Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật Lớp 4 - Chủ đề 1: Chúng em và thế giới động vật thân quen (Phương pháp Đan Mạch) - Nguyễn Hữu Dương

Hoạt động 1: Trải nghiệm.

GV:

- Cho các em quan sát ảnh về các con vật nuôi ( cá, gà, trâu, bò, lợn, chó, mèo.).

- Hãy kể tên các con vật trong hình?

- Hãy kể về các hoạt động của các con vật mà em biết?

- Cho HS quan sát tranh vẽ, hình nặn, bài xé dán về các con vật. Yêu cầu HS chỉ ra điểm khác nhau giữa hình ảnh, hoạt động của con vật thật và con vật trong tranh.

+ Hình ảnh?

+ Màu sắc?

+ Hoạt động?

+ Sự sắp xếp các con vật trong tranh của người vẽ tranh? (một trang trại, một khu rừng.)

Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo. (Tiết 2)

GV:

- Hướng dẫn HS cách vẽ, cách nặn, cách xé dán cách tạo dáng, tạo hoạt động cho các con vật

+ Cách vẽ một số con vật.

+ Cách nặn hình con vật.

+ Cách xé, dán hình con vật.

+ Cách tạo dáng hoạt động.

+ Hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở tập vẽ.

 ( Tiết 3)

GV:

- Hướng dẫn học sinh cách tạo nhóm các con vật thành một chủ đề và xây dựng câu chuyện (trang trai, khu vườn, khu rừng.) Minh hoạ.

- Cho các em xem một số hình ảnh về họt động vẽ cùng nhau.

- Cho các em xem một số hình ảnh về sản phẩm của bài học xây dựng theo chủ đề.

- Cho các em xem một số video thể hiện phần trình bày sản phẩm của bài học theo nội dung câu chuyện cụ thể.

- Yêu cầu học sinh thực hành vẽ tranh cùng nhau theo chủ đề và xây dựng thành một câu chuyện.

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 710 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật Lớp 4 - Chủ đề 1: Chúng em và thế giới động vật thân quen (Phương pháp Đan Mạch) - Nguyễn Hữu Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 1: CHÚNG EM VÀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT THÂN QUEN
( 4 tiết )
Bài 8: Nặn, xé dán con vật.
Bài 16: Tạo dáng con vật hoặc ôtô bằng vỏ hộp.
Bài 3: Vẽ đề tài các con vật quen thuộc.
Bài 30: Nặn tự do.
I. MỤC TIÊU: 
- HS hiểu biết những đặc điểm hình dáng các con vật thân quen gần gũi.
- HS vẽ, xé dán, hoặc nặn, tạo dáng những con vật, và các loại ôtô quen thuộc.
- HS tưởng tượng và sáng tạo được một câu chuyện về những con vật yêu thích và thân thịên với các em.
- HS phát triển khả năng diễn đạt suy nghĩ của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: 
- Giấy A2
- Ảnh chụp một số con vật, tranh vẽ, hình xé dán, bài nặn về một số con vật.
- Hình ảnh về hoạt động vẽ cùng nhau, video trình bày câu chuyện từ sản phẩm của học sinh.
- Máy chiếu, bài giảng sử dụng Powerpoint.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa Mĩ thuật 4, vở thực hành Mĩ thuật 4.
- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ, giấy màu, kéo thủ công, sáp nặn,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Tiết 1)
1. Ổn định lớp:
Tổ chức cho HS khởi động bằng bài hát vui nhộn về đề tài con vật 
2. Giới thiệu chủ đề:
 Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với chủ đề, khai thác từ bài hát khởi động ở phần ổn định tổ chức lớp.
3. Bài học:
Hoạt động 1: Trải nghiệm. 
GV:
- Cho các em quan sát ảnh về các con vật nuôi ( cá, gà, trâu, bò, lợn, chó, mèo..).
- Hãy kể tên các con vật trong hình?
- Hãy kể về các hoạt động của các con vật mà em biết? 
- Cho HS quan sát tranh vẽ, hình nặn, bài xé dán về các con vật. Yêu cầu HS chỉ ra điểm khác nhau giữa hình ảnh, hoạt động của con vật thật và con vật trong tranh.
+ Hình ảnh?
+ Màu sắc?
+ Hoạt động?
+ Sự sắp xếp các con vật trong tranh của người vẽ tranh? (một trang trại, một khu rừng...)
HS:
- Quan sát, nhớ lại đặc điểm hình dáng, màu sắc, hoạt động của các con vật.
- Quan sát, suy nghĩ, liên tưởng.
- Chia sẻ trải nghiệm với các bạn.
- Quan sát , so sánh.
+ Quan sát, trả lời
+ Quan sát, trả lời.
+ Quan sát trả lời.
+ Quan sát, liên tưởng, trả lời.
Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo. (Tiết 2)
GV:
- Hướng dẫn HS cách vẽ, cách nặn, cách xé dán cách tạo dáng, tạo hoạt động cho các con vật 
+ Cách vẽ một số con vật.
+ Cách nặn hình con vật.
+ Cách xé, dán hình con vật.
+ Cách tạo dáng hoạt động.
+ Hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở tập vẽ.
HS:
- Quan sát, ghi nhớ
+ Vẽ hình các con vật vào vở tập vẽ hoặc giấy A4
+ Nặn một số con vật bằng sáp nặn.
+ Xé, dán hình con vật bằng giấy màu, giấy báo...
+ Thực hành làm các bài tập trong vở thực hành Mĩ thuật.
	( Tiết 3)
GV:
- Hướng dẫn học sinh cách tạo nhóm các con vật thành một chủ đề và xây dựng câu chuyện (trang trai, khu vườn, khu rừng...) Minh hoạ.
- Cho các em xem một số hình ảnh về họt động vẽ cùng nhau.
- Cho các em xem một số hình ảnh về sản phẩm của bài học xây dựng theo chủ đề.
- Cho các em xem một số video thể hiện phần trình bày sản phẩm của bài học theo nội dung câu chuyện cụ thể.
- Yêu cầu học sinh thực hành vẽ tranh cùng nhau theo chủ đề và xây dựng thành một câu chuyện.
HS:
- Quan sát, ghi nhớ.
- Quan sát, ghi nhớ.
- Quan sát, học tập, rút kinh nghiệm.
- Các nhóm phân công nhiệm vụ, thống nhất nội dung chủ đề, câu chuyện. vẽ cùng nhau trên khổ giấy A2.
Hoạt động3 : Biểu đạt (Tiết 4)
GV:
- Chủ động gợi ý cho các nhóm HS xây dựng, sắp xếp các hình ảnh cho sinh động và phù hợp với chủ đề.
HS:
- HS tiếp tục vẽ cùng nhau cho xong chủ đề.
- Thống nhất nội dung câu chuyện bầu chọn thành viên trong nhóm chuẩn bị thuyết trình câu chuyện của nhóm mình.
Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải 
GV
- Giáo viên bố trí nơi treo, trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn, gợi ý cho các nhóm lên thuyết trình, trình bày chủ đề của nhóm.
HS
- Các nhóm tổ chức trưng bày sản phẩm vào vị trí đã chọn
- Các nhóm lần lượt lên thuyết trình về chủ đề của nhóm.
Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá
GV
- Gới ý, hướng dẫn cho các nhóm nhận xét về sản phẩm của nhau.
+ Về hình ảnh các con vật?
+ Về cách tạo dáng?
+ Về cách sắp xếp của chủ đề?
+ Màu sắc của cả chủ đề?
+ Câu chuyện có phù hợp với tranh, với chủ đề?
- Yêu cầu các em chon ra sản phẩm yêu thích nhất, nói lên suy nghĩ của mình về sản phẩm.
- GV nhận xét chung.
HS
- Các em quan sát và đưa ra nhận xét riêng của mình.
- Chọn ra chủ đề mà mình thích nhất.
4. Củng cố:
- Nội dung chủ đề:
+ Cách vẽ hình, cách tạo dáng hoạt động cho các con vật.
+ Kỹ năng sáng tạo, biểu đạt, xây dựng chủ đề, xây dựng câu chuyện và thuyết trình chủ đề.
+ Kỹ năng, ý thức hợp tác nhóm.
- Nhận xét giờ học:
+ Nhận xét về tinh thần chuẩn bị đồ dùng học tập.
+ Nhận xét về ý thức học tâp, sự tích cực, sáng tạo của cá nhân, của nhóm.
+ Nhận xét về mức độ hoàn thành chủ đề bài học.
5. Dặn dò: Xem trước các bài
Bài 15. Vẽ tranh: Vẽ chân dung.
Bài 25. Vẽ tranh: Đề tài Trường em
Bài 27. Vẽ theo mẫu: Vẽ cây
Bài 23. Tập nặn tạo dáng: Tập nặn dáng người.
Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề : Hoạt động ở trường em.

File đính kèm:

  • docGiao_an_Mi_thuat_4_chu_de_1_Phuong_phap_Dan_Mach.doc