Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2012-2013

Ghi chép sổ tay

I. Mục tiêu:

- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Đọc bài báo A lô, Đô- rê- mon Thần thông đây!; hiểu nội dung, nắm được ý chính trong các câu trả lời của Đô- rê- mon (về sách đỏ,các loài động, thực vật có nguy cơ tuyệt chủng).

- Rèn kĩ năng viết: Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô- rê- mon.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh một số loài động vật quý hiếm được nêu trong bài; một vài cuốn truyện tranh Đô- rê- mon; vài tờ báo Nhi đồng có mục A lô, Đô- rê- mon Thần thông đây!.

- Mỗi HS có một cuốn sổ tay nhỏ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc16 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạn
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu - GV sửa lỗi phát âm sai
 GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo trình tự :
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- HS đọc nối tiếp
- 2 HS đọc đoạn
Từ cần chú giải 
+ thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian.
+ Tập đặt câu với từ : địch thủ, túng thế
· Đọc trong nhóm
· Đọc trước lớp
- Gọi HS khác NX, nêu giọng đọc
- GV nhận xét, sửa lỗi nếu cần
- Gọi 2 HS đọc lại
- HS nêu nghĩa các từ cần chú giải
- GV nhận xét, khái quát
- HS đọc theo nhóm 3
- Gọi 2 nhóm đọc, NX
- 2HS 
- Nghe GV nhận xét
- 2 HS đọc lại
- 2HS nêu nghĩa các từ cần chú giải, đặt câu
- HS đọc theo nhóm 3
- 2 nhóm đọc
10’
3. Tìm hiểu bài
Do có quyết tâm và biết phối hợp cùng nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.
- HS đọc thầm đoạn 1 
- Vì sao Cóc phải kiện lên Trời?
- Đọc thầm đoạn 2
- Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống? 
- Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên?
- cả lớp đọc thầm đoạn 3
- Sau cuộc chiến, thái độ của Trời thay đổi như thế nào?
- Theo em, Cóc có những điểm gì đáng khen? 
- GV nhận xét, chốt.
- HS đọc thầm đoạn 1 
+ Vì Trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị hạn lớn, muôn loài đều khổ sở.
+ Bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ, phát huy được sức mạnh của mỗi con vật: Cua trong chum nước, Ong đợi sau cánh cửa, Cáo, Gấu và Cọp nấp sau hai bên cửa
+ Cóc một mình bước tới, lấy dùi gõ ba hồi trống. Trời nổi giận sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu cho Cáo nhảy xổ tới cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo. Chó vừa ra đến cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi.
- 1hs
+ Cóc có gan lớn dám đi kiện Trời, mưu trí khi bố trí lực lượng chiến đấu, cứng cỏi khi nói chuyện với Trời
5’
4. Luyện đọc lại :
· Luyện đọc phân vai
- GV nêu yêu cầu, đọc mẫu
- Lắng nghe
· Luyện đọc toàn bài 
- Cho HS thi đọc 
- GV và HS khác nhận xét
- HS thi đọc 
- HS khác nhận xét
15’
5. Kể chuyện
a. Yêu cầu: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của một nhân vật trong truyện.
· Kể mẫu
· Kể trong nhóm. 
· Thi kể
- HS đọc yêu cầu và đoạn mẫu
- GV nêu câu hỏi :
- Hãy nêu nội dung chính của từng tranh?
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt: 
+ Tranh 1: Cóc rủ các bạn đi kiện Trời.
+ Tranh 2: Cóc đánh trống kiện Trời.
+ Tranh 3: Trời thua, phải thương lượng với Cóc.
+ Tranh 4: Trời làm mưa.
- Gọi HS khá kể mẫu 1 đoạn , GV lưu ý : HS chọn vai để kể chuyện. Không chọn vai các nhân vật đã chết như Gà, Chó, Thần Sét.
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét
- HS kể từng đoạn trong nhóm 
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện
- GV và HS nhận xét, bình chọn người kể hay
- 1 HS đọc 
- HS trả lời:
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Nghe GV nhận xét, chốt
- HS khá kể mẫu 1 đoạn 
- HS khác NX, bổ sung
- Nghe GV nhận xét
- HS kể 
- HS thi kể 
- GV và HS nhận xét, bình chọn người kể hay
2’
C. Củng cố - dặn dò
- Gọi HS nêu ý nghĩa 
- GV nhận xét, tiết học, dặn dò:
+ Tập kể lại câu chuyện
+ Sắm vai diễn lại câu chuyện
- HS nêu ý nghĩa 
- Nghe GV nhận xét, tiết học, dặn dò
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Lớp : 3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết số : 66 TẬP ĐỌC 
Tuần : 33 
Ngày dạy : 15/5/2013 
Mặt trời xanh của tôi
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Rèn kĩ năng đọc hiểu
+ Qua hình ảnh “Mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ, thấy đựơc tình yêu quê hương của tác giả
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh rừng cọ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản 
	Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
Cóc kiện Trời
- Yêu cầu 2HS kể lại câu chuyện Cóc kiện Trời theo lời 1 nhân vật (mỗi học sinh kể 1 đoạn)
- GV nhận xét, ghi điểm
- 2HS kể
- Hs nhận xét
1’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV cho học sinh quan sát tranh minh hoạ 
- Giới thiệu bài
- Hs quan sát tranh
- Hs ghi đầu bài
14’
b. Luyện đọc:
- Đọc từng dòng thơ
- GV đọc bài thơ
- GV sửa lỗi phát âm cho học sinh
- GV y/c hs nói những điều đã biết về cây cọ
- HS đọc nối tiếp nhau 2 dòng thơ một
- Hs trả lời
Hs đọc giải nghĩa từ “cọ”
- Đọc từng khổ thơ
- Yêu cầu 4 học sinh đọc tiếp nối nhau 4 khổ thơ
- Đọc đoạn 1
- Đọc đoạn 2
- GV giải nghĩa từ “thảm cỏ”: cỏ mọc dày như 1 tấm thảm, rất mượt và êm
- 4HS đọc
- 1HS đọc
- 1HS đọc
- Hs lắng nghe
- Luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức thi đọc
- Đọc đoạn 4
- Nêu cách đọc câu “Rừng cọ ơi ! rừng cọ !”
- Gv y/c hs luyện đọc theo nhóm 4
- Gv tổ chức thi đọc giữa các nhóm trong lớp
- Gv nhận xét
- 1HS đọc
- HS nêu: giọng trìu mến
- 2HS đọc câu đó
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- 4 nhóm tiếp nối nhau thi đọc đồng thanh 4 khổ thơ
- Hs nhận xét
10’
c. Tìm hiểu bài:
- Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ?
- Về mùa hè, rừng cọ có gì thú vị ?
- Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời ?
- Em có thích gọi lá cọ là “mặt trời xanh” không ? Vì sao ?
- Trong bài, tác giả sử dụng biện pháp NT gì ?
Tìm những câu thơ cho biết điều đó ?
- GV kết luận
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
- Tiếng thác
 Tiếng gió thổi
 Nằm dưới rừng cọ nhìn lên, nhà thơ thấy trời xanh qua từng kẽ lá
- Học sinh trao đổi nhóm
- Hs trả lời
- So sánh
7’
d. HTL bài thơ:
- GV cho học sinh tự nhẩm bài thơ
- Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài
3’
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV tổng kết
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
Lớp : 3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết số : 65 CHÍNH TẢ
Tuần : 33 
Ngày dạy : 14/5/2013 
Cóc kiện trời
I. Mục tiêu:
Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Cóc kiện Trời.
Viết đúng tên 5 nước láng giềng Đông Nam á.
Làm bài tập phân biệt s/ x hoặc o/ô
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu
Bảng lớp viết sẵn nội dung BT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
A. Kiểm tra bài cũ :
-Yêu cầu HS viết ra bảng con:
 lâu năm, nứt nẻ, náo động.
- GV nhận xét, đánh giá
- HS viết ra bảng con
- Lắng nghe GV NX
2’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài
- HS mở SGK, ghi vở
5’
15’
2. Hướng dẫn HS viết
2.1 Hướng dẫn chuẩn bị
· Đọc đoạn viết
· Viết từ ngữ dễ viết sai chính tả
2.2 HS viết bài vào vở
- GọiHS đọc , cả lớp đọc thầm
? Những từ nào trong bài được viết hoa? Vì sao?
- Gọi HS khác nhận xét
- GV nhận xét
- GV đọc từ dễ lẫn, HS viết vào bảng con: quyết, trần gian
- Gọi 1 HS đọc lại
- GV đọc 
- GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết
- 2 HS đọc 
+ Các chữ đứng đầu câu, đầu đoạn và các tên riêng: Cóc, Trời, Cua, Gấu, Cọp, Ong, Cáo. 
- HS khác nhận xét
-Nghe GV nhận xét
- Nghe GV đọc từ dễ lẫn, HS viết vào bảng con
- 1 HS đọc lại
- HS viết 
- Ngồi đúng tư thế
2’
2.3 Chấm, chữa bài
- GV đọc, HS soát lỗi
- GV chấm, NX một số bài
- HS soát lỗi
- Nghe GV NX một số bài
10’
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2: Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam á: 
Bài 3: Điền vào chỗ trống:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS trả lời miệng
- Gọi HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chốt: 
Bru- nây, Cam- pu- chia, Đông Ti- mo, In- đô- nê- xi- a, Lào.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào SGK
- Gọi 1 HS chữa miệng
- Gọi HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chấm điểm 
a) s hay x?
cây sào, xào nấu, lịch sử, đối xử
- Gọi HS đọc lại các từ
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS trả lời miệng
- HS khác nhận xét
- Nghe GV nhận xét, chấm điểm 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Cả lớp làm bài vào SGK
- 1 HS chữa miệng:
- HS khác nhận xét
- Nghe GV nhận xét, chấm điểm 
- HS đọc lại các từ
2’
C. Củng cố - dặn dò
- GV NX tiết học, dặn dò:
+ Học thuộc đoạn thơ ở BT2a
+ Chú ý rèn chữ, viết đúng chính tả
- Nghe GV NX tiết học, dặn dò
IV‮.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Lớp : 3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết số : 66 CHÍNH TẢ 
Tuần : 33 
Ngày dạy : 16/5/2013 
Quà của đồng nội
I. Mục tiêu:
Nghe – viết đúng chính tả một đoạn trong bài “Quà của đồng nội”.
Làm đúng các bài tập phân biệt s/ x hoặc o/ ô
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu
Bảng lớp viết sẵn BT2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
A. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu HS viết ra bảng con: Viết tên 5 nước Đông Nam á
- GV nhận xét, đánh giá
HS viết ra bảng con
2’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu
- GV ghi tên bài
 - HS mở SGK, ghi vở
3’
15’
2’
2. Hướng dẫn HS viết
Hướng dẫn chuẩn bị
· Đọc đoạn viết
· Viết từ khó : 
HS viết bài vào vở
Chấm, chữa bài
- GV đọc đoạn viết
- GV đọc - Yêu cầu HS viết vào nháp: lúa non, phảng phất, 
- Gọi 1 HS đọc lại
- GV đọc
- GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết
- GV đọc lại 
- yêu cầu HS soát lỗi
- GV chấm, nhận xét một số bài
- Nghe GV đọc đoạn viết
- HS viết vào nháp
- 1 HS đọc lại
- HS viết 
- Ngồi đúng tư thế viết
- Nghe GV đọc lại 
- HS soát lỗi
-Nghe
10’
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2: 
a) Điền vào chỗ trống s hay x? Giải câu đố 
Bài 3: Tìm từ
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu làm bài vào SGK
- 1 HS chữa miệng, giải đố
- GV nhận xét, chốt: 
 a) Nhà xanh lại đóng đố xanh
Tra đỗ, trồng hành, thả lợn vào trong. 
(Là bánh chưng)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- cả lớp làm bài vào SGK
- Gọi 1 HS chữa miệng, 
- GV nhận xét, khái quát
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x có nghĩa như sau:
- Các thiên thể ban đêm lấp lánh trên bầu trời: sao.
- Trái nghĩa với Gần: xa
- Cây mọc ở nước, lá to, tròn, hoa màu hồng hoặc trắng, nhị vàng, hương thơm nhẹ, ăn được : sen
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Cả lớp làm bài vào SGK
- 1 HS chữa miệng
- HS khác nhận xét
- Nghe GV nhận xét 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Cả lớp làm bài vào SGK
- 1 HS chữa miệng:
- HS khác NX, bổ sung
- Nghe GV nhận xét, khái quát
1’
C. Củng cố - dặn dò
- GV NX tiết học
- HS lắng nghe
IV‮. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Lớp : 3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết số : 33 TẬP LÀM VĂN 
Tuần : 33 
Ngày dạy : 17/5/2013 
Ghi chép sổ tay
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Đọc bài báo A lô, Đô- rê- mon Thần thông đây!; hiểu nội dung, nắm được ý chính trong các câu trả lời của Đô- rê- mon (về sách đỏ,các loài động, thực vật có nguy cơ tuyệt chủng).
- Rèn kĩ năng viết: Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô- rê- mon.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh, ảnh một số loài động vật quý hiếm được nêu trong bài; một vài cuốn truyện tranh Đô- rê- mon; vài tờ báo Nhi đồng có mục A lô, Đô- rê- mon Thần thông đây!.
Mỗi HS có một cuốn sổ tay nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung kiến thức 
và kĩ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài làm của mình: Nói, viết về bảo vệ môi trường
- GV nhận xét, chấm điểm
- 2 HS đọc bài làm của mình
- HS khác nhận xét
1’
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- GV g/thiệu, ghi tên bài
- HS ghi vở
13’
20’
2. Hướng dẫn HS trao đổi theo đề tài môi trường
Bài 1: Đọc và tìm hiểu bài báo: A lô, Đô- rê- mon Thần thông đây!
Bài 2: Ghi vào sổ tay của em những ý chính trong các câu trả lời của Đô- rê- mon.
- Gọi 1 HS đọc bài báo.
- Gọi 2 HS đọc phân vai.
- GV và HS giới thiệu tranh ảnh về các loại động, thực vật quý hiếm có trong bài báo (nếu có).
- Gọi HS đọc y/c của bài tập, đọc thành tiếng đoạn hỏi - đáp ở bài 1. 
- 1 HS đọc bài báo.
- 2 HS đọc phân vai.
- Nghe
- 1HS đọc 
* VD1: Những loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam: sói đỏ, gấu chó, gấu ngựa, hổ, báo hoa mai, tê giác,Các loài thực vật quý hiếm ở Việt Nam: trầm hương, trắc, kơ- nia, sâm ngọc linh, tam thất,
 Các loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở trên thế giới: chim kền kền ở Mĩ còn 70 con, cá heo xanh ở Nam Cực còn 500 con, gấu trúc ở Trung Quốc còn khoảng 700 con,
*VD2: Các loài trong sách đỏ
- ở Việt Nam:
+ Động vật: sói đỏ, gấu chó, gấu ngựa, hổ, báo hoa mai, tê giác,
+Thực vật: trầm hương, trắc, kơ- nia, sâm ngọc linh, tam thất,
- Trên thế giới: chim kền kền ở Mĩ còn 70 con, cá heo xanh ở Nam Cực còn 500 con, gấu trúc ở Trung Quốc còn khoảng 700 con,
* VD 3:
Khu vực
Động vật
Thực vật
Việt Nam
sói đỏ, gấu chó, gấu ngựa, hổ, báo hoa mai, tê giác,
trầm hương, trắc, kơ- nia, sâm ngọc linh, tam thất,
Thế giới
chim kền kền ở Mĩ (70 con), cá heo xanh ở Nam Cực ( 500 con), gấu trúc ở Trung Quốc(700 con)...
- Gọi HS chữa miệng.
- GV phát bảng phụ cho vài HS làm bài rồi đính lên bảng lớp, cả lớp trao đổi theo cặp, làm bài vào vở nháp và nhận xét các bảng phụ. GV khuyến khích HS tóm tắt theo nhiều cách, có thể kẻ bảng cho dễ ghi chép.
- Gọi 5 HS đọc kết quả ghi chép làm trước lớp.
- GV chấm một số bài viết và nhận xét về nội dung, hình thức trình bày.
- HS chữa miệng:
 VD: Sách đỏ: loại sách nêu tên các loài động, thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ.
- Quan sát
- 5 HS đọc kết quả ghi chép làm trước lớp.
- Nghe
2’
C. Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét tiết học
IV‮.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Lớp : 3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết số : 33 LTVC
Tuần : 33 
Ngày dạy : 16/5/2013 
Nhân hóa
I. Mục tiêu:
Giúp HS: 
Ôn luyện về nhân hoá:
+ Nhận biết về hiện tượng nhân hoá trong các đoạn thơ, đoạn văn; những cách nhân hoá được tác giả sử dụng.
+ Bước đầu nói được cảm nhận về những hình ảnh nhân hoá đẹp.
+ Viết được một đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hoá. 
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết sẵn nội dung BT1, BT2
Phấn màu 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của 
thầy
Hoạt động của trò
3’
A. Kiểm tra bài cũ
Đặt câu có sử dụng dấu hai chấm, giải thích cách dùng
- GV nhận xét, chấm điểm
 - 2HS thực hiện
- HS khác n/xét
1’
30’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi:
a) Đồng làng vương chút heo may
 Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.
- GV giới thiệu, ghi tên bài, 
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm bài vào vở
- Gọi 2 HS chữa miệng:
- GV nhận xét, chốt
 Lời giải a:
Sự vật được nhân hoá
Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người
Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người
Mầm cây
tỉnh giấc
Hạt mưa
mải miết, trốn tìm
Cây đào
mắt
lim dim, cười 
- HS ghi vở
- 2 HS đọc y/cầu 
- HS thảo luận nhóm, làm bài
- 2HS chữa miệng
- HS khác NX, bổ sung
b) Cơn dông như được báo trước rào rào kéo đến. Ngàn vạn lá gạo múa lên, reo lên. Chúng chào anh em của chúng lên đường: từng loạt, từng loạt một, những bông gạo bay tung vào trong gió, trắng xoá như tuyết mịn, tới tấp toả đi khắp hướng. Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, góp với bốn phương kết quả dòng nhựa của mình.
Lời giải b:
Sự vật được nhân hoá
Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người
Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người
Cơn dông
kéo đến
lá cây gạo
múa, reo, chào
Cây gạo
mắt
thảo, hiền, đứng, hát
(?) Em thích hình ảnh nào? Vì sao?
- HS trả lời
Bài 2 : Hãy viết một câu văn trong đó có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gv lưu ý cho HS: 
* Lưu ý:
 - Có thể tả một vườn cây trong công viên, ở một làng quê, trên sân thượng nhà mình hoặc nhà hàng xóm
- 3 HS đọc bài làm của mình
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung, phát hiện câu có sử dụng biện pháp nhân hoá
- GV nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở
- 3 HS đọc bài làm
- 2HS khác nhận xét 
1’
C. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Gv dặn dò: Luyện đặt câu có hình ảnh nhân hoá
- Hs lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Lớp : 3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết số : 33 TẬP VIẾT 
Tuần : 33 
Ngày dạy : 15/5/2013 
Ôn chữ hoa Y
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa Y thông qua bài tập ứng dụng
Viết tên riêng Phú Yên bằng chữ cỡ nhỏ
Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ : 
Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà
Kính già, già để tuổi cho.
- Yêu cầu viết đều nét, đúng độ cao, đúng khoảng cách giữa các chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ Y hoa
Các chữ Phú Yêu và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li.
Vở TV, bảng con, phấn
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản 
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
A. Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại từ và câu ứng dụng
- HS viết vào bảng con
- GV đánh giá
- HS nhắc lại từ và câu ứng dụng
- HS viết vào bảng con
- HS nhận xét
1’
10’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Ôn cách viết chữ hoa Y
2. Hướng dẫn viết trên bảng con 
2.1 Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài : P, Y, K
· Luyện viết chữ P, Y, K
- GV giới thiệu, ghi tên bài
!Tìm các chữ viết hoa trong bài 
! HS nêu cách viết từng chữ 
- GV viết mẫu
- Yêu cầu HS viết trên bảng con. GV giúp đỡ
- Gọi HS nhận xét bài bạn
- GV nhận xét
- Lắng nghe GV giới thiệu
- HS tìm 
- HS nêu cách viết từng chữ 
- Quan sát GV viết mẫu
- HS viết trên bảng con 
- HS nhận xét bài bạn
2.2 Luyện viết từ ứng dụng: Phú Yên 
· Luyện viết 
- Gọi HS đọc từ ứng dụng:
- GV giới thiệu: 
Phú Yên là tên gọi một tỉnh ở miền Trung của nước ta.
- HS viết trên bảng con. GV giúp đỡ
- GV nhận xét
- HS đọc từ ứng dụng
- Lắng nghe GV giới thiệu
- HS viết trên bảng con 
- HS nhận xét bài bạn
2.3 Luyện viết câu ứng dụng
Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà
 Kính già, già để tuổi cho.
· Tìm hiểu ý nghĩa câu ca dao: 
· Luyện viết các chữ : Yêu, Kính
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
-Yêu cầu HS g

File đính kèm:

  • docTuan_33_Coc_kien_Troi.doc