Kế hoạch bài dạy thực hành giáo dục kĩ năng sống lớp 4 bài 9 và 10
KẾ HOẠCH BÀI DẠY THỰC HÀNH GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG – LỚP 4
bài 11: HọC CáCH TIếT KIệM
Người thực hiện: Nguyễn Thị Hà
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
-Hiểu giá trị đồng tiền, biết cách sử dụng và tiết kiệm tiền.
II. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
- Động não
- Thảo luận nhóm
- Xử lí tình huống
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tiền, kẹo và đồ dùng học tập, tranh ảnh
Tài liệu thực hành kĩ năng sống ( T 60- 62).
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Khám phá:
Gv nêu câu hỏi:
- Vì sao cần phải đặt mục tiêu trong học tập?- HS trả lời
- Gv nhận xét.
Kế hoạch bài dạy thực hành giáo dục kĩ năng sống – Lớp 4 bài 9: HAI BáN CầU NãO I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu được cấu tạo và chức năng của bán cầu não để cân bằng và phát huy sức mạnh của hai bán cầu não. II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực: - Động não - Thảo luận nhóm - Xử lí tình huống III. Phương tiện dạy học: - Mô hình bộ não Tài liệu thực hành kĩ năng sống ( T 49- 50). IV. Tiến trình dạy học: 1. Khám phá: Gv nêu câu hỏi: ? Khi chúng ta gặp 1 bài toán khó cần phải suy nghĩ, vậy bộ phận nào của cơ thể giúp ta tiìm được đáp án? - Gv nhận xét. Giới thiệu bài: Bài 9: Hai bán cầu não 2. Kết nối: - GV nêu mục tiêu của tiết học: - Hiểu được cấu tạo và chức năng của bán cầu não để cân bằng và phát huy sức mạnh của hai bán cầu não. Hoạt động 1:Cấu tạo và chức năng: a . Cấu tạo - Gọi HS đọc bài tập - HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi: ? Em có biết hai trợ thủ đó là ai không? - GV nhận xét, chốt : Não chúng ta gồm hai bán cầu : Bán cầu não trái và bán cầu não phải - Gv ghi vắn tắt trên bảng. b, Chức năng: - Hãy làm việc cá nhân bài 1 bằng cách đánh dấu v vào ý em cho là đúng. - Gv gọi HS đọc câu hỏi 2 và trả lời. - GV gọi 1 hs đọc câu hỏi số 3 và chọn đáp án đúng. - Gv gọi HS nhận xét, Gv nhận xét GV kết luận:Hai bán cầu não có chức năng tư duy và chức năng điều khiển cơ thể... Hoạt động 2:Phát huy a . Hoạt động của hai bán cầu não: - GV đưa câu hỏi ở phần bài tập - Câu 1: Em thích học môn nàò? - Câu 2: Dựa vào tranh SGK và trả lời câu hỏi: Em làm việc này bằng tay phải hay tay trái chân phải hay chân trái? - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 3,4,5 và chọn đáp án mà em cho là đúng. b, Phát triển cân bằng - Gọi HS đọc phần bài tập và thảo luận nhóm đôi làm bài tập 1,2,3 điền V vào đáp án đúng 3. Thực hành: Gv đưa tình huống. Gv giao việc: Yêu cầu HS đọc 2 tình huống và thực hành cá nhân theo 2 tình huống trên. - GV gọi HS thực hành trên bảng - GV đưa ra bài học: Chúng ta cần cân bằng hai bán cầu não để tận dụng hết sức mạnh của bộ não bằng cách học đều các môn Toán, Tiếng Việt,.... Và vận dụng cả hai bên cơ thể. - HS lắng nghe. - HS xác định rõ mục tiêu của bài. - 1 HS đọc - HS nêu - HS nhắc lại - HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào SGK. - HS : Bán cầu não trái, bán cầu não phải - làm trực tiếp vào SGK - HS đọc phần bài học - HS trả lời - HS tự chọn đáp án đúng 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS thảo luận nhóm. - HS thực hành theo chỉ dân trong SGK - 1- 2 HS thực hành . -HS lắng nghe và nhác lại bài học 4. Vận dụng: ? Nhắc lại nội dung bài học ngày hôm nay? - Gv tổng hợp kiến thức toàn bài: - Hiểu được cấu tạo và chức năng của bán cầu não để cân bằng và phát huy sức mạnh của hai bán cầu não. Về: Tập dùng đũa , đá bóng,đá cầu và làm các công việc hằng ngày bàng tay, chân không thuận để có thể sử dụng tốt cả hai bên cơ thể - Luyện tập thành thạo biểu diễn cho bố mẹ xem bài tập: Bùm chíu và tung 3 bóng.. ****************************** Kế hoạch bài dạy thực hành giáo dục kĩ năng sống – Lớp 4 bài 10: Đặt mục tiêu học tập Người thực hiện: Nguyễn Thị Hà I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Có thói quen đặt mục tiêu cho mọi công việc - Luôn có định hướng rõ ràng trước khi làm bất cứ việc gì II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực: - Động não - Thảo luận nhóm - Xử lí tình huống III. Phương tiện dạy học: - Tranh, ảnh - Tài liệu thực hành kĩ năng sống ( T50-51). IV. Tiến trình dạy học: 1. Khám phá: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp vào bài Bài 10: Đặt mục tiêu học tập. 2. Kết nối: ? Theo em thế nào là mục tiêu học tập - GV nêu mục tiêu của tiết học:Có thói quen đặt mục tiêu cho mọi công việc luôn có định hướng rõ ràng trước khi làm một việc gì Hoạt động 1:Vì sao cần đặt mục tiêu? A, Định hướng -GV yêu cầu HS đọc truyện: Đừng để lạc mất mục tiêu. - GV đưa câu hỏi:? Mục tiêu đầu tiên của chú chó săn là ai? - Khi chó săn đang đuổi Hươu thì bất ngờ gì đã xảy ra? - Kết quả của cuộc đi săn? - Mục tiêu của chó săn có rõ ràng không? - GV: đưa câu hỏi thảo luận: Mục tiêu định hướng trong học tập như thế nào? ? Vì sao cần đặt mục tiêu ? - Gv ghi vắn tắt trên bảng. GV chốt: Khi chúng ta làm việc gì cũng phải có mục tiêu rõ ràng vì mục tiêu giúp chúng ta định hướng cho hành động của mình. B, Tạo động lực - Goị HS đọc truyện : Mục tiêu tăng thêm động lực. ? EM thấy Flo- ren- ci Che- wích là người như thế nào? - GV nhận xét, bổ sung *. Thực hành: - GV yêu cầu HS đọc bài tập và làm: + GV yêu cầu HS đứng dậy và đi thật nhanh,đi càng nhanh càng tốt. ? Em đi như vậy được bao lâu và tốc độ tăng dần hay giảm dần? Em có thấy thoải mái khi thực hiện yêu cầu đó không? Bài 2: GV yêu cầu HS làm theo: Em đứng dậy và đi nhanh ra cửa lớp? - GV đưa ra câu hỏi: So với lần trước, lần này tốc độ có nhanh hơn không? Em có cảm thấy thoải mái không? - GV nhận xét, bổ sung và đưa ra bài học/ t 52 Hoạt động 2:Cách đặt mục tiêu A, Đạt mục tiêu thông minh - Yêu cầu HS đọc truyện - GV nêu câu hỏi thảo luận: Một mục tiêu cần những yếu tố nào? ( bt 1) - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét. - Dựa vào tập 1 điền vào chỗ trống ở bài tập 2. - GV nhận xét và hướng dẫn HS : Khi đặt mục tiêu , em nên viết ra giấy các mục tiêu đó . Mục tiêu đó cần trả lời được các câu hỏi: + Cụ thể: Ai, cái gì,ở đâu? + Đo lường được: Bao nhiêu, bao lâu? + Có thể đạt được: Tại sao? + Hướng kết quả:Để làm gì? + Thời gian: Bao lâu, khi nào? * Thực hành - GV đưa câu hỏi: Em có 1 phút thực hiện 1 mục tiêu của mình ngay tại lớp. HS làm theo hiệu lệnh của GV B, Lưu ý và ứng dụng - Gọi 1 HS đọc phần bài tập, làm bài. - Gọi HS nêu kết quả và HS khác nhận xét - GV nhận xét, rút ra bài học/ 54. 2- 3 HS nêu - HS lắng nghe. - HS xác định rõ mục tiêu của bài. 1 HS, lớp đọc thầm. - HS làm việc cá nhân: - Mục tiêu đầu tiên là : con Hươu - Thấy cáo chạy qua lại đuổi theo cáo.thấy thỏ lại đuổi theo thỏ, tiếp tục lại săn chuột. - Không bắt được con nào - Mục tiêu không rõ ràng - HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi theo hiểu biết của mình -Mục tiêu giúp định hướng cho hành động của em. - 1 HS đọc , lớp đọc thầm - HS trả lời: Là người rất kiên trì tuy không nhìn thấy mục tiêu nhưng vẫn cố gắng.... - 1 HS thực hiện - HS nêu trước lớp -1-2 HS thực hiện và nêu cảm nghĩ của mình. - HS đọc mục bài học - HS đọc - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến - HS nhận xét và giải thích - HS làm việc cá nhân sau đó nêu kết quả. -HS lắng nghe - 1- 3 HS lần lượt làm theo hiệu lệnh - 1 HS đọc bài tập , lớp đọc thầm - HS làm việc cá nhân. - 1 HS nhận xét, bổ sung - 1-2 hs đọc bài họcs 4. Vận dụng: ? Nhắc lại nội dung bài học ngày hôm nay? - Gv tổng hợp kiến thức toàn bài: Có thói quen đặt mục tiêu cho mọi công việc luôn có định hướng rõ ràng trước khi làm một việc gì. Về:Tự đặt mục tiêu về Tiếng Anh, tiết kiệm tiền, đọc sách, và viết 3 mục tiêu đó ra. ****************************** Kế hoạch bài dạy thực hành giáo dục kĩ năng sống – Lớp 4 bài 11: HọC CáCH TIếT KIệM Người thực hiện: Nguyễn Thị Hà I. Mục tiêu: Giúp học sinh: -Hiểu giá trị đồng tiền, biết cách sử dụng và tiết kiệm tiền. II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực: - Động não - Thảo luận nhóm - Xử lí tình huống III. Phương tiện dạy học: - Tiền, kẹo và đồ dùng học tập, tranh ảnh Tài liệu thực hành kĩ năng sống ( T 60- 62). IV. Tiến trình dạy học: 1. Khám phá: Gv nêu câu hỏi: - Vì sao cần phải đặt mục tiêu trong học tập?- HS trả lời - Gv nhận xét. Giới thiệu bài: Bài 11- Học cách tiết kiệm tiền. 2. Kết nối: - GV nêu mục tiêu của tiết học: Hiểu giá trị đồng tiền, biết cách sử dụng và tiết kiệm tiền. Hoạt động 1:Mua thứ cần thiết. A, Phân biệt giữa cần và muốn -Yêu cầ HS đọc truyện GV hỏi: Nếu em là Bi thì em sẽ làm gì? - GV đọc bài tập: Xếp những nhu cầu trong bảng và 2 cột . - Gọi HS trả lời - GV nhận xét. - GV hỏi: Em hiểu thế nào là cần, thế nào là muốn? - GV nhận xét và đưa ra bài học/ SGK/57 B, Mua hàng ra sao? - Cho HS quan sát tranh SGK và yêu cầu HS tự làm bài tập, * Tình huống: GV nêu tình huống và đưa câu hỏi: Em hãy cho Bi lời khuyên là Bi có nên mua không? Vì sao - GV nhận xét , giả thích rút ra bài học/ trang 59 * Thực hành: Em hãy liệt kê ra những thứ mà mình thực sự cần mua trong tháng này? Hoạt động 2: Sử dụng tiền A, Nhận biết các loại tiền - GV cho HS nhận biết mệnh giá của các loại tiền mà GV cầm trên tay. - GV hướng dẫn HS biết cách phân biệt mệnh giá từng loại tiền. B, Cách tiêu tiền - GV đưa tình huống: Trong 1 siêu thị có: Bim bim, Máy bay, Sữa tươi,......./SGK/ 60 GV hỏi: Mẹ cho em 20.000 đồng để tự mua hàng , em sẽ mua những đồ gì? - Em và các bạn trong lớp mỗi bạn được phát 5000 đồng. Làm thế nào để mua được nhiều đồ nhất? - GV giải thích cho HS hiểu - Yêu cầu HS làm bài tập 1,2 - GV nhận xét và đưa ra bài học/ 62 C, Cách tiết kiệm tiền - GV đưa ra câu hỏi thảo luận: Có những cách nào để tiết kiệm tiền? - GV chốt và đưa ra một số cách để HS biết tiết kiệm tiền. - GV có thể hát cho HS nghe bài hát: Con heo đất. - GV yêu cầu HS đọc bài học - HS xác định rõ mục tiêu của bài. - 1 HS, lớp đọc thầm. - HS nêu theo ý của mình - HS thảo luân theo nhóm đôi và làm bài tập . - Đại diện 1-2 nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS nêu - HS đọc phần bài học. - HS tự làm việc cá nhân. - HS nêu lòi khuyên của ình cho các bạn cùng nghe. - 1-2 HS đọc bài học và ghi nhớ - HS nêu những thứ cần thiết. - HS đọc mệnh giá của từng loại tiền . - HS lắng nghe. - HS đọc tình huống trong sách - HS nêu - 1-3 HS tự nêu cách làm của mình. - HS dùng bút chì đánh dấu x vào ô trống mà em cho là hợp lí. - HS nêu: Bỏ tiền vào lợn , lập sổ chi tiêu, ........ - 1-3 HS hát, cả lớp hát. - HS đọc phần bài học. 3 Vận dụng: ? Nhắc lại nội dung bài học ngày hôm nay? - Gv tổng hợp kiến thức toàn bài: Hiểu giá trị đồng tiền, biết cách sử dụng và tiết kiệm tiền. Về: Lập kế hoạch chi tiêu của mình sao cho hợp lí? Xem mỗi ngày tiết kiệm được bao nhiêu tiền?
File đính kèm:
- thuc hanh ki nang song lop 4 bai 811.doc