 2x + 5 Û 3x – 2x > 5 Û x > 5 Vậy tập nghiệm của BPT là S={x\x>5} ?2. a) x + 12 > 21 Û x > 21 – 12 Û x > 9 Vậy: tập nghiệm S = {x\ x > 9} b) -2x > -3x - 5 Û 3x – 2x > - 5 Û x > -5 Vậy: tập nghiệm S = {x\x> - 5} b) Quy tắc nhân một số: Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số khác 0, ta phải: - Giữ nguyên chiều BPT nếu số đó dương; - Đổi chiều BPT nếu số đó âm. VD: Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm lên trục số. -x 3 . (-4) Û x > - 12 Vậy: tập nghiệm S= {x \ x > - 12} ?3. Giải BPT sau: a) 2x < 24 Û x. <24. Û x < 12 b) -3x 27.Ûx >- 9 ?4. Giải thích sự tương đương: a) x + 3 < 7 Û x < 7 – 3 Û x < 4 x – 2 < 2 Û x < 4 Vậy hai BPT trên tương đương vì chúng cùng tập nghiệm b) 2x < - 4 Û x < - 2 -3x > 6 Û x < - 2 Vậy hai BPT trên tương đương vì chúng cùng tập nghiệm. 4.4. Tổng kết: (8 phút) - GV: Phát biểu 2 quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình? - Giáo viên nều đề bài tập - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm, các em còn lại làm vào vở - Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 2 quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình: + Quy tắc chuyển vế + Quy tắc nhân Bài tập 19: a) x - 5 > 3 Û x > 8 b) x - 2x < - 2x + 4 Û< 4 c) - 3x > - 4x + 2 Û x > 2 d) 8x + 2 < 7x - 1 Û x < 3 c) - x> 4 Û x < - 4 d) 1,5x > - 9 Û x > - 6 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với tiết học này: + Học thuộc định nghĩa và 2 quy tắc biến đổi bất phương trình. + Xem lại thật kỹ các bài đã làm hôm nay. + Làm bài tập 20, 21, 22 SGK trang 47 . - Đối với tiết học sau: + Chuẩn bị phần còn lại của bài này. + Xem trước cách giải PT bậc nhất 1 ẩn. 5. PHỤ LỤC: Tuần 30 - Tiết 62 ND: 16.03 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - HĐ1: HS biết được bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. - HĐ2: HS biết hai quy tắc biến đổi bất phương trình. 1.2.Kỹ năng: - HĐ1: Thực hiện được: nhận biết BPT bậc nhất 1 ẩn. - HĐ2: Thực hiện được: biến đổi BPT để tìm tập nghiệm. 1.3.Thái độ: - HĐ1,2: Thói quen: giáo dục tính cẩn thận, chính xác. Tính cách: giáo dục chăm chỉ học tập. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0; ax + b £ 0; ax + b ³ 0 ; 3. CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Thước kẻ. 3.2.HS: ôn lại 2 quy tắc biến đổi bất phương trình 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức lớp: kiểm diện 8A1: 8A2: 8A3: 8A4: 4.2. Kiểm tra miệng: (7 phút) - Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập 22 (10đ) - GV yêu cầu học sinh sao khi lập được bất phương trình thì hãy tìm nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số - Giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh - Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài làm và góp ý bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho điểm học sinh. Bài tập 22: a) 1,2x < - 6 Û 1,2x. Û x < - 5 Vậy S = {x\x < -5} b) 3x + 4 > 2x + 3 Û 3x - 2x > 3 - 4 Û x > -1 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: 15 phút GV đưa ra VD5: Giải bpt: 2x- 3 < 0 và biểu diễn tập nghiệm của bất pt trên trục số. - GV: em hãy nêu cách giải bất phương trình này? - HS: chuyển vế rồi chia cho 2 - GV: vậy tập nghiệm thế nào? - HS: x < 1,5 - GV: Để cho gọn khi trình bày ta có thể không ghi câu giải thích. Khi có kết quả x < 1,5 thì coi là giải xong và viết đơn giản. Nghiệm của BPT là x < 1,5 - GV: yêu cầu học sinh vẽ tập nghiệm trên trục số - Giáo viên nêu đề bài tập ?5 - Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng làm, các em còn lại làm vào vở - Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét - Giáo viên nêu đề bài tập ?6 - Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng làm, các em còn lại làm vào vở - Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét HĐ2: 15 phút - Giáo viên nêu đề bài ví dụ 7 - Giáo viên gọi học sinh nêu cách làm? - Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập ?6 - Các em còn lại làm vào vở - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét 3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn: VD5: Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm lên trục số 2x – 3 < 0 Giải: 2x – 3 < 0 Û 2x < 3 Û x < 1,5 Vậy: Tập nghiệm của BPT là S = {x\x<1,5} ?5. -4x – 8 < 0 Û - 4x < 8 Û x > - 2 VD6: Giải BPT - 4x + 12 < 0 Giải: - 4x + 12 < 0 Û - 4x < - 12 Û x > 3 Vậy: tập nghiệm: {x\x>3} 4. Giải BPT đưa được về dạng: ax + b 0; ax + b £0; ax + b ³ 0: VD7: Giải BPT 3x + 5 < 5x – 7 Giải: 3x + 5 < 5x – 7 Û3x – 5x < - 7 – 5 Û - 2x < - 12 Û x > 6 Vậy nghiệm của BPT là x > 6 ?6. - 0,2x – 0,2 > 0,4x – 2 Û - 0,2x – 0,4x > - 2 + 0,2 Û - 0,6x > - 1,8 Û x < 3 Vậy: nghiệm của BPT x < 3 4.4. Tổng kết: (7 phút) - Giáo viên nêu đề bài tập 23 - Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng làm, các em còn lại làm vào vở - Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài làm và góp ý bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh và cho điểm - Giáo viên khắc sâu cách làm, chú ý sửa sai cho học sinh Bài tập 23: a) 2x – 3 > 0 Û 2x > 3 Û x > 1,5 b) 3x + 4 < 0 Û 3x < 4 Û x < c) 4 - 3x £ 0 Û - 3x £ -4 Û 3x ³ 4 Û x ³ 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với tiết học này: + Xem lại các bất phương trình đã giải. Học kỹ 2 quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình. + Xem kỹ các bài tập đã làm hôm nay. + Làm bài tập 24, 25, 26 SGK trang 47, 48. - Đối với tiết học sau: + Chuẩn bị các bài phần luyện tập 5. PHỤ LỤC:
File đính kèm:
- Dai_so_8tiet_6162.doc