Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016

Tiết 27: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA(GT)

ÔN TẬP: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐOC

I. MỤC TIÊU

 - Kể lại được câu chuyện(đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.

 - Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).

II. CHUẨN BỊ

- Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH

1. Kiểm tra bài cũ:

- 1 HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết, nêu ý nghĩa câu chuyện.

- GV nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn:

HĐ 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của BT.

- GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài (GV gạch dưới những chữ cần chú ý trong đề bài).

- GV yêu cầu một số HS giới thiệu tên câu chuyện của mình, nhân vật trong truyện.

HĐ 2: HS thực hành kể chuyện. - GV yêu cầu KC trong nhóm.

- GV yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp.

- GV nhận xét và tuyên dương.

c. Củng cố, dặn dò.

- GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện kể ở lớp cho người thân. Nhắc nhở những HS chưa kể đạt về nhà tiếp tục luyện tập.

- Dặn HS đọc trước nội dung của bài KC tiết tới.

- 1 HS đọc.

- Cả lớp theo dõi trong SGK.

- HS giới thiệu.

- HS kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa cấu chuyện.

- Một vài HS kể.

- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất.

 

doc26 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lµng ®­îc h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn.
- NhËn xÐt.
- HS l¾ng nghe.
- Thaûo luaän trong nhoùm 2.
- Ñoïc SGK vaø TLCH theo yeâu caàu cuûa GV.
- HS baùo caùo, moãi em neâu veà moät thaønh thò lôùn.
 3 em tham gia thi moâ taû. Moãi em moâ taû veà 1 thaønh thò lôùn, khi moâ taû keát hôïp vôùi tranh, aûnh.
- Thaønh thò nöôùc ta thôøi ñoù ñoâng ngöôøi, buoân baùn saàm uaát, chuùng toû ngaønh noâng nghieäp, tieåu thuû coâng nghieäp phaùt trieån maïnh, taïo ra nhieàu saûn phaåm ñeå trao ñoåi, buoân baùn.
- HS ñoïc baøi hoïc (SGK)
- Laéng nghe, ghi nhaän.
Kể chuyện
Tiết 27: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA(GT)
ÔN TẬP: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐOC
I. MỤC TIÊU 	
 	- Kể lại được câu chuyện(đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
 	- Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
II. CHUẨN BỊ
- Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 1 HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn:
HĐ 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của BT. 
- GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài (GV gạch dưới những chữ cần chú ý trong đề bài).
- GV yêu cầu một số HS giới thiệu tên câu chuyện của mình, nhân vật trong truyện.
HĐ 2: HS thực hành kể chuyện. - GV yêu cầu KC trong nhóm.
- GV yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét và tuyên dương.
c. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện kể ở lớp cho người thân. Nhắc nhở những HS chưa kể đạt về nhà tiếp tục luyện tập.
- Dặn HS đọc trước nội dung của bài KC tiết tới.
- 1 HS đọc. 
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS giới thiệu.
- HS kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa cấu chuyện.
- Một vài HS kể.
- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất.
Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2016.
Tập đọc
Tiết 54: CON SẺ
I. MỤC TIÊU 
 	- HS biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 	- Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xã thân cứu sẻ con của Sẻ già. (HS trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 	- Hiểu từ ngữ: tuồng như, khản đặc, náu, bối rối, kính cẩn,... 
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài Dù sao trái đất vẫn quay và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét, tuyên dương từng HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
HĐ 1: Luyện đọc:
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV phân đoạn 
Đoạn 1: từ đầu .tổ xuống 
Đoạn 2-3:.Tiếp đến ... xuống đất (sẻ già đối đầu với chó săn). 
Đoạn 4-5: đoạn còn lại (sự ngưỡng mộ của tác giả trước sẻ già).
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Cho HS luyện đọc nhóm đôi.
- GV đọc mẫu.
HĐ 2: Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc doạn 1, 2 của bài, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Trên đường đi con chó thấy gì? Nó định làm gì?
+ Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi? 
+ Hình ảnh con sẻ mẹ lao từ trên cây xuống đất để cứu con được miêu tả như thế nào?
+ Em hiểu một sức mạnh vô hình trong câu Nhưng một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất là sức mạnh gì?
+ Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé? 
- HS nêu ý chính của bài.
HĐ 3: Đọc diễn cảm:
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xét về giọng đọc HS. 
- Nhận xét và tuyên dương học sinh.
c. Củng cố – dặn dò:
- Nêu ý nghĩa của bài. 
- Nhận xét tiết học.
- Tiết sau: Ôn tập giữa HKII.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1 HS nêu ND bài.
- Quan sát và lắng nghe. 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS lắng nghe.
+ Trên đường đi, con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non 
+ Đột nhiên một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ rất hung dữ khiến con chó dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnh làm nó phải ngần ngại.
+ Con sẻ già lao xuống như hòn đá rơi trước mõm con chó; lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết, nhảy hai, ba bước về cái mõm há rộng đầy răng của con chó; lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con,.
+ Đó là sức mạnh tình mẹ con, một tình cảm tự nhiên.
+ Vì hành động củac con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người phải cảm phục. 
+ Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ con của sẻ già.
- HS đọc thành tiếng.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3-5 HS thi đọc diễn cảm.
- HS cả lớp.
Toán
Tiết 133: HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU 
 	- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
 	 - Bài tập cần làm: BT1, 2.
II. CHUẨN BỊ
 	 - GV: Bảng phụ kẻ sẵn các hình trong bài tập 1.
 	- 4 bìa cứng dài 20 - 30 cm có khoét lỗ ở 2 đầu ốc vít để lắp ráp thành hình vuông, hình thoi.
 	- HS: Giấy kẻ ô li, thước thẳng, ê ke, kéo, 4 thanh nhựa bằng nhau và các ốc vít bộ lắp ghép kĩ thuật. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 - Hãy kể tên các hình mà em biết.
b. Hướng dẫn
HĐ:1 Hình thành biểu tượng hình thoi
- GV và HS cùng lắp ghép hình vuông
- GV và HS dùng mô hình lắp ghép để vẽ hình vuông lên bảng và giấy 
- GV xô lệch hình vuông để thành hình thoi.
 GV: Hình vừa được tạo từ mô hình được gọi là hình thoi.
- YC HS đặt mô hình, hình thoi để vẽ lên giấy
- GV vẽ trên bảng lớp
 B
 A C
 D 
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang trí trong SGK.
HĐ 2: Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi
- Yêu cầu HS quan sát hình thoi trên bảng
- Kể tên các cặp cạnh //với nhau trong hình thoi ABCD?
- Hãy dùng thước đo độ dài các cạnh của hình thoi?
- Độ dài các cạnh hình thoi như thế nào?
 GV kết luận: Hình thoi có 2 cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.
HĐ 3: Luyện tập.
Bài 1: 
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn các hình
- YC HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi
+ Hình nào là hình thoi?
+ Hình nào là hình chữ nhật?
Bài 2: Học sinh trên chuẩn
- Gv vẽ hình lên bảng 
+ Nối A với C ta được đường chéo nào?
+ Nối B với D ta được đường chéo nào?
+ Hình thoi có mấy đường chéo?
+ Gọi điểm giao nhau của đường chéoAC và BD là?
*Học sinh trên chuẩn: Hình vuông là hình thoi đúng hay sai? Vì sao?
c. Củng cố - dặn dò
- Hình như thế nào được gọi là hình thoi?
- Hai đường chéo của hình thoi như thế nào với nhau?
- Tiết sau: Diện tích hình thoi.
- Nhận xét giờ học.
- 1 số em kể trước lớp.
- HS lắp hình vuông.
- HS vẽ vào vở - quan sát- nhận xét.
- HS làm theo.
- HS vẽ vào giấy.
- Quan sát chỉ hình thoi trong đường diềm.
- HS quan sát
- Cạnh AB // với cạnh CD
- Cạnh BC // với cạnh AD
- HS đo.
- Độ dài các cạnh bằng nhau.
- HS nhắc lại.
Bài 1:
- Quan sát.
- Hình 1 và hình 3 là hình thoi.
- Hình 2 là hình chữ nhật.
Bài 2:
- HS quan sát và trả lời
+ AC
+ BD
+ Có hai đường chéo AC và BD
+ O, hai đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Tập làm văn
Tiết 53: MIÊU TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU 
 	- HS viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (hoặc đề bài do GV tự chọn); bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý.
 	- HS viết bài nghiêm túc, đúng với yêu cầu của đề bài văn.
II. CHUẨN BỊ
 	- Bảng phụ viết sẵn đề bài và dàn ý về bài văn miêu tả cây cối.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại kiến thức về dàn bài miêu tả cây cối. 
- Nhận xét chung.
- Tuyên dương từng học sinh. 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn gợi ý đề bài: 
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. 
- Gọi HS nhắc lại dàn ý của bài văn miêu tả 
- HS đọc thầm bài 4 đề bài – chọn 1 trong 4 đề mà mình thích 
+ Đề 1: Hãy tả một cây ở trường gắn với nhiều kỉ niệm của em (mở bài theo cách gián tiếp). 
+Đề 2 : Hãy tả một cái cây mà do chính tay em vun trồng (kết bài theo kiểu mở rộng).
+ Đề 3 : Hãy tả loài hoa mà em thích nhất(mở bài theo cách gián tiếp).
+ Đề 4 : Hãy tả một luống rau hoặc vườn rau. (kết bài theo kiểu mở rộng).
- GV nhắc nhở HS nên lập dàn ý trước khi viết hoặc tham khảo bài viết trước và làm vào giấy kiểm tra. 
- GV thu chấm nhận xét. 
c. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét chung về bài làm của HS.
- Tiết sau: Trả bài văn miêu tả cây cối. 
- 2 HS nêu dàn ý.
- HS trình bày dàn ý. 
- HS đọc thầm đề bài. 
+ HS Suy nghĩ và làm bài vào vở.
+ HS thực hiện viết bài vào giấy kiểm tra.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên. 
Khoa học
Tiết 53: CÁC NGUỒN NHIỆT
 I. MỤC TIÊU 
 	 - Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.
 	 - Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt VD (khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong).
 	 - Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày.
KNS
 	- Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt.
 	- Kĩ năng nêu vấn đề liên quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường.
 	- Kĩ năng xác định lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng( trong các tình huống đặt ra).
 	 - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt.
GDBVMT
 	- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày.
GDBĐ: Tài nguyên biển: muối biển
II. CHUẨN BỊ
 	- GV: Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
- Những vật như thế nào gọi là vật truyền nhiệt và vật cách nhiệt? Cho ví dụ.
- Nhận xét – tuyên dương.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b.Nội dung:
HĐ 1: Mục tiêu: Kể tên và nêu được vai trò của các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và thảo luận nhóm.
+ Những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh?
+ Nêu vai trò của các nguồn nhiệt.
+ Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì?
+ Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì có nguồn nhiệt nữa không?
 HĐ2: Mục tiêu: Biết thực hiện những quy tắc đơn giản trong phòng, tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi rồi ghi vào bảng.
- Phát phiểu bút cho các nhóm.
- Tại sao lại phải dùng lót tay để bê nồi xoong ra khỏi nguồn nhiệt? KNS
- Tại sao không nên vừa là quần áo vừa làm việc khác?
+ Em đã bị điện giật bao giờ chưa?
HĐ 3: Mục tiêu: Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
- Thảo luận nhóm.
- Nhận xét, bổ sung
c. Củng cố – Dặn dò:
- Nguồn nhiệt là gì?
- Tại sao phải tiết kiệm nguòn nhiệt? GDBVMT, GDBĐ
- Về học kỹ bài và có ý thức tiết kiệm nguồn nhiệt. Bài sau: Nhiệt cần cho sự sống.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em thực hiện yêu cầu.
- Caùc kim loaïi: ñoàng, nhoâm, saét,... daãn nhieät toát coøn goi ñôn giaûn laø vaät daãn nhiệt
- Goã, nhöïa, len, boâng,..daãn nhieät keùm coøn goïi laø vaät caùch nhieät.
1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
- Tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
+ Các nguồn nhiệt: Mặt trời, ngọn lửa của các vật bị đốt cháy, nhiệt điện, dầu lửa, khí đốt
+ Trong cuộc sống hàng ngày nguồn nhiệt dùng để đun nấu, sấy khô, sưởi ấm và dùng để sản xuất
- Các nguồn nhiệt dùng vào việc đun nấu sấy khô sưởi ấm, ...
- Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì ngọn lửa sẽ tắt, ngọn lửa tắt sẽ không còn ngọn lửa nữa.
2. Cách phòng tránh những ruỉ ro nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt.
Các rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
Rủi ro, nguy hiểm
Cách phòng tránh
Bỏng lửa
Thận trọng khi dùng lửa
Cháy nhà, rừng
Điện giật
Không nghịch điện
Bị cảm nắng
đội mũ đeo kính, 
không nên chơi chỗ quá nắng..
Bị bỏng do chơi đùa gần lửa
Không nên chơi đùa gần lửa
- Vì khi đang hoạt động nguồn nhiệt toả ra xung quanh 1 nhiệt lượng rất lớn, nhiệt đó truyền vào nồi xoong, nồi làm bàng kim loại, dẫn nhiệt rất tốt, lót tay là vật cách nhiệt....
- Vì bàn là điện đang hoạt động tuy không bốc lửa nhưng toả nhiệt rất mạnh. Nêu vừa là quần áo vừa làm việc khác rất dễ bị cháy quần, áo những đồ vật xung quanh.
- HS trả lời.
3. Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động và sản xuất ở gia đình, địa phương.
- Các nhóm báo cáo kết quả: Đun nấu, sưởi ấm, là quần áo, sấy tóc, hàn xì, thắp sáng
Thứ năm , ngày 17 tháng 3 năm 2016.
Luyện từ và câu
Tiết 54: CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I. MỤC TIÊU 
 	Giúp HS:
 	- Nắm được cách đặt câu khiến (ND ghi nhớ).
 	- Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp(BT2); biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách đã học (BT3). HS trên chuẩn nêu được tình huống có thể dùng câu khiến (BT4)
 II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBài cũ: 
- HS nêu lại ND cần ghi nhớ trong bài câu khiến, đặt 1 câu khiến.
- GV nhận xét.
2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
HĐ 1: Phần nhận xét. 
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, hường dẫn hs chuyển câu kể Nhà vua hoàn kiếm lại cho Long vương thành câu khiến theo 4 cách nêu SGK. 
- HS làm bài và phát biểu ý kiến . 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV Kết luận về lời giải đúng.
- Phần ghi nhớ: Hai ba HS đọc nội dung Ghi nhớ SGK.
HĐ 2: Luyện tập:
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu của BT1.
- HS trao đổi theo cặp phối hợp với ND SGK. 
- HS nối tiếp đọc kết quả – chuyển thành câu khiến.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS suy nghĩ trả lời và giải bài tập – làm vào vở – HS nối tiếp nhau báo cáo – cả lớp nhận xét, tuyên dương (tương tự BT1)
Lưu ý HS đặt câu đúng với tình huống giao tiếp, đối tượng giao tiếp. GV phát phiếu để - 3 HS làm bài – HS cả lớp làm vở.
- GV khen ngợi những HS đặt câu đúng. 
Bài 3 - 4 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV lưu ý : đặt câu khiến phải hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị mong muốn .
- HS nối tiếp nhau đặt câu – làm vào vở và trình bày kết quả.
- GV chốt ý – nhận xét. 
c. Củng cố – dặn dò:
- GV hệ thống lại bài.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu 
 + 1 HS nêu.
 + Lan hãy đọc bài đi!
Bài 1:
- HS đọc thành tiếng 
- Lớp đọc thầm trao đổi theo cặp trả lời 
Chốt lời giải đúng 
Cách 1:
Nhà vua
hãy (nên, phải, đừng, chớ)
hoàn gươm lại cho long vương
Cách 2: 
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long vương 
đi ./ thôi ./ nào 
Cách 3:
Xin/ mong 
nhà vua hoàn kiếm cho long vương 
Cách 4 :GV cho hs đọc lại nguyên văn câu kể trên, chuyển câu đó thành câu khiến chỉ nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến 
- HS đọc
Bài 1:
- 1 HS đọc bài – lớp đọc thầm. 
- HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét. 
Gọi ý: câu kể: Nam đi học 
 Thanh đi lao động
câu khiến: Nam đi hoc đi !
 Nam phải đi học !
 Nam hãy đi học đi! 
 Nam chớ đi hoc !
 Thanh phải đi lao động !
Bài 2:
- HS đọc bài – lớp đọc thầm 
- HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu. Viết vào vở 
- HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét 
VD: 
a. Với bạn: Ngân cho tớ mượn bút của bạn với!
b. Với bố của bạn: Thưa bác, bác cho phép cháunói chuyện với bạn Giang ạ !
c. Với chú: Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ạ !
Bài 3-4:
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, thực hiện tương tự BT trên 
Câu khiến 
Cách thêm 
Tình huống 
- Hãy giúp mình giải bài tập này với !
Hãy ở trước ĐT 
Em không giải được bài toán khó, nhờ bạn hướng dẫn cách giải 
Chúng ta cùng đi học nào !
Đi,nào ở sau ĐT
Em rủ các bạn cùng làm một việc gì đó 
Xin mẹ cho con đến nhà bạn Ngân 
Xin.
mong trước CN 
Xin người lớn cho phép làm việc gì đó. Thể hiện mong muốn điều gì đó tốt đẹp 
- HS cả lớp thực hiện theo yêu cầu.
 Chính tả
Tiết 27: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. MỤC TIÊU 
 Giúp HS:
 	- Nhớ - viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
 	- HS làm đúng bài tập chính tả(2)a/b, hoặc( 3)a/b, Bt do Gv soạn. 
GDBĐ: HS hiểu thêm về cảnh quan đáy đại dương, vẻ đẹp và sự đa dạng của môi trường biển (núi non, đồng bằng, sinh vật... dưới đáy biển)
II. CHUẨN BỊ
 	- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.KT bài cũ:
- Gọi HS viết bảng lớp 
Lung linh, làm lụng, lung lay.
- Nhận xét chữ viết của HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn nhớ - viết chính tả:
HĐ 1: Trao đổi về nội dung đoạn thơ:
- HS đọc các khổ thơ cuối bài thơ, và đọc yêu cầu của bài. 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ. 
HĐ 2: Hướng dẫn viết chính tả:
 - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày theo thể thơ tự do, những chữ cần viết hoa.
 - HS nhớ- viết chính tả:
 - Soát lỗi, chấm bài, nhận xét:
HĐ: 3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
a. Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- HS trình bày ( tìm 3 trường hợp chỉ viết với s/ không viết viết x ; hoặc ngược lại ); tương tự với dấu hởi / dấu ngã.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc bài tập. 
Bài 3:
- GV chọn BT cho HS – HS đọc thầm; xem tranh minh họa, làm vào phiếu 
- GV nhân xét – chốt ý đúng.
GDBĐ
c. Củng cố – dặn dò:
- Gọi HS đọc thuộc lòng những câu trên.
- Nhận xét tiết học, chữ viết hoa của HS và dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- 3 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài. 
- HS trao đổi tìm từ khó.
 xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa vào, ướt,
- HS nêu.
- HS viết bài.
- HS đổi bài dò lỗi.
Bài 2:
- HS đọc thành tiếng.
- 1 HS làm trên bảng phụ (giấy). HS dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.
a. trường hợp viết với s: sai, sãi, sàn, sạn, sáng, sảng, sánh, sảnh ..
b. trường hợp viết với x : xác, xạc, xòa, xõa, xoan, xoang 
c. Trường hợp không viết với dấu ngã : ải, ảnh, ảo, ẩn, bản, bảng, bảnh .
d. không viết với dấu hỏi : cõng, cỡi, cưỡi, cưỡng, dẫm, dẫn,
Bài 3:
- HS đọc thành tiếng.
- HS làm trên bảng. HS dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.
- Chữa bài (nếu sai).
a. sa mạc – xen kẽ 
b. đáy biển – thũng lũng.
- HS về thực hiện.
Toán
Tiết 134: DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU 
 	- Biết cách tính diện tích hình thoi.
 	- Bài tập cần làm: BT 1, 2
II. CHUẨN BỊ
 	 - Bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra:
 - Nêu đặc điểm của hình thoi.
- GV nhận xét, tuyên dương. 
2 .Bài mới 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích của hình thoi.
- GV nêu: Hãy tính diện tích của hình thoi ABCD.
- GV hướng dẫn cắt hình thoi thành 4 hình tam giác, sau đó ghép lại thành hình chữ nhật.
HS: Theo em diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật AMNC như thế nào với nhau?
- GV: ta có thể tính diện tích hình thoi thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
- Vậy diện tích hình chữ nhật AMNC tính như thế nào?
- m, n là gì của hình thoi?
- Vậy muốn tính diện tích của hình thoi ta có thể là như thế nào?
- Gv kết luận đưa ra công thức 
Hoạt động 2 Thực hành: 
Bài 1: 
 - Học sinh áp dụng công thức tự làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài rồi giải.
* Học sinh trên chuẩn:
Mét miÕng t«n h×nh thoi cã tổng ®é dµi hai ®­êng chÐo lµ 28cm . TÝnh diÖn tÝch miÕng t«n ®ã. Biết hiệu hai đường chéo đó là số liền sau số bé nhất có hai chữ số giống nhau.
c. Củng cố-Dặn dò: 
 - Gọi 1 Học sinh nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình thoi.
- Tiết sau: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS thực hiện yêu cầu. 
+ Có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.
- HS lắng nghe.
- Lớp thực hiện.
- 1 HS Bằng nhau.
- Học sinh kiểm tra lại các cạnh của hình chữ nhật và so sánh chúng với đường chéo của hình thoi ban đầu.
- HS diện tích hình 

File đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_27_lop_4.doc
Giáo án liên quan