Kế hoạch bài học Công nghệ 7 - Bài 36: Thực hành Nhận biết một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều - Nguyễn Thị Thanh Tùng

Hoạt động 2: Thực hnh

HS: làm theo yêu cầu của giáo viên

GV: hướng dẫn học sinh phương pháp quan sát

- Quan sát hình dạng chung của con lợn xem kết cấu toàn thân đầu, cổ, lưng, chân,

- Rắn chắc, nhanh nhẹn, dài mình thì sản xuất nạc (Lanđơrat). Lỏng lẻo, chậm chạp, mình ngắn thì lợn hướng mỡ (lợn Ỉ)

- Quan sát màu sắc của lông da. Ví dụ:

Lợn Ỉ : toàn thân màu đen

Lợn Lanđơrat: toàn thân lông da trắng tuyền

Lợn đại Bạch: lông da trắng, lông cứng

- Quan sát để tìm các đặc điểm nổi bật đặc thù của mỗi giống: mặt, tai, lông, da,

Ví dụ: Lợn ỉ mặt ngắn, mõm trán có nhiều nếp nhăn hằn sâu làm cho mõm có vẻ cong lên. Mặt lợn Đại bạch hơi gãy, làm mõm hếch lên. Tai to hướng về phía trước .

GV: Dùng thước dây hướng dẫn học sinh đo trên mô hình lợn

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Công nghệ 7 - Bài 36: Thực hành Nhận biết một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều - Nguyễn Thị Thanh Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: - Tiết: 
Tuần: 
Ngày dạy: THỰC HÀNH: 
 NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG LỢN QUA QUAN SÁT
NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
- HS biết được cách chọn lợn qua quan sát ngoại hình.
- HS hiểu được phương pháp đo 1 số chiều đo của lợn 
1.2. Kĩ năng: phân biệt được 1 số giống lợn qua quan sát ngoại hình 
1.3. Thái độ: có ý thức học tập say sưa, quan sát tỉ mỉ trong việc nhận bíêt các loại giốmg lợn nuôi 
2.Trọng tâm:
 Chọn một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thuớc các chiều. 
3. Chuẩn bị:
 3.1. Giáo viên: thước dây, mô hình lợn 
 3.2. Học sinh :Tìm hiểu và quan sát một số giống lợn cĩ ở địa phuơng để thực hành chọn lợn.
4. Tiến trình:
4.1. Ổn định tổ chức,kiểm diện : Kiểm diện HS
Lớp 7A1: ; Lớp 7A2: 
4.2. Kiểm tra miệng: thơng qua
4.3. Bài mới :
Hoạt động giáo viên – học sinh
 Nội dung bài học
Hoạt động 1: Ổån định – tổ chức thực hành
GV: Nêu nội dung và yêu cầu của bài
- Nhắc nhở học sinh đảm bảo an toàn trong khi thực hành và giữ gìn vệ sinh môi trường chung
- Chia nhóm và phát dụng cụ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
- Phân công và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng học sinh 
Hoạt động 2: Thực hành
HS: làm theo yêu cầu của giáo viên 
GV: hướng dẫn học sinh phương pháp quan sát
- Quan sát hình dạng chung của con lợn xem kết cấu toàn thân đầu, cổ, lưng, chân,
- Rắn chắc, nhanh nhẹn, dài mình thì sản xuất nạc (Lanđơrat). Lỏng lẻo, chậm chạp, mình ngắn thì lợn hướng mỡ (lợn Ỉ)
- Quan sát màu sắc của lông da. Ví dụ:
Lợn Ỉ : toàn thân màu đen
Lợn Lanđơrat: toàn thân lông da trắng tuyền 
Lợn đại Bạch: lông da trắng, lông cứng 
- Quan sát để tìm các đặc điểm nổi bật đặc thù của mỗi giống: mặt, tai, lông, da,
Ví dụ: Lợn ỉ mặt ngắn, mõm trán có nhiều nếp nhăn hằn sâu làm cho mõm có vẻ cong lên. Mặt lợn Đại bạch hơi gãy, làm mõm hếch lên. Tai to hướng về phía trước .
GV: Dùng thước dây hướng dẫn học sinh đo trên mô hình lợn 
Chú ý tư thế đứng của lợn 4 chân bình thường 
(2 chân trước cùng hàng, 2 chân sau cùng hàng với nhau)
- Đặt đầu của thước dây tại điểm giữõa nối 2 gĩc tai của lợn, đi theo sống lưng đến khấu đuôi
- Dùng thước dây đo chu vi lồng ngực của lợn ở vị trí sau xương bả vai 
GV: Hướng dẫn học sinh thực hành và ghi kết quả vào báo cáo
HS: Thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên và ghi kết quả vào mẫu báo cáo
GV: Theo dõi các tổ thực hành và uốn nắn những sai sót 
I.Chuẩn bị:
 - Mơ hình lợn
 - Thước dây
II.Thực hành:
1. Quan sát ngoại hình của 1 số giống lợn 
- Hình dạng 
- Màu sắc 
- Đặc điểm đặc thù của mỗi giống 
2. Đo một số chiều đo 
- Đo chiều dài thân 
- Đo vòng ngực 
III. Đánh giá kết quả:
HS thực hành và báo cáo kết quả theo nhĩm.
4. 4.Câu hỏi, bài tập củng cố:
- Giáo viên nhậnxét về tinh thần, thái độ trong giờ học 
- Thu báo cáo thực hành 
- Yêu cầu học sinh thu dọn vệ sinh 
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học :
*Đối với bài học ở tiết học này:
Xem lại bài thự hành và ghi bảng tuờng trình.
 *Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 Chuẩn bị bài “ Thức ăn vật nuôi” .Ghi lại tên các loại thức ăn thường dùng cho trâu, bò, lợn, gà, vịt, ăn hằng ngày.
5. Rút kinh nghiệm 

File đính kèm:

  • docBai_36_Thuc_hanh_Nhan_biet_mot_so_giong_lon_heo_qua_quan_sat_ngoai_hinh_va_do_kich_thuoc_cac_chieu.doc
Giáo án liên quan