Kế hoạch bài dạy môn Đại số Lớp 9 - Năm học 2019-2020

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức: Hiểu được đẳng thức . Biết hai quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai.

 2.Kĩ năng: Có kỹ năng dùng các quy tắc, khai phương một tích, nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.

 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.

 4.Định hướng và phát triển năng lực học sinh :

 -Hình thành và phát triển năng lực tư duy logic cho học sinh.

 - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học.

II.Bảng mô tả và câu hỏi :

 

docx83 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Đại số Lớp 9 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng trình bày, suy luận, chứng minh.
- Định hướng năng lực : hình thành năng lực tư duy, logic, tự học, giao tiếp.
 b. Phương thức :
- Phương pháp : GV nêu vấn đề. HS giải quyết vấn đề, gợi mở. 
- Cách thức: Cá nhân. 
-Điều kiện để thực hiện hoạt động : bảng phụ.
 c.Cách thức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt / Dự kiến sản phẩm của học sinh
*GV giao nhiệm vụ.
Cho a và b là hai số không âm. Chứng minh : 
Gợi ý : Áp dụng BĐT Cosi cho hai số không âm a và b, ta được BĐT nào ?
Cộng a + b vào hai vế của BĐT trên , ta được BĐT nào ? 
Nhân vào hai vế của BĐT đó, ta được BĐT nào ?
 *Đánh giá sản phẩm của HS
GV gọi HS nhận xét, bổ sung.
*HS tiếp thu nhiệm vụ.
*HS thực hiện nhiệm vụ.
*HS báo cáo sản phẩm.
a + b 
2(a + b) 
Bài 4.
 Theo BĐT Cosi cho hai số a và b không âm, ta được : a + b (1)
Cộng (a + b) vào hai vế của BĐT (1), ta được : 2(a + b) a + + b
 hay 2(a + b) (2)
Nhân vào hai vế của BĐT (2), ta được : (3)
Khai phương hai vế của BĐT (3), ta được : 
VI.Hướng dẫn học sinh tự học.
-Ôn tập quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia các căn bậc hai.
-Làm bài tập: 32(b-d)-33(c-d)-34/19-20 (SGK).
-Đọc trước bài “ Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai”.
*Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Tuần 4
Tiết 8
 Ngày soạn : 07/9/2019
 Ngày dạy : 10/9/2019
LUYỆN TẬP (tt)
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Vận dụng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
 2.Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
 4.Định hướng và phát triển năng lực học sinh :
 -Hình thành và phát triển năng lực tư duy logic cho học sinh.
 - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học.
II.Bảng mô tả và câu hỏi :
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1.Kiểm tra bài cũ. 
HS nêu được quy tắc khai phương một thương ,quy tắc chia hai căn bậc hai.
HS áp dụng được hai quy tắc khai phương một thương ,quy tắc chia hai căn bậc hai để thực hiện phép tính
Câu hỏi.
Phát biểu quy tắc khai phương một thương ?
Phát biểu quy tắc chia hai căn bậc hai ?
Nội dung bài tập 32a-d(SGK-19).
2.Sửa bài tập.
HS rút gọn được một biểu thức.
Câu hỏi
Nội dung bài tập 34a,b/19(SGK).
3.Bài tập.
HS thực hiện được phép tính để tính giá trị của một biểu thức
HS giải được phương trình trong trường hợp đơn giản.
HS vận dụng kiến thức để giải bài toán tìm x
+HS giải được phương trình trong trường hợp khó hơn.
+HS chứng minh được BĐT
Câu hỏi
Nội dung bài tập 1. 
Nội dung bài tập 2.
Nội dung bài tập 3.
+Nội dung bài tập 2b
+Nội dung bài tập 4.
III.Phương pháp dạy học: Phương pháp chủ yếu là dạy học tích cực, đàm thoại gợi mở, thuyết trình,đặt vấn đề.
IV.Chuẩn bị: 
1.Giáo viên : bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
2.Học sinh : thước,MTCT.
V. Tiến trình dạy học:
 *HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG
 a.Mục tiêu : 
-Kiến thức : HS được củng cố quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia các căn bậc hai..
-Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng trình bày, tính toán.
- Định hướng năng lực : hình thành năng lực logic, tự học, giao tiếp.
 b. Phương thức :
- Phương pháp : GV nêu vấn đề. HS giải quyết vấn đề. Vấn đáp. 
- Cách thức: Cá nhân. 
-Điều kiện để thực hiện hoạt động : MTCT.
 c.Cách thức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt / Dự kiến sản phẩm của học sinh
*GV giao nhiệm vụ.
Phát biểu quy tắc khai phương một thương ?
Áp dụng: chữa bài 28b-d(SGK-18). 
Phát biểu quy tắc chia hai căn bậc hai ?
 Áp dụng: Chữa bài 29b-d (SGK-19).
 *Đánh giá sản phẩm của HS
GV gọi HS nhận xét, bổ sung.
*HS tiếp thu nhiệm vụ.
*HS thực hiện nhiệm vụ.
*HS báo cáo sản phẩm.
 *HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP
 a.Mục tiêu : 
-Kiến thức : HS được củng cố quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn bậc hai.
-Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vận dụng hai quy tắc trên vào bài tập. Kĩ năng rút gọn biểu thức, tính toán, trình bày.
- Định hướng năng lực : hình thành năng lực logic, tự học, giao tiếp.
 b. Phương thức :
- Phương pháp : GV nêu vấn đề. HS giải quyết vấn đề, gợi mở. 
- Cách thức: Cá nhân. 
-Điều kiện để thực hiện hoạt động : thước, bảng phụ.
 c.Cách thức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt / Dự kiến sản phẩm của học sinh
*GV giao nhiệm vụ.
+Nhiệm vụ 1 :Rút gọn các biểu thức sau:
 với x, y > 0
b/ với y < 0
+Nhiệm vụ 2 : Tính giá trị của biểu thức
 Hãy nêu cách làm.
 *Đánh giá sản phẩm của HS.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung.
*HS tiếp thu nhiệm vụ.
*HS thực hiện nhiệm vụ.
*HS báo cáo sản phẩm.
Kết quả:
a/ 
b/ -yx2
I.Sửa bài tập:
Bài 32/19(SGK):
a/==(vìx>0)
II.Bài tập:
Bài 1(Bài 34/19SGK)
 *HOẠT ĐỘNG 3 : VẬN DỤNG
 a.Mục tiêu : 
- Kiến thức: HS vận dụng tính chất liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, liên hệ giữa phép chia và phép khai phương vào dạng toán tìm x.
+Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tính toán, tìm x, giải phương trình.
- Định hướng năng lực : hình thành năng lực tư duy, logic, tự học, giao tiếp.
 b. Phương thức :
- Phương pháp : GV nêu vấn đề. HS giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp. 
- Cách thức: Cá nhân. 
-Điều kiện để thực hiện hoạt động : bảng phụ.
 c.Cách thức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt / Dự kiến sản phẩm của học sinh
*GV giao nhiệm vụ.
+Nhiệm vụ 1 : Giải phương trình
a) 
GV gợi ý: 
Hãy áp dụng quy tắc khai phương một tích để biến đổi phương trình.
GV gọi 2 HS lên bảng làm.
+Nhiệm vụ 2 : Tìm x, biết : 
a/ 
Số nào có trị tuyệt đối bằng 9 ?
Có mấy trường hợp.	
GV gọi 2 HS lên bảng làm.
 *Đánh giá sản phẩm của HS
GV gọi HS nhận xét, bổ sung.
*HS tiếp thu nhiệm vụ.
*HS thực hiện nhiệm vụ.
*HS báo cáo sản phẩm.
Bài 2(Bài 33/19SGK)
Vậy pt có nghiệm x = 5
Vậy pt có nghiệm x = 4 
Bài 3 (Bài 35/20SGK)
 Vậy x = 12, x = - 6
 Vậy x = 2,5 ; x = -3,5
 *HOẠT ĐỘNG 4 : TÌM TÒI MỞ RỘNG
 a.Mục tiêu : 
-Kiến thức : HS vận dụng kiến thức đã học để chứng minh bất đẳng thức.
-Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng trình bày, suy luận, chứng minh.
- Định hướng năng lực : hình thành năng lực tư duy, logic, tự học, giao tiếp.
 b. Phương thức :
- Phương pháp : GV nêu vấn đề. HS giải quyết vấn đề, gợi mở. 
- Cách thức: Cá nhân. 
-Điều kiện để thực hiện hoạt động : bảng phụ.
 c.Cách thức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt / Dự kiến sản phẩm của học sinh
*GV giao nhiệm vụ.
Cho a và b là hai số không âm. Chứng minh : 
Gợi ý : Áp dụng BĐT Cosi cho hai số không âm a và b, ta được BĐT nào ?
Cộng a + b vào hai vế của BĐT trên , ta được BĐT nào ? 
Nhân vào hai vế của BĐT đó, ta được BĐT nào ?
 *Đánh giá sản phẩm của HS
GV gọi HS nhận xét, bổ sung.
*HS tiếp thu nhiệm vụ.
*HS thực hiện nhiệm vụ.
*HS báo cáo sản phẩm.
a + b 
2(a + b) 
Bài 4.
 Theo BĐT Cosi cho hai số a và b không âm, ta được : a + b (1)
Cộng (a + b) vào hai vế của BĐT (1), ta được : 2(a + b) a + + b
 hay 2(a + b) (2)
Nhân vào hai vế của BĐT (2), ta được : (3)
Khai phương hai vế của BĐT (3), ta được : 
VI.Hướng dẫn học sinh tự học.
-Ôn tập quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia các căn bậc hai.
-Làm bài tập: 32(b-d)-33(c-d)-34/19-20 (SGK).
-Đọc trước bài “ Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai”.
*Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Tuần 5
Tiết 9
 Ngày soạn : 12/9/2019
 Ngày dạy : 16/9/2019
§6. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA
 CĂN THỨC BẬC HAI.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
2.Kĩ năng: HS biết đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. 
4.Định hướng và phát triển năng lực học sinh :
 -Hình thành và phát triển năng lực tư duy logic cho học sinh.
 - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học.
II.Bảng mô tả và câu hỏi :
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1.Đặt vấn đề.
HS so sánh được hai số.
HS dự đoán cách so sánh hai số.
Câu hỏi
So sánh 2 và ?
So sánh và 
2.Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
HS đưa được một thừa số ra ngoài dấu căn.
HS chứng minh được một đẳng thức.
HS đưa được một thừa số ra ngoài dấu căn trong trường hợp khó hơn.
HS rút gọn được một biểu thức.
HS đưa được một biểu thức ra ngoài dấu căn.
Câu hỏi
Nội dung ví dụ 1a trang 24(SGK).
Nội dung ?1 trang 24(SGK).
Nội dung ví dụ 1b trang 24(SGK).
Nội dung ví dụ 2 trang 25 (SGK).
Nội dung ?2 trang 25 (SGK).
Nội dung ví dụ 3 trang 25(SGK).
Nội dung ?3 trang 25(SGK).
3.Đưa thừa số vào trong dấu căn.
HS đưa được một thừa số vào trong dấu căn.
HS đưa được một thừa số vào trong dấu căn.
HS so sánh được hai số.
Câu hỏi
Nội dung ví dụ 4a,b trang 26 (SGK).
Nội dung ?4a,b trang 26 (SGK).
Nội dung ví dụ 4c,d trang 26 (SGK).
Nội dung ?4c,d trang 26 (SGK).
Nội dung ví dụ 5 trang 26(SGK).
4.Củng cố
HS vận dụng kiến thức để rút gọn biểu thức.
HS vận dụng kiến thức về căn thức để giải phương trình.
Câu hỏi
Nội dung bài tập 1.
Nội dung bài tập 2.
III.Phương pháp dạy học: Phương pháp chủ yếu là dạy học tích cực, đàm thoại gợi mở, thuyết trình,...
IV. Chuẩn bị : 
1.Giáo viên : bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
2.Học sinh : thước,MTCT,ôn tập các công thức .
V. Tiến trình dạy học:
 *HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG
 a.Mục tiêu : 
-Kiến thức : HS được củng cố định lý về so sánh các căn bậc hai.
-Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, so sánh hai số.
- Định hướng năng lực : hình thành năng tự học, giao tiếp.
 b. Phương thức :
- Phương pháp : GV nêu vấn đề. Vấn đáp. 
- Cách thức: Cá nhân. 
-Điều kiện để thực hiện hoạt động : HS ôn tập định lý so sánh các căn bậc hai.
 c.Cách thức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt / Dự kiến sản phẩm của học sinh
*GV giao nhiệm vụ.
So sánh 2 và ?
Làm thế nào để so sánh và ?
 *Đánh giá sản phẩm của HS
GV gọi HS nhận xét, bổ sung.
*HS tiếp thu nhiệm vụ.
*HS thực hiện nhiệm vụ.
*HS báo cáo sản phẩm.
Vì 4 < 5 nên 
Vậy 2 < 
+HS nêu dự đoán ?
 *HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1.Đơn vị kiến thức 1 : Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
 a.Mục tiêu : 
-Kiến thức : HS biết được phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
-Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vận dụng phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn vào bài tập. Kĩ năng tính toán, rút gọn biểu thức.
- Định hướng năng lực : hình thành năng logic, tự học, giao tiếp.
 b. Phương thức :
- Phương pháp : GV nêu vấn đề. HS giải quyết vấn đề. Vấn đáp, gợi mở. 
- Cách thức: Cá nhân. Nhóm học tập.
-Điều kiện để thực hiện hoạt động : thước, bảng phụ.
 c.Cách thức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt / Dự kiến sản phẩm của học sinh
*GV giao nhiệm vụ.
Với hãy chứng minh.
 Đẳng thức trên được chứng minh dựa trên cơ sở nào?
GV phép biến đổi này được gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
 Cho biết thừa số nào được đưa ra ngoài dấu căn ?
 Hãy làm ví dụ 1.
 = 
 Rút gọn biểu thức: 
GV yêu cầu HS làm ?2 Tr 25 SGK. 
Hoạt động nhóm:
Câu a : Nhóm 1,3,5
Câu b : Nhóm 2,4,6
Gọi các nhóm trình bày kết quả.
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
 với 
 với 
 *Đánh giá sản phẩm của HS
GV gọi HS nhận xét, bổ sung.
*HS tiếp thu nhiệm vụ.
*HS thực hiện nhiệm vụ.
*HS báo cáo sản phẩm.
(Vì )
-Dựa trên định lý khai phương một tích và định lý .
Thừa số a
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
Với, ta có 
Ví dụ 1
Ví dụ 2. Rút gọn biểu thức:
Giải
*Tổng quát (SGK)
Ví dụ 3.Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Giải 
 với 
 (vì )
 với 
 (Vì ).
2.Đơn vị kiến thức 2 : Đưa thừa số vào trong dấu căn
 a.Mục tiêu : 
-Kiến thức :HS biết được phép biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn.
-Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vận dụng phép biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn vào bài tập. Kĩ năng tính toán, rút gọn biểu thức
- Định hướng năng lực : hình thành năng tự học, giao tiếp.
 b. Phương thức :
- Phương pháp : GV nêu vấn đề. HS giải quyết vấn đề. Vấn đáp, gợi mở. 
- Cách thức: Cá nhân. 
-Điều kiện để thực hiện hoạt động : thước, bảng phụ.
 c.Cách thức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt / Dự kiến sản phẩm của học sinh
*GV giao nhiệm vụ.
GV phép biến đổi ngược với phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn là phép đưa thừa số vào trong dấu căn.
 GV nhấn mạnh: Ta chỉ đưa các thừa số dương vào trong dấu căn sau khi đã nâng lên luỹ thừa bậc hai.
 Đưa thừa số vào trong dấu căn :
 a/ b/ c/ , d/ với ab 0
Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng làm.
Đưa thừa số vào trong dấu căn :
a/ b/ c/ d/ 
GV gọi 4 HS lên bảng làm.
 *Đánh giá sản phẩm của HS
GV gọi HS nhận xét, bổ sung.
*HS tiếp thu nhiệm vụ.
*HS thực hiện nhiệm vụ.
*HS báo cáo sản phẩm.
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn:
+ Với , ta có:
+ Với , ta có: 
Ví dụ 4. Đưa thừa số vào trong dấu căn:
Giải
a) 
b) 
c/ 
d/ 
 *HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
 a.Mục tiêu : 
-Kiến thức : HS vận dụng được phép đưa thừa số ra ngoià dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn để so sánh các số.
-Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng trình bày, so sánh các số.
- Định hướng năng lực : hình thành năng tự học, giao tiếp.
 b. Phương thức :
- Phương pháp : GV nêu vấn đề. Vấn đáp. Gợi mở.
- Cách thức: Cá nhân. 
-Điều kiện để thực hiện hoạt động : thước.
 c.Cách thức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt / Dự kiến sản phẩm của học sinh
*GV giao nhiệm vụ.
So sánh : và ?
Để so sánh hai số trên, ta có thể làm như thế nào ?
Ngoài cách trên, ta còn có cách nào khác ?
 *Đánh giá sản phẩm của HS
GV gọi HS nhận xét, bổ sung.
*HS tiếp thu nhiệm vụ.
*HS thực hiện nhiệm vụ.
*HS báo cáo sản phẩm.
 rồi so sánh các số đó.
rồi so sánh.
Ví dụ 5. So sánh và 
Vì nên 
Vì nên 
 *HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG
 a.Mục tiêu : 
-Kiến thức : HS vận dụng các kiến thức đã học để rút gọn được biểu thức.
-Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng trình bày, suy luận, biến đổi, rút gọn.
- Định hướng năng lực : hình thành năng tư duy, logic, tự học, giao tiếp.
 b. Phương thức :
- Phương pháp : GV nêu vấn đề. HS giải quyết vấn đề. Gợi mở. 
- Cách thức: Cá nhân. 
-Điều kiện để thực hiện hoạt động : bảng phụ
 c.Cách thức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt / Dự kiến sản phẩm của học sinh
*GV giao nhiệm vụ.
 Rút gọn biểu thức :
 với x 4
Gợi ý : 
 *Đánh giá sản phẩm của HS
GV gọi HS nhận xét, bổ sung.
*HS tiếp thu nhiệm vụ.
*HS thực hiện nhiệm vụ.
*HS báo cáo sản phẩm.
+HS làm theo hướng dẫn của giáo viên.
Bài 1
=( ) + 
()
=+
= 
= 
= với x 4
 *HOẠT ĐỘNG 5 : TÌM TÒI MỞ RỘNG
 a.Mục tiêu : 
-Kiến thức : HS được vận dụng các kiến thức đã học về căn thức để giải phương trình.
-Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng suy luận, trình bày, giải phương trình.
- Định hướng năng lực : hình thành năng tư duy, logic, tự học, giao tiếp.
 b. Phương thức :
- Phương pháp : GV nêu vấn đề. Vấn đáp. Gợi mở.
- Cách thức: Cá nhân. 
-Điều kiện để thực hiện hoạt động : thước
 c.Cách thức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt / Dự kiến sản phẩm của học sinh
*GV giao nhiệm vụ.
Giải phương trình : 
ĐKXĐ của phương trình là gì ?
 = ?
VT : đặt nhân tử chung và đưa về dạng phương trình tích ?
 *Đánh giá sản phẩm của HS
GV gọi HS nhận xét, bổ sung.
*HS tiếp thu nhiệm vụ.
*HS thực hiện nhiệm vụ.
*HS báo cáo sản phẩm.
ĐKXĐ : x 
Bài 2.
 ĐKXĐ : x 
Vậy phương trình có nghiệm :
VI.Hướng dẫn học sinh tự học.
-Nắm vững các công thức đưa thừa số vào trong dấu căn,đưa thừa số ra ngoài dấu căn.Xem lại các ví dụ và câu ? đã làm.
- Làm bài tập 43-44-45-46/27(SGK)
-Chuẩn bị bài tập tiết sau “Luyện tập”.
*Rút kinh nghiệm :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 5
Tiết 10
 Ngày soạn : 14/9/2019
 Ngày dạy : 17/9/2019
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về đưa thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn.
2.Kĩ năng: Có kĩ năng trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
3.Thái độ: Rèn HS khả năng tìm tòi, cẩn thận, tỉ mỉ trong khi thực hành.
4.Định hướng và phát triển năng lực học sinh :
 -Hình thành và phát triển năng lực tư duy logic cho học sinh.
 - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học.
II.Bảng mô tả và câu hỏi :
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1.Kiểm tra bài cũ – Sửa bài tập 
HS viết được công thức đưa thừa số ra ngoài,vào trong dáu căn.
HS đưa được thừa số vào trong dấu căn
HS đưa được thừa số ra ngoià dấu căn.
Câu hỏi
Viết công thức tổng quát đưa một thừa số ra ngoài dấu căn ?
Viết công thức tổng quát đưa một thừa số vào trong dấu căn ?
Đưa các thừa số vào trong dấu căn: với x>0
Nội dung bài tập 43a,c,e/27(SGK)
2.Bài tập
HS đưa được thừa số vào trong dấu căn.
HS đưa được thừa số ra ngoài dấu căn.
HS đưa được thừa số vào trong dấu căn.
HS thực hiện đưa được thừa số ra ngoài dấu căn để thực hiện phép tính.
HS rút gọn được một biểu thức.
HS so sánh được hai số.
HS rút gọn được một biểu thức .
HS vận dụng phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn để giải phương trình.
Câu hỏi
Nội dung bài tập 2a
Nội dung bài tập 1a.
Nội dung bài tập 2b,c.
Nội dung bài tập 1b.
Nội dung bài tập 3a,b.
Nội dung bài tập 4
Nội dung bài tập 3c.
Nội dung bài tập 5
III.Phương pháp dạy học: Phương pháp chủ yếu là dạy học tích cực, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, 
IV. Chuẩn bị : 
1.Giáo viên : bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
2.Học sinh : thước,MTCT.
V.Tiến trình dạy học:
 *HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG
 a.Mục tiêu : 
-Kiến thức : HS được củng cố các công thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn.
-Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vận dụng các công thức trên vào bài tập.
- Định hướng năng lực : hình thành năng logic, tự học, giao tiếp.
 b. Phương thức :
- Phương pháp : GV nêu vấn đề. HS giải quyết vấn đề. 
- Cách thức: Cá nhân. 
-Điều kiện để thực hiện hoạt động : bảng phụ.
 c.Cách thức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt / Dự kiến sản phẩm của học sinh
*GV giao nhiệm vụ.
Viết công thức tổng quát đưa một thừa số ra ngoài dấu căn ?
Làm bài 43(a-c-e)/27SGK
Viết công thức tổng quát đưa một thừa số vào trong dấu căn ?
Đư

File đính kèm:

  • docxGiao an ca nam_12838778.docx
Giáo án liên quan