Kế hoạch bài dạy môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Dương Đê Đức

I. Nhân hoá

1. Khái niệm

- Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối bằng những từ vốn để gọi hoặc tả người.

VD: Lão miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống hoà thuận với nhau như trước.

2. Kiểu nhân hoá

- Dùng những TN vốn gọi người để gọi vật

VD: Chú mèo mà trèo cây cau

 Hỏi thăm chú chuột

 Chú chuột

 chú mèo

- Dùng những vốn TN để chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động , tính chất của vật,

VD: Gậy tre, chông tre, chống lại sắt thép của kẻ thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác

- Trò chuyện với vật như với người .

VD: Núi cao chi lắm núi ơi

Núi che mặt trời chẳng thấy người thương

V. Luyện tập

Bài tập 1:

 

doc90 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Dương Đê Đức, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thân
 phụ ân - phụ bạc 
b) Thiên:
 thiên mệnh - thiên tư 
 thiên thu - thiên lý 
 thiên vị - thiên kiến
 thiên đô - thiên tư
3. Bài tập 3: 
Giải nghĩa các từ ghép Hán Việt sau: 
 thiên địa, phồn hoa, tham dự, bảo mật, bảo thủ, vương phi, phục vụ. 
4. Củng cố: 
 - Tìm và giải nghĩa các từ Hán Việt trong các văn bản đã học lớp 7.
5. Hướng dẫn học sinh về nhà:
	- Ôn tập kiến thức từ Hán Việt.
- Xem trước cụm văn bản Văn học Trung đại.
Tuần:
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Chủ đề 4: THƠ TRUNG ĐẠI
Tiết 15
TÌM HIỂU CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 
A. Mục tiêu bài giảng: 
	- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được một số nét tiêu biểu nhất về thơ trung đại. Biết được một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của thời trung đại Việt Nam. 
- Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu tác giả, tác phẩm. 
- Bồi dưỡng tư duy ngôn ngữ, tư duy khoa học. 
- Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc trong học tập. 
B. Phương tiện thực hiện: 
	- Giáo viên: Giáo án, VHTĐVN.
	- Học sinh: Đọc SGK Văn 7 (T1) - tìm hiểu tác giả - tác phẩm tiêu biểu trung đại Việt Nam. 
C. Cách thức tiến hành: 
	- Đàm thoại, thuyết trình 
D. Tiến trình giờ dạy:
	1. Ổn định: 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
- Nêu hiểu biết của em về Nguyễn Trãi? 
- Kể tên một số tác phẩm của Nguyễn Trãi? 
- Hiểu biết của em về HXH? 
- Nêu những hiểu biết của em về bà Huyện Thanh Quan?
- Hiểu biết của em về ĐTĐ? 
1. Nguyễn Du 
2. Nguyễn Trãi 
- (1080 - 1442), hiệu Ức Trai, con của Nguyễn Phị Khanh. 
- Quê: Chi Ngại, Chí Linh, Hải Dương 
- Tham gia khởi nghĩa Lam Sơn 
- 1442, ông bị giết oan 
- 1464 được vua Lê Thánh Tông rửa oan 
- Ông để lại một sự nghiệp văn chương đồ sộ và phong phú. 
 + Bình Ngô đại cáo 
 + Ức Trai thi tập
 + Quốc Âm thi tập
 + Quân Trung từ mệnh tập 
3. Hồ Xuân Hương (lai lịch chưa rõ) 
- Con Hồ Thị Diễn, quê Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ An. 
- Sống ở phường Khán Xuân, gần Hồ Tây (Hà Nội). 
- Bà được mệnh danh “Bà chúa thơ Nôm” (Xuân Diệu). 
4. Bà Huyện Thanh Quan (NS-NM)
- Tên thật Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỷ XIX. 
- Quê hương Nghi Tàm, nay thuộc quận Tây Hồ (Hà Nội). 
- Chồng làm tri huyện T.Quan (Thái Bình) 
- Là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại ngày xưa. 
5. Nguyễn Khuyến (1835-1909) 
- Nhỏ tên là Thắng
- Quê: thôn Vị Hạ, Yên Đổ (nay thuộc xã Trung Lương, huyện Bình Lục, Hà Nam). 
- Nhà nghèo, thông minh, học giỏi. 
- Đỗ đầu 3 kỳ thi: Hương, Hội, Đình ® Tam Nguyên Yên Đổ.
- Làm quan khoảng 10 năm ® về ở ẩn. 
6. Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748) 
- Quê: làng Giai Phạm, Văn Giang, xứ Kinh Bắc (nay thuộc Yên Mị, Hưng Yên). 
7. Trần Nhân Tông (1258 - 1308) 
- Tên thật: Trần Khâm, con Trần Thánh Tông
- Là một ông vua yêu nước, anh hùng, nhân ái
8. Trần Quang Khải (1241 - 1294)
- Con trai thứ 3 vua Trần Thái Tông.
- Có công lớn trong 2 cuộc kháng chiến Nguyên Mông. 
4. Củng cố: 
 - Nắm nội dung bài.
5. Hướng dẫn học sinh về nhà:
- Lập bảng hệ thống tác giả, tác phẩm đã học trong chương trình Ngữ văn 7 (tập 1). 
Tuần:
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Chủ đề 4: THƠ TRUNG ĐẠI
Tiết 16
CÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU 
TRONG THƠ TRUNG ĐẠI
A. Mục tiêu bài giảng: 
	- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được các biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong thơ trung đại Việt Nam.
- Kỹ năng tìm hiểu nội dung kiến thức. 
- Bồi dưỡng tư duy ngôn ngữ, tư duy khoa học. 
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự giác trong học tập. 
B. Phương tiện thực hiện: 
	- Giáo viên: Giáo án + TLTK.
	- Học sinh: Vở 
C. Cách thức tiến hành: 
	- Đàm thoại, thuyết trình 
D. Tiến trình giờ dạy:
	1. Ổn định: 
	2. Kiểm tra bài cũ: Kể tên các tác giả tiêu biểu của nền thơ trung đại VN. 
	3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
- Dựa vào kiến thức đã học, cho biết thơ TĐ có những thể nào? 
- Em hiểu như thế nào về thể thơ ngũ ngôn TT? 
- Đọc BT thuộc thể này? 
- Thể thơ TNTT quy định như thế nào: số câu, số chữ, hiệp vần
- Đọc 1 bài thơ tiêu biểu? 
- Em hiểu như thế nào về thể thơ lục bát? (chữ cuối C6 - chữ T6 câu 8, chữ cuối C8 - chữ cuối T6).
- HS lấy VD. 
- Em hiểu thể thơ này? 
- Tìm 1 bài tập thuộc thể này? 
1. Thể thơ 
a) Những thể thơ bắt nguồn từ TQ
* Thơ cổ thể (cổ phong) 
- Thơ cổ thể có trước đời Đường, tự do về số từ trong câu, số câu trong bài, không có niêm luật chặt chẽ như thơ Đường.
* Thiên địa phong trần
 Hồng nhan đa truân
 Du bỉ thương hề thuỳ tạo người
 Cổ bề thanh động tràng thành nguyệt 
 (Trích “CPNK” - Đ.T. Côn) 
* Thơ Đường luật 
- Thể thơ có thời nhà Đường 
- Chặt chẽ về số chữ trong một dòng thơ, số dòng trong 1 bài, chặt chẽ về số niêm luật. 
- Niêm: chặt theo hàng dọc của BT (1-8, 2-3, câu 4-5, 6-7) (tiếng T2).
- Luật: chặt ở tiếng cuối cùng của dòng thơ 
- Các thể thơ: 
+ Ngũ ngôn TT 
 “Sông núi nước Nam” 
+ Thất ngôn tứ tuyệt 
VD: “Bánh trôi nước” (Hồ Xuân Hương)
+ Thất ngôn bát cú Đường luật (8 câu trong bài, 7 tiếng/câu).
VD: Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến 
b) Thể thơ dân gian 
- Thể thơ lục bát (6/8), không hạn định số câu
- Có 2 cách gieo vần
+ Vần lưng, giữa câu 8
+ Vần chân, vần ở tiếng câu 6 và câu 8
VD: Bài ca Côn Sơn (Nguyễn Trãi) 
c) Kết hợp CD - DC VN + thơ Đường luật 
- Thể song thất lục bát: do người Việt Nam sáng tạo ra.
- Gồm: + 2 câu 7 chữ, tiếp đến 2 câu 6 - 8
 + 4 câu 1 khổ, số lượng khổ thơ không hạn định. 
 + Vần: chữ cuối C7 trên vần chữ T5
câu 7 dưới (T). cuối câu 7 dưới vần chữ cuối câu 6 (B). cuối câu 6 vần chữ T6 câu 8 (B). cuối câu 8 vần chữ T5 câu 7 sau (B).
- Ngắt nhịp 3/4 (ngược với thơ Đường luật) 
VD: Sau phút chia li - Đ.T. Côn 
2. Chữ viết 
- 2 loại : + Chữ Hán 
 + Chữ Nôm
3. Đặc điểm
- Tính ước lệ 
- Tính tập cổ 
4. Củng cố: 
 - Giáo viên hệ thống lại kiến thức.
5. Hướng dẫn học sinh về nhà:
- Nắm nội dung bài.
- Chuẩn bị tìm hiểu nội dung của những tác phẩm trung đại. 
Tuần:
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Chủ đề 4: THƠ TRUNG ĐẠI
Tiết 17
NỘI DUNG CHÍNH CỦA THƠ TRUNG ĐẠI
A. Mục tiêu bài giảng: 
	- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được các biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong thơ trung đại Việt Nam.
- Kỹ năng tìm hiểu nội dung kiến thức. 
- Bồi dưỡng tư duy ngôn ngữ, tư duy khoa học. 
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự giác trong học tập. 
B. Phương tiện thực hiện: 
	- Giáo viên: Giáo án + TLTK.
	- Học sinh: Vở 
C. Cách thức tiến hành: 
	- Đàm thoại, thuyết trình 
D. Tiến trình giờ dạy:
	1. Ổn định: 
	2. Kiểm tra bài cũ: Nêu một vài nét tiêu biểu về nghệ thuật thơ trung đại. 
	3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
Quá trình phát triển văn học trung đại VN bám sát theo quá trình phát triển XH, LSDT. Tuy nhiên, văn học có một quá trình phát triển riêng nhưng ND vẫn phản ánh đúng hiện thực XH đó.
- Kệ: những bài viết được các nhà sư viết về cuối đời truyền cho các đệ tử. 
- Qua những tác phẩm được học và đọc thêm, (trong chương trình NV7, T1) cho biết nội dung chính của thơ trung đại từ thế kỷ X - XIV. 
1. Văn học từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV
- Tuyên truyền triết lý của nhà Phật, ca ngợi nghiên cứu của tăng lữ - người đời sau gọi những sáng tác thời Lí Trần là thơ thiền, thơ kệ, bài kệ. 
- Thể hiện tư tưởng yêu nước, khẳng định truyền thống văn hoá dân tộc. 
- Ca ngợi cuộc chiến tranh vệ quốc: chiến công, những anh hùng làm nên lịch sử. 
VD: Bạch Đằng giang phú (Trương Hán Siêu) 
- KĐ chủ quyền lãnh thổ dân tộc 
VD: Nam quốc sơn hà (L.T.K)
- Vẽ nên chân dung của những con người đã từng làm nên lịch sử. 
VD: Trụng giá hoàn kinh sư (T.Q.K) 
 Ngôn hoài (P.N.Lão) 
2. Văn học từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII
Thể hiện tình yêu nước gắn liền với cuộc chiến tranh vệ quốc của dân tộc.
VD: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi) 
3. Văn học từ thế kỷ XVIII - XIX
- Thể hiện tình yêu nước
- Đề cao vai trò người phụ nữ (Bánh trôi nước)
4. Củng cố: 
 - Nhắc lại những nội dung chính của thơ trung đại.
5. Hướng dẫn học sinh về nhà:
- Nắm nội dung bài.
- Chuẩn bị bài “Tình yêu quê hương đất nước trong thơ trữ tình trung đại”. 
Tuần:
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Chủ đề 4: THƠ TRUNG ĐẠI
Tiết 18
TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ TRUNG ĐẠI
A. Mục tiêu bài học: 
	- Kiến thức: Học sinh tìm hiểu một số văn bản đã học và biết khái quát nội dung về tình yêu đối với quê hương đất nước của các tác giả trong giai đoạn văn học này. 
- Kỹ năng phân tích, khái quát kiến thức. 
- Tư duy logic ngôn ngữ, logic khoa học. 
- Giáo dục tư tưởng, bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước cho học sinh. 
B. Phương tiện thực hiện: 
	- Giáo viên: (SGK + SGV) Ngữ văn 7, tập 1.
 Giáo án + TLTK
	- Học sinh: Vở ghi, SGK NV7, đọc tài liệu TK... 
C. Cách thức tiến hành: 
	- Giới thiệu vấn đề, TĐ thảo luận
 	- Phân tích, đánh giá, khái quát. 
D. Tiến trình giờ dạy:
	1. Ổn định: 
	2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những nội dung chính của thơ trung đại? 
	3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
- Em hãy kể tên những văn bản thơ TTTĐ đã học có ND đề cập tình yêu quê hương đất nước? 
- HS: 1. Sông núi nước Nam 
 2. Phố giá về kinh 
 3. Buổi chiều đứng...
 4. Bài ca Côn Sơn 
 5. Qua Đèo Ngang 
- Nhận xét gì về cách biểu hiện tình yêu với quê hương đất nước trong mỗi bài thơ? 
- HS: Biểu hiện trực tiếp (B1, 2)
 Biểu hiện gián tiếp (B3, 4, 5)
- Tình yêu QHĐN được biểu hiện ntn ở hai bài thơ? Trên phương diện nào? 
- GV phát phiếu HT yêu cầu HS hoạt động nhóm.
V.đề: Hoàn cảnh LS của 2 BT? 
 Hoàn cảnh có liên quan gì đến ND tư tưởng của 2 bài thơ?
- HS trình bày
- GV nhận xét, bổ sung
- Y/cầu 2 HS đọc lại 2 BT (1, 2)
- Dựa trên cơ sở các em đã nắm được các KT cơ bản về ND - ý nghĩa hai bài thơ. 
Yêu cầu HS trao đổi, thống nhất ND tư tưởng cơ bản của mỗi BT. Cách diễn đạt ý tưởng và cách biểu cảm có gì đặc biệt? 
- 2 BT thể hiện tình yêu QHĐN như thế nào? 
- VS có thể coi bài 1 là 1 bản TNĐL của DT? 
-GV mở rộng với BNĐC của NT
- Khái quát giá trị nghệ thuật tiêu biểu của 2 bài thơ? 
- HS đọc bài thơ 
- HS trao đổi, TL về ND của BT.
- Cách thể hiện tình yêu QHĐN như thế nào? 
- So sánh với cách thể hiện của 2 bài thơ trên? 
(B1, 2: tính chất lịch sử, CT rõ nét gắn biến cố LS của DT).
B3: mang tính chất riêng tư ở góc độ thể hiện tình cảm). 
GV hướng dẫn HS luyện tập 
I. Tình yêu quê hương đất nước được biểu hiện trực tiếp
- KĐ chủ quyền lãnh thổ của đất nước
- Nêu cao ý chí quết tâm bảo vệ chủ quyền
- Hào khí chiến thắng và thái bình thịnh trị của dân tộc. 
1. Hoàn cảnh lịch sử 
- 2 BT ra đời trong giai đoạn LSDT đã thoát khỏi ách đô hộ ngàn năm của PKPB, đang trên đường vừa bảo vệ, vừa củng cố XD một quốc gia tự chủ, đặc biệt trong trường hợp có ngoại xâm. 2 BT mang tư tưởng chung của thời đại. 
2. Nội dung 
* BT1 thiên về (NLuận trình bày ý kiến), bởi BT đã trực tiếp nêu rõ ý tưởng bảo vệ độc lập, kiên quyết chống ngoại xâm. 
- Cách biểu cảm: cảm xúc, thái độ mãnh liệt, sắt đá đã tồn tại bằng cách ẩn vào bên trong ý tưởng. 
* BT2: tác giả diễn đạt ý tưởng theo kiểu nói chắc nịch, sáng rõ không hình ảnh, không hoa văn, cấu trúc trữ tình được nén kín trong tác phẩm. 
Þ 2 BT thể hiện bản lĩnh, khí phách của DT ta, 1 bài nêu cao chân lí vĩnh viễn, lớn lao nhất, thiêng liêng nhất. Nước Việt Nam là của người Việt Nam, không ai được xâm phạm, xâm phạm sẽ thất bại. 
1 bài thể hiện khí thế chiến thắng ngoại xâm hào hùng của DT và bày tỏ XD phát triển cuộc sống trong hoà bình, với niềm tin ĐN bền vững muôn đời. 
3. Nghệ thuật 
- B1: viết theo thể TNTT (Đường luật) 
- B2: viết theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt Đ.luật, giọng thơ dõng dạc, đanh thép. HT diễn đạt cô đúc dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng. 
II. Tình yêu QHĐN được biểu hiện gián tiếp qua tình yêu thiên nhiên
1. Buổi chiều đứng ở phủ T.Trường trông ra 
a) Hoàn cảnh LS.
Thế kỷ XIII đất nước ta sau 3 lần chiến đấu, chiến thắng giặc Nguyên - Mông. Đất nước thanh bình, nhân dân yên ổn làm ăn. 
b) Nội dung.
- Cảnh tượng chung ở phủ Thiên Trường. Cảnh chiều quê được phác hoạ rất đơn sơ nhưng đậm đà sắc quê, hồn quê. 
- Tác giả là 1 vị vua dù có địa vị tối cao nhưng tâm hồn vẫn gắn bó máu thịt với QH thôn dã của mình. 
® Vua: người có tâm hồn cao đẹp, yêu thiên nhiên, yêu dân.
® 1 đất nước, 1 thời đại tốt đẹp. 
c) Nghệ thuật: 
- Thể thơ TNTT. 
- Lựa chọn, khắc hoạ những chi tiết tiêu biểu, điển hình. 
III. Luyện tập 
- Đọc diễn cảm 1 bài thơ em thích
- Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình yêu quê hương đất nước của tác giả qua một bài thơ? 
4. Củng cố: 
 - Sự thể hiện tình yêu quê hương đất nước trong 3 TP.
5. Hướng dẫn học sinh về nhà:
- Học bài cũ, nắm kiến thức tiết vừa học.
- Chuẩn bị bài: giờ sau học tiếp chuyên đề này. Xem trước các bài thơ: Bài ca Côn Sơn, Qua Đèo Ngang. 
Tuần:
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Chủ đề 4: THƠ TRUNG ĐẠI
Tiết 18
TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC 
TRONG THƠ TRUNG ĐẠI (Tiếp)
A. Mục tiêu bài giảng: 
B. Phương tiện thực hiện: Như T18
C. Cách thức tiến hành: 
D. Tiến trình giờ dạy:
	1. Ổn định: 
	- 7A : 	- 7C: 
	- 7B: 	- 7D. 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Đọc diễn cảm 1 bài thơ có nội dung thể hiện tình yêu quê hương đất nước con người. 
	- Tình yêu quê hương đất nước con người được thể hiện cụ thể như thế nào? 
	3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
- HS đọc BT “Bài ca Côn Sơn)
- HS hoạt động nhóm, TĐTL các vấn đề. 
? Nguyễn Trãi sống ở giai đoạn lịch sử nào? 
? Giai đoạn ấy có đặc điểm gì? 
- Qua BT, em thấy cảnh sống và tâm hồn NT ở Côn Sơn ntn? 
- Cảnh trí Côn Sơn trong hồn thơ Nguyễn Trãi? 
- Với hình ảnh “ta” cho em cảm nhận gì về tác giả?
- Gắn với hoàn cảnh STBT, theo em thực sự Nguyễn Trãi cố sống trong những giây phút thảnh thơi không?
- NT đặc sắc của bài thơ? 
- Nhận xét về giọng điệu? Chỉ ra biện pháp NT được sử dụng?
- HS đọc diễn cảm bài thơ.
- Thảo luận để TLCH.
? T/c lịch sử XHVN ở TK XIX có đặc điểm gì?
? BT được sáng tác trong h/c?
- Bức tranh đất nước được hiện lên ntn qua con mắt thi sĩ? 
- Tâm trạng nhà thơ?
- Khái quát những đặc điểm NT nổi bật của bài thơ? 
GVHD học sinh tìm hiểu những điểm chung và nét riêng trong việc thể hiện tình yêu quê hương đất nước ở mỗi tác phẩm?
II. Tình yêu QHĐN được biểu hiện gián tiếp qua sự thể hiện tình yêu với thiên nhiên
1. Bài ca Côn Sơn 
a) Hoàn cảnh lịch sử 
- Thế kỷ XV, vua nhỏ tuổi, bị o ép nhiều bề, quen lộng hành, ông buộc phải về ở ẩn, đợi thời cơ (ở C1). 
b) Nội dung
- Cảnh trí TN khoáng đạt, thanh tĩnh, nên thơ. ở đây, có suối chảy rì rầm, có bàn đá rêu phơi, có rừng trúc xanh màu xanh của lá, che ánh nắng MT, tạo khung cảnh cho thi nhân ngồi ngắm thơ nhàn 1 cách thú vị ® NT sống thảnh thơi, an nhàn. 
- Sự giao hoà trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của chính NT.
- Cuộc sống thảnh thơi, an nhàn chỉ là bề ngoài - thực chất sâu thẳm đáy lòng NT lo cho dân, cho nước. 
 - Suốt ngày ôm nỗi ưu tư 
 Đêm lạnh quàng chăn ngủ chẳng yên 
 - Bui một tấc lòng ưu ái cũ 
 Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông 
c) Nghệ thuật 
- Viết bằng chữ Hán, dịch thơ lục bát
- Giọng điệu nhẹ nhàng, thảnh thơi, êm 
- Các điệp từ “Côn Sơn”, “ta”... góp phần tạo nên giọng điệu đó. 
2. Qua Đèo Ngang 
a) Hoàn cảnh lịch sử 
- TK XIX (XHPK suy tàn, không thịnh vượng như thế kỷ XV thời Lê nữa). 
- BT được sáng tác khi bà vào Huế nhận chức. Rời đất Thăng Long, nơi đã từng nhiều năm gắn bó, vào miền trong nhận nhiệm vụ của triều đình, lòng thi sĩ còn nặng nhiều nỗi ưu tư, bề bộn trăm mối. 
b) Nội dung 
- Cảnh đất nước, tức “Hoành Sơn nhất đái” vẫn được xem là cảnh hùng vĩ, núi rừng trùng điệp. Nhưng cảnh đất nước trong cặp mắt của thi nhân lại hoang vắng, đượm buồn. Đó là do tâm sự cô đơn, u hoài của nữ sĩ. 
- C. thi thanh vắng, cuộc sống con người nhỏ nhoi, thưa thớt. 
- Mấy tiếng chim kêu đều đều, khoan nhặt, kéo dài càng làm không gian thêm trầm lắng, u buồn. Âm thanh khắc khoải của chim quốc, đã là tiếng kêu thao buồn bã làm kẻ tha hương càng thêm nhớ nhà, nhớ nước, nhớ những hình bóng thân quen mà mình từng gắn bó. 
- Tâm trạng nhà thơ: hoài cổ, hoài niệm về một thời đã qua, một thời đã sống. 
c) Nghệ thuật 
- Thể thơ TNBC Đường luật 
- Tả cảnh ngụ tình 
- Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, tinh tế. Âm điệu trầm lắng, phù hợp nội dung. 
III. Luyện tập.
- Viết 1 bài văn ngắn đánh giá tình yêu quê hương đất nước của các tác giả qua một số văn bản thơ (cách thể hiện của tác giả chung, riêng, cảm xúc của em). 
4. Củng cố: 
 - Nội dung tư tưởng của những văn bản thể hiện tình yêu quê hương đất nước.
- Nghệ thuật biểu hiện.
5. Hướng dẫn học sinh về nhà:
- Học bài cũ, tìm đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học.
Tuần:
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Chủ đề 5: VĂN BIỂU CẢM
Tiết 19
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM
A. Mục tiêu bài học: 
	- Kiến thức: Qua bài học giúp học sinh ôn tập kiến thức về văn biểu cảm (thế nào là văn biểu cảm, đặc điểm chung của văn biểu cảm). 
- Rèn kỹ năng phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp. 
- Bồi dưỡng tư duy ngôn ngữ, tư duy khoa học. 
B. Phương tiện thực hiện: 
	- Giáo viên: SGK + Giáo án + TLTK
	- Học sinh: Chuẩn bị bài 
C. Cách thức tiến hành: 
	- Giải BT 1 nhận xét, rút ra kết luận
 	- Luyện tập. 
D. Tiến trình bài giảng:
	1. Ổn định: 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
- Thế nào là văn biểu cảm? 
- Văn biểu cảm có đặc điểm gì? 
(HS chia nhóm, sưu tầm)
I. Khái niệm văn biểu cảm
- Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tính chất, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc. 
II. Đặc điểm chung của văn biểu cảm
- Văn biểu cảm (văn trữ tình) bao gồm các thể loại VH (thơ trữ tình, CD trữ tình, tuỳ bút...)
- Tính chất trong văn biểu cảm thường là những tình cảm đẹp, thấm nhuần từ nhân văn (yêu con người, yêu TN, yêu Tổ quốc, ghét những thói tầm thường, độc ác).
- Có 2 cách biểu cảm - Trực tiếp 
 - Gián tiếp 
III. Luyện tập 
Bài tập 1: Đoạn văn sau đây được viết theo PTBĐ chính nào? Nêu nội dung của đoạn văn đó. 
“Mùa đông lạnh lắm. Mọi vật xung quanh đều lạnh cả. Nhưng đôi tay của bé, bộ ngực của bé và đôi môi hồng của bé vẫn ấm áp. Bởi trong bé có một ngọn lửa! Chả thế mà mùa đông mẹ thích hôn lên má bé. Ngọn lửa trong bé sưởi ấm cho mẹ. Thật thú vị biết bao khi mỗi con người là 1 ngọn lửa thiêng soi sáng và sưởi ấm c/đ này!
+ HD: Đoạn văn biểu cảm
- ND: Dù mùa đông lạnh giá, tình người vẫn ấm áp. Đoạn văn qua ngọn lửa tưởng tượng từ trong các bé yêu, qua ngọn lửa tình yêu thương của mọi người, của mẹ, ca ngợi tình yêu trẻ thơ, tình mẫu tử, tỉnh cảm nhân ái giữa con người trong c/đ. 
Bài tập 2: 
Chỉ ra ND biểu cảm trong bài thơ “SNNN” và “Phò giá về kinh”. 
+ HD: - SNNN: khẳng định chủ quyền lãnh thổ của 1 đất nước thể hiện niềm tự hào dân tộc, quyết tâm chiến đấu bảo vệ TQ. 
- Phò giá về kinh: tự hào về tinh thần quyết chiến, quyết thắng của nhân dân ta trước kẻ thù xâm lược. 
Bài tập 3:
Sưu tầm và chép vào sổ 1 đoạn văn xuôi biểu cảm. 
4. Củng cố: 
 - Giáo viên hệ thống lại kiến thức.
5. Hướng dẫn học sinh về nhà:
- Nắm nội dung bài.
- Chuẩn bị “Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm”. 
Tuần:
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Chủ đề 5: VĂN BIỂU CẢM
Tiết 20
CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM
A. Mục tiêu bài giảng: 
- Giúp học sinh nắm được các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm và có ý thức vận dụng các yếu tố đó. 
- LT vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm. 
B. Phương tiện thực hiện: 
	- Giáo viên: SGK + Giáo án.
	- Học sinh: Ôn tập bài 
C. Cách thức tiến hành: 
	- LT, đàm thoại, thuyết trình 
D. Tiến trình giờ dạy:
	1. Ổn định: 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
- Tự sự và miêu tả có vai trò như thế nào trong văn biểu cảm? 
- Tìm các yếu tố miêu tả trong 2 đoạn văn trên? 
- Tìm các yếu tố tự sự trong 2 đoạn văn? 
- Các yếu tố TS, MT có vai trò gì đối với đoạn văn biểu cảm trên? 
- Biểu cảm của 2 đoạn văn trên là như thế nào? 
- GV hướng dẫn:
+ B/cảnh chung.
+ Cảnh nhà tranh bị gió thu phá 
+ Lũ trẻ cướp tranh
+ Đêm trong nhà bị tốc mái 
+ U/vọng của tác giả. 
I. Vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm
- Muốn phát biểu suy ng

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam hay_12677573.doc