Kế hoạch bài dạy Lớp 2 môn Mĩ thuật - Năm học 2015-2016 - Lê Thị Diễm Hồng

Hoạt động dạy

1. Ổn định lớp.

 - Kiểm tra đồ dùng học tập.

2. Kiểm tra bài cũ .

3. Giảng bài mới.

 Giới thiệu bài:

- Giáo viên dùng tranh, ảnh để lôi cuốn học sinh vào bài học.

 HĐ1: Quan sát và nhận xét:

- Giáo viên giới thiệu một số bài nặn, tranh vẽ, tranh xé dán về các con vật và gợi ý để + HS nhận biết.

+ Tên con vật.

+ Hình dáng, đặc điểm.

+ Các phần chính của con vật.

+ Màu sắc của con vật.

- Giáo viên yêu cầu

+ HS kể ra vài con vật quen thuộc.

 HĐ2: Cách nặn, xé dán, các con vật:

- Giáo viên cho học sinh chọn con vật mà các em định nặn hoặc vẽ, xé dán.

 Yêu cầu học sinh nhớ lại hình dáng, đặc điểm và các phần chính của con vật.

 Cách nặn:

 * Có hai cách:

- Cách 1: nặn đầu, thân, chân. rồi ghép, dính lại thành hình con vật.

- Cách 2: từ thỏi đất, bằng cách nặn, vuốt để tạo thành hình dáng con vật.

 * Lu ý:

+ Có thể nặn con vật bằng đất một màu hay nhiều màu.

+ Nên dùng dao trong hộp đất hoặc tự làm bằng tre, nứa để cắt, gọt đất theo đặc điểm con vật.

+ Sau khi đã có hình con vật, tiếp tục điều chỉnh thêm, bớt các chi tiết và tạo dáng cho con vật sinh động hơn.

 Cách xé dán:

 a) Chọn giấy màu:

- Chọn giấy màu làm nền.

- Chọn giấy màu để xé hình con vật (sao cho hình rõ, nổi bật trên nền giấy).

 b) Cách xé dán:

- Xé hình con vật.

+ Xé phần chính trớc, phần nhỏ sau.

+ Xé hình các chi tiết.

+ Xếp hình con vật đã xé lên giấy nền sao cho phù hợp với khổ giấy. Chú ý tạo dáng cho con vật sinh động hơn.

+ Dùng hồ dán từng phần của con vật (không xê dịch các vị trí đã xếp).

* Lu ý:

- Có thể xé dán con vật nhiều màu (theo ý thích) hoặc từ một mảnh giấy (một màu).

- Có thể vẽ hình con vật lên nền rồi xé giấy dán cho kín hình vẽ (có thể 2, 3 hay nhiều màu). Nên xé dán thêm cỏ cây, hoa, mặt trời,. cho tranh sinh động hơn.

c) Cách vẽ:

- Vẽ hình dáng con vật sao cho vừa với phần giấy o con vật sinh động. Có thể vẽ thêm cỏ cây, hoa lá, ngời,. để bài vẽ hấp dẫn hơn.

- Màu theo ý thích (chú ý vẽ màu thay đổi, có đậm, có nhạt).

- Giáo viên nhắc học sinh: Từ cách hớng dẫn trên có thể nặn, vẽ, xé dán đợc các con vật khác.

 HĐ3: Thực hành.

- Giáo viên quan sát, gợi ý cho học sinh còn lúng túng cha biết cách nặn bài.

- Gợi ý cho học sinh về cách nặn hoặc vẽ, xé dán con vật.

 HĐ4: Nhận xét - Đánh giá.

- Giáo viên cùng học sinh bày bài tập nặn thành các đề tài hoặc các bài vẽ, xé dán con vật.

- Gợi ý học sinh nhận biết và tìm ra bài tập hoàn thành tốt.

 Củng cố dặn dò.

- Cỏc em phải biết yờu qui, chăm súc và bảo vệ vạt nuụi.

- Su tầm tranh, ảnh các con vật.

- Tìm xem tranh dân gian.

 Nhận xét về lớp học.

 

doc98 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài dạy Lớp 2 môn Mĩ thuật - Năm học 2015-2016 - Lê Thị Diễm Hồng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kín trong hoạ tiết.
+ Có thể vẽ màu nền trước, màu hoạ tiết vẽ sau.
 HĐ3: Thực hành.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh vẽ tiếp hoạ tiết vào các mảng ở hình vuông sao cho đúng với hình mẫu.
- Giáo viên nhắc học sinh:
+ Không nên dùng quá nhiều màu trong bài vẽ (dùng 3 hoặc 4 màu là vừa).
+ Màu nền đậm thì màu hoạ tiết nên sáng, nhạt và ngược lại.
- Trong quá trình làm bài, giáo viên cần động viên và gợi ý, tạo điều kiện cho tất cả học sinh hoàn thành bài vẽ.
- Giáo viên có thể vẽ to hình vuông có hoạ tiết vẽ tiếp (2 hoặc 3 bản) cho học sinh vẽ theo nhóm.
 HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên chọn một số bài hoàn chỉnh giới thiệu cho cả lớp cùng xem, nhận xét, đánh giá cách vẽ hoạ tiết và vẽ mẫu.
- Học sinh tìm ra các bài vẽ đẹp theo cảm nhận riêng.
 Củng cố dặn dò.
- Hoàn thành bài vẽ ở nhà (nếu ở lớp học sinh vẽ chưa song).
- Tìm các đồ vật có trang trí (khăn bàn, khăn vuông, lọ hoa,...)
- Quan sát các loại cốc.
 Nhận xét về lớp học.
Hoạt động học
 + HS hát lớp trưởng kiểm tra.
+ Học sinh quan sát để nhận biết được đặc điểm của hình vuông.
+ Học sinh nhận biết các hoạ tiết trang trí hình vuông.
+ Học sinh quan sát hình và nhận biết
+ Học sinh chú ý lắng nghe.
+ Học sinh thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên..
+ Học sinh tự tìm màu cho mỗi hoạ tiết theo ý thích.
+ Học sinh cùng giáo viên nhận xét đánh giá.
+ Học sinh ghi nhớ.
Ngày dạy: 08,09,11/12/2015
TẬP VEế CAÙI COÁC (CÁI LY)
 THEO MẪU
Veừ theo
maóu
Baứi 15
I. Mục tiêu:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng của các loại cốc.
- Biết cách vẽ và vẽ được cái cốc.
- Vẽ được cỏi cốc theo mẫu.
	- Biết bảo vệ vật dụng trong nhà.
	*HS khỏ giỏi: sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối, hỡnh vẽ gần với mẫu.
II. Chuẩn bị:
	Giáo viên	 Học sinh
Chọn ít nhất 3 cái cốc có hình dáng, màu sắc, - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
 chất liệu khác nhau để giới thiệu và so sánh. - Bút chì, màu
 - Có thể tìm ảnh và một số bài vẽ về cái cốc của
 học sinh.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1’
2’
2’
5’
5’
15’
5’
1. Ổn định lớp. 
 - Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Kiểm tra bài cũ . 
3. Giảng bài mới.	
 Giới thiệu bài:
- Giáo viên lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung.
 HĐ1: Quan sát, nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu mẫu (hình ảnh hay vật thật) và gợi ý để học sinh nhận biết.
Có nhiều loại cốc. Loại cốc nào có miệng, thân, đáy:
+ Loại có miệng rộng hơn đáy.
+ Loại có miệng và đáy bằng nhau.
+ Loại có đế, tay cầm.
+ Trang trí khác nhau.
+ Làm bằng các chất liệu khác nhau: nhựa; thuỷ tinh,...
- Giáo viên chỉ vào hình vẽ cái cốc để học sinh nhận thấy hình dáng của nó được tạo bởi nét thẳng, nét cong.
 HĐ2: Cách vẽ cái cốc.
- Giáo viên cho học sinh chọn mẫu nào đó để vẽ (có thể mỗi học sinh vẽ một mẫu hoặc vẽ theo nhóm).
- Giáo viên nhắc học sinh vẽ hình cái cốc vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc ở vở tập vẽ (không to quá, không nhỏ quá hay xô lệch về một bên).
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mẫu và hình hướng dẫn để nhận ra cách vẽ cái cốc, nên theo thứ tự sau:
 + Vẽ phác hình bao quát.
+ Vẽ miệng cốc.
+ Vẽ thân và đáy cốc.
 Lưu ý: Tỉ lệ chiều cao của thân, chiều ngang của miệng, đáy cốc.
+ Vẽ tay cầm (nếu có)
- Giáo viên cho học sinh một số cái cốc và gợi ý các em cách trang trí.
+ Trang trí ở miệng, thân, hoặc gần đáy.
+ Trang trí tự do bằng các hình hoa, lá,...
- Giáo viên gợi ý cho học sinh cách vẽ màu theo ý thích.
 HĐ3: Thực hành.
- Giáo viên quan sát và gợi ý cho một số học sinh còn lúng túng về:
+ Vẽ hình.
+ Trang trí: vẽ hoạ tiết; vẽ màu.
 HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét.
+ Hình dáng cái cốc nào giống với mẫu hơn?
+ Cách trang trí (hoạ tiết và màu sắc)
- Giáo viên cho học sinh tự tìm ra bài vẽ mà mình thích.
 Củng cố dặn dò.
Quan sát các con vật quen thuộc.
* Nhận xét về lớp học.
+ HS hát lớp trưởng kiểm tra
+ Học sinh quan sát và nhận biết về đặc điểm của cái cốc (li).
+ Học sinh chọn mẫu vẽ.
+ Học sinh chú ý lắng nghe và quan sát vật mẫu.
+ Học sinh quan sát.
+ Học sinh thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên.
+ Học sinh cùng giáo viên nhận xét.
+ Học sinh ghi nhớ.
Ngày dạy: 15,16,18/12/2015
 NAậN HOAậC VEế XEÙ DAÙN CON VAÄT
TAÄP NAậN TAẽO DAÙNG Tệẽ DO
Baứi 16
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách nặn, cách vẽ, cách xé dán con vật.
- Nặn hoặc xẽ, xé dán được một con vật theo cảm nhận của mình.
- Yêu quý các con vật có ích.
- Có ý thức tiết kiệm vật liệu và ý thức vệ sinh nơi công cộng.
* HS khỏ giỏi: hỡnh vẽ, xộ dỏn hoặc nặn cõn đối, biết chọn màu, vẽ màu phự hợp.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên
Học sinh
Sưu tầm một số tranh ảnh vè các con vật có hình dáng và màu sắc khác nhau.
Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
Đất nặn (đất sét hoặc đất dẻo có nhiều màu) hoặc bút chì, màu vẽ hay giấy màu, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy - học:
1’
2’
2’
5’
5’
15’
5’
Hoạt động dạy
1. Ổn định lớp. 
 - Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Kiểm tra bài cũ .	
3. Giảng bài mới.	
 Giới thiệu bài:
- Giáo viên lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung.
 HĐ1: Quan sát, nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu hình ảnh các con vật và đặt câu hỏi để học sinh nhận ra:
+ Tên các con vật.
+ Sự khác nhau về hình dáng và màu sắc...(để các em rõ hơn về đặc điểm của các con vật).
Ví dụ: Có thể đặt câu hỏi như:
* Con vật này gồm có những bộ phận chính nào? (đầu, mình, chân, đuôi,...)
* Em nhận ra con voi, con mèo nhờ những đặc điểm nào?
* Con mèo thường có màu gì?
* Hình dáng của con vật khi đi, đứng, nằm, chạy,...
- Em cần phải làm gì để chăm sóc bảo vệ con vật?
 HĐ2: Cách nặn, vẽ hoặc xé dán con vật.
Cách nặn:
- Có 2 cách nặn:
+ Nặn các bộ phận rồi ghép, dính lại.
+ Từ thỏi đất, vuốt nặn thành hình dạng con vật (đầu, mình, chân, đuôi, tai,...)
-Tạo dáng cho con vật: đi, đứng, chạy,...
 Lưu ý: Có thể nặn bằng đất một màu hay nhiều màu.
 Cách vẽ:
- Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ.
- Vẽ hình chính trước, vẽ các chi tiết sau. Chú ý vẽ hình dáng của con vật khi đi, đứng, chạy,... (có thể vẽ thêm con vật hoặc cảnh vật xung quanh cho sinh động)
- Vẽ màu theo ý thích.
 Cách xé dán:
 - Xé hình chính trước, các chi tiết sau (chú ý xé hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ).
- Đặt hình vào phần giấy cho vừa rồi với dán.
- Vẽ hình con vật lên giấy nền rồi xé giấy dán kín hình đã vẽ.
- Có thể xé dán con vật là một màu hoặc nhiều màu.
Tuỳ theo thực tế ở địa phương mà giáo viên chọn bài tập là nặn hoặc vẽ, xé dán (xem phần hướng dẫn chung).
 HĐ3: Thực hành.
- Giáo viên gợi ý học sinh làm bài như đã hướng dẫn:
+ Chọn con vật nào để làm bài tập.
+ Cách nặn, cách vẽ, xé dán.
+ Vệ sinh sạch sẽ chổ ngồi sau khi làm bài xong.
 HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét (bài tập nặn, hoặc vẽ, xé dán) về:
+ Hình dáng, đặc điểm con vật.
+ Màu sắc.
- Giáo viên cho học sinh chọn ra bài đẹp mà mình thích.
Củng cố dặn dò.
- Cỏc em cần phải biết chăm súc và bảo vệ vật nuụi.
- Quan sát các con vật và chú ý đến dáng đi, đứng,... của chúng.
- Vẽ hoặc xé dán các con vật vào giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ.
 Nhận xét về lớp học.
Hoạt động học
+ HS hát lớp trưởng kiểm tra.
+ Học sinh quan sát và trả lời.
Đầu, mình, chân, đuôi,...
Con voi có cái vòi dài, con mèo có bộ lông 3 màu.
- Trắng, vằn, tam thể.
- HS trả lời.
+ Học sinh lắng nghe và quan sát.
+ Học sinh quan sát nhận biết.
+ Học sinh thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên.
+ Học sinh làm bài tự do.
+ Học sinh cùng giáo viên nhận xét đánh giá.
+ Học sinh ghi nhớ.
Ngaứy soaùn: 09/12/2013 Ngaứy giaỷng: 11, 12/12/2013
LÀM QUEN TIẾP XÚC VỚI TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM 
 (Tranh dân gian Đông Hồ) 
Thường thức
Mỹ Thuật
BÀI 17
I. Mục tiêu:
- Hiểu 1 vài nột vài nột về đặc điểm của tranh dõn gian Việt Nam.
- Yêu thích tranh dân gian.
	- Biết bảo vệ để các tranh nhân gian không bị mất đi.
* HS khỏ giỏi: chỉ ra cỏc hỡnh ảnh và màu sắc trờn tranh mà em yờu thớch.
II. Chuẩn bị:
	Giáo viên	 Học sinh
	- Tranh Phú quý, gà mái (tranh to).	 - Sưu tầm tranh dân gian (in
	- Sưu tầm thêm một số tranh dân gian có khổ lớn (Lợn ở sách, báo, lịch,...).
 Nái, Chăn trâu, Gà đại cát,...).	 
- Bộ ĐDDH.	
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
1’
2’
2’
25’
5’
Hoạt động dạy
1. Ổn định lớp. 
 - Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Kiểm tra bài cũ .	
3. Giảng bài mới.	
 Giới thiệu bài:
- Giáo viên giới thiệu một số tranh dân gian đã chuẩn bị và gợi ý để học sinh nhận biết:
+ Tên tranh.
+ Các hình ảnh trong tranh.
+ Những màu sắc chính trong tranh.
- Giáo viên tóm tắt:
+ Tranh dân gian Đông Hồ có từ lầu đời, thường được treo vào dịp Tết nên còn gọi là tranh Tết.
+ Tranh do các nghệ nhân làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh sáng tác. Nghệ nhân khắc hình vẽ (khắc bản nét, bản mảng màu) trên mặt gỗ rồi mới in màu bằng phương pháp thủ công (in bằng tay).
+ Tranh dân gian đẹp ở bố cục (cách sắp xếp hình vẽ), ở màu sắc và đường nét.
 HĐ1: Xem tranh.
 Tranh Phú quý:
 - Giáo viên cho học sinh xem tranh mẫu hoặc tranh trong bộ ĐDDH và đặt câu hỏi gợi ý.
+ Tranh có những hình ảnh nào? 
+ Hình ảnh chính trong bức tranh? 
+ Hình em bé được vẽ như thế nào? 
- Giáo viên gợi ý để học sinh thấy được những hình ảnh khác (vòng cổ, vòng tay, phía trước ngực mặc một chiếc yếm đẹp).
- Giáo viên phân tích thêm: Những hình ảnh trên gợi cho thấy em bé trong tranh rất bụ bẫm, khoẻ mạnh.
+ Ngoài hình ảnh em bé, trong tranh còn có hình ảnh nào khác? 
+ Hình con vịt được vẽ như thế nào? 
+ Màu sắc của những hình ảnh này? 
- Giáo viên nhấn mạnh: Tranh Phú quý nói lên ước vọng của người nông dân về cuộc sống: mong cho con cái khoẻ mạnh, gia đình no đủ, giàu sang, phú quý.
* Tranh Gà mái: 
- Giáo viên dành 2 đến 3 phút cho học sinh xem tranh và nêu câu hỏi gợi ý:
+ Hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh? 
+ Hình ảnh đàn gà được vẽ thế nào? 
+ Những màu nào có trong tranh? 
- Giáo viên nhấn mạnh: Tranh Gà mái vẽ cảnh đàn gà con đang quây quần quanh gà mẹ. Gà mẹ tìm được mồi cho con, thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đàn con. Bức tranh nói lên sự yên vui của “Gia đình” nhà gà cũng là mong muốn cuộc sống đầm ấm, no đủ của người nông dân.
- Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học và nhấn mạnh vẻ đẹp của tranh dân gian chính là ở đường nét, hình vẽ, màu sắc và cách lựa chọn đề tài thể hiện. Muốn hiểu nội dung bức tranh, các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời nêu lên nhận xét của mình.
 HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét chung lớp học, khen ngợi học sinh tích cực phát biểu.
 Củng cố dặn dò.
- Về nhà sưu tầm thêm tranh dân gian.
- Sưu tầm tranh thiếu nhi.
 Nhận xét về lớp học.
Hoạt động học
+ HS hát lớp trưởng kiểm tra.
+ Học sinh lắng nghe.
+ Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
+ Học sinh xem tranh và trả lời.
+ Em bé và con vịt.
+ Em bé.
+ Nét mặt, màu,...
+ Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
+ Con vịt, hoa sen, chữ,..
+ Con vịt to béo, đang vươn cổ lên.
+ Màu đỏ đậm ở bên bông sen, ở cánh và mỏ vịt; màu xanh ở lá sen; mình con vịt màu trắng,..
+ Học sinh lắng nghe.
+ Học sinh xem tranh và trả lời.
+ Gà mẹ vào đàn gà con.
+ Gà mẹ to, khỏe, vừa bắt được mồi cho con. Đàn gà con mỗi con một dáng vẻ: con chạy, con đứng, con trên lưng mẹ,...
 + Xanh, đỏ, vàng, da cam,...
+ Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
+ Học sinh lắng nghe.
+ Học sinh ghi nhớ.
+ Học sinh ghi nhớ.
Ngày dạy: thứ , ngày  thỏng  năm 201
MAỉU VAỉ VEế MAỉU VAỉO HèNH COÙ SAĩN 
Veừ trang trớ
Baứi 18
I. Mục tiêu:
	- Học sinh hiểu biết thêm về nội dung và đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam.
	- Biết vẽ màu vào hình có sẵn.
	- Nhận biết vẻ đẹp và yêu thích tranh dân gian.
* HS khỏ giỏi: tụ màu đều, gọn trong hỡnh, màu sắc phự hợp, làm rừ hỡnh ảnh.
II. Chuẩn bị:
	Giáo viên	 Học sinh
- Tranh dân giàn Gà mái.	- Giấy hoặc vở tập vẽ.
- Một vài bức tranh dân gian như: Gà trống, chăn trâu, - Màu vẽ, bút dạ, chì màu,
 (Nếu là tranh in trên giấy gió càng tốt).	 	Sáp màu.
- Mốt số bài vẽ màu của học sinh năm trước.
- Phóng to hình vẽ Gà mái (chưa vẽ màu).
- Màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg 
1’
2’
2’
5’
5’
15’
5’
Hoạt động dạy
1. Ổn định lớp. 
 - Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Kiểm tra bài cũ .	
3. Giảng bài mới.	
 Giới thiệu bài:
Giáo viên lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung.
 HĐ1: Quan sát, nhận xét.
Giáo viên cho học sinh xem hình vẽ nét Gà mái (vẽ bằng nét đen) để các em nhận ra.
- Hình vẽ có gà mẹ và nhiều gà con.
- Gà mẹ to ở giữa, vừa bắt được con mồi.
- Gà con quây quần xung quanh gà mẹ với nhiều dáng khác nhau.
 HĐ2: Cách vẽ màu.
- Giáo viên gợi ý để học sinh nhớ lại màu của con gà như: màu nâu, màu vàng, màu trắng, màu hoa mơ, màu đen,...
- Học sinh lựa chọn màu rồi vẽ theo ý thích.
- Có thể vẽ màu nền hoặc không.
- Trước khi thực hành, giáo viên cho học sinh xem một vài bài vẽ màu khác nhau của học sinh năm trước.
- Giáo viên có thể phóng to hình Gà mái (hai hoặc ba bản) cho học sinh vẽ theo nhóm.
(Nơi nào học sinh không có vở tập vẽ, giáo viên giới thiệu củng cố thêm về tranh Gà mái và yêu cầu học sinh Vẽ một con gà, vẽ màu theo ý thích).
 HĐ3: Thực hành.
- Giáo viên gợi ý học sinh tìm màu khác nhau để vẽ sao cho đẹp.
- Học sinh vẽ màu theo ý thích và trí tưởng tượng của mình.
 HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên cùng học sinh chọn ra một số bài vẽ đẹp và gợi ý các em nhận xét qua các câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ màu của các bạn?
+ Theo em, bài nào đẹp?
+Tại sao em thích bài vẽ màu đó?
v.v....
- Giáo viên bổ sung nhận xét của học sinh về:
+ Cách vẽ màu (ít ra ngoài).
+ Màu tươi sáng, nổi hình các con gà.
 HĐ5 : Củng cố dặn dò.
- Sau tầm tranh dân gian (in ở sách báo, tạp chí).
 Nhận xét về lớp học.
 Hoạt động học
+ HS hát lớp trưởng kiểm tra.
+ Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
+ Học sinh trả lời.
- Màu nâu, màu vàng, màu trắng, màu hoa mơ, màu đen,...
+ Học sinh quan sát nhận biết.
+ Học sinh thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
+ Học sinh cùng giáo viên nhận xét đánh giá.
+ Học sinh ghi nhớ.
Ngày dạy : thứ ............, ngày ...... / .... / 201...
BAỉI 19
ẹEÀ TAỉI SAÂN TRệễỉNG EM GIễỉ RA CHễI
VEế TRANH
I. Mục tiêu:
	- Học sinh biết quan sát các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường.
	- Biết cách vẽ tranh đề tài Sân trường em giờ ra chơi.
	- Vẽ tranh theo cảm nhận riêng.
II. Chuẩn bị:
	Giáo viên	 Học sinh
- Sưu tầm tranh, ảnh về hoạt động vui chơi của học sinh 	 - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
ở sân trường.	 - Bút chì, màu vẽ.
- Bài vẽ của học sinh năm trước.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
1. Ổn định lớp. 
 - Kiểm tra đồ dùng học tập.( 1 )
 - Kiểm tra bài cũ . ( 3 – 5) .
2. Giảng bài mới.	
 Giới thiệu bài:
Giáo viên lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung.
 HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài. (5p)
- Giáo viên cùng tranh, ảnh giới thiệu để học sinh nhận biết.
+ Sự nhộn nhịp của sân trường trong giờ ra chơi.
+ Các hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi.
* Nhảy dây.
* Đá cầu.
* Xem báo.
* Múa, hát.
* Chơi bi,...
+ Quang cảnh sân trường.
* Cây.
* Bồn hoa, cây cảnh.
* Vườn sinh vật,... với nhiều màu sắc khác nhau.
 HĐ2: Cách vẽ tranh.(5p)
- Giáo viên gợi ý học sinh tìm, chọn nội dung vẽ tranh.
+ Vẽ về hoạt động nào?
+ Hình dáng khác nhau của học sinh trong các hoạt động ở sân trường?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ.
+ Vẽ hình chính trước sao cho rõ nội dung.
+ Vẽ các hình phụ sau để cho bài vẽ thêm sinh động.
+ Vẽ màu.
* Vẽ màu tươi sáng, có màu đậm, màu nhạt.
* Nên vẽ màu kín hình và nền.
 HĐ3: Thực hành.(15p)
- Giáo viên cho học sinh xem một số bài vẽ về đề tài này.
- Giáo viên quan sát lớp và gợi ý học sinh vẽ, tập trung vào.
+ Tìm chọn nội dung.
+ Vẽ thêm hình gì cho rõ nội dung hơn.
+ Cách vẽ màu.
- Học sinh tự làm bài.
 HĐ4: Nhận xét, đánh giá.(5p)
- Giáo viên chọn và giới thiệu một số bài vẽ đã hoàn thành, gợi ý học sinh nhận xét về:
+ Nội dung (rõ hay chưa rõ đề tài).
+ Hình vẽ có thể hiện được các hoạt động không?
+ Màu sắc của tranh?
- Giáo viên tóm tắt và yêu cầu học sinh xếp loại các bài theo cảm nhận riêng.
+ Bài nào đẹp?
+ Bài nào chưa đẹp. Vì sao?
 HĐ5 : Củng cố dặn dò.
- Hoàn thành bài vẽ ở nhà (nếu ở lớp học sinh vẽ chưa xong).
- Quan sát cái túi xách (hình dáng, các bộ phận, màu sắc và cách trang trí).
 Nhận xét về lớp học.
Hoạt động học
+ HS hát lớp trưởng kiểm tra.
+ Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
+ Học sinh quan sát.
+ Học sinh thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên.
+ Học sinh cùng giáo viên nhận xét đánh giá.
+ Học sinh ghi nhớ.
Ngày dạy : thứ ............, ngày ...... / .... / 201...
VEế CAÙI TUÙI SAÙCH
Veừ theo
maóu
Baứi 20
I. Mục tiêu:
	- Học sinh nhận biết được đặc điểm của một vài loại túi xách.
	- Biết cách vẽ cái túi xách.
	- Vẽ được cái túi xách theo mẫu.
II. Chuẩn bị:
	Giáo viên	 Học sinh
- Sưu tầm một số túi xách có hình dáng, trang trí khác	- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
nhau (túi thật và ảnh).	- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ.
- Một vài bài vẽ túi xách của học sinh.
III. Các hoạt động dạy - 
Hoạt động dạy
1. Ổn định lớp. 
 - Kiểm tra đồ dùng học tập.( 1 )
 - Kiểm tra bài cũ . ( 3 – 5) .
2. Giảng bài mới.	
 Giới thiệu bài:
Giáo viên lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung.
 HĐ1: Quan sát, nhận xét.
- Giáo viên cho học sinh xem một vài cái túi xách, gợi ý để học sinh nhận biết.
+ Túi xách có hình dáng khác nhau.
+ Trang trí và màu sắc phong phú.
+ Các bộ phận của cái túi xách
Hoạt động học
+ Học sinh hát lớp trưởng kiểm tra
+ Học sinh quan sát.
+ Học sinh quan sát và lắng nghe..
 HĐ2: Cách vẽ cái túi xách.
- Giáo viên chọn một cái túi xách, treo lên bảng vừa tầm mắt, dễ quan sát.
- Vẽ phác lên bảng để học sinh thấy cái túi xách vẽ vào phần giấy như thế nào là vừa. - Giáo viên gợi ý để học sinh nhận ra cách vẽ.
+ Phác nét phần chính của cái túi xách và tay xách (quai xách).
+ Vẽ tay xách.
+ Vẽ nét đáy túi
- Giáo viên gợi ý học sinh cách trang trí.
Học sinh có thể trang trí theo ý thích. Ví dụ:
+ Trang trí kín mặt túi bằng hình hoa, lá, quá, chim thú hoặc phong cảnh,...
+ Trang trí đường diềm.
+ Vẽ màu tự do.
 HĐ3: Thực hành.
- Bài này có nhiều cách thể hiện (tuỳ thực tế, giáo viên lựa chọn).
+ Vẽ cá nhân: Học sinh nhìn cái túi xách và vẽ vào phần giấy đã quy định.
+ Vẽ lên bảng: 3 đến 4 học sinh.
- Giáo viên gợi ý học sinh vẽ như đã hướng dẫn.
 HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên gợi ý học sinh cách nhận xét bài tập.
- Giáo viên cho học sinh tự xếp loại: bài đẹp, bài chưa đẹp.
 HĐ5 : Củng cố dặn dò.
- Hoàn thành bài vẽ cái túi xách vào phần giấy đã chuẩn bị (học sinh làm việc theo nhóm).
- Quan sát dáng đi, đứng, chạy,... của bạn để chuẩn bị cho bài 21.
- Chuẩn bị đất nặn.
 Nhận xét về lớp học.
+ Học sinh thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên.
+ Học sinh cùng giáo viên nhận xét đánh giá.
+ Học sinh ghi nhớ.
Ngày dạy : thứ ............, ngày ...... / .... / 201..
Nặn hoặc vẽ hình dáng người
Taọp naởn taùo daựng tửù do
Baứi 21
I. Mục tiêu:
	- Học sinh tập quan sát, nhận biết các bộ phận chính của con người (đầu, mình, chân, tay).
	- Biết cách nặn hoặc vẽ dáng người.
	- Nặn hoặc vẽ được dáng người.
	- Có ý thức tiết kiệm vật liệu và ý thức vệ sinh nơi công cộng.
II. Chuẩn bị:
	Giáo viên	 Học sinh
	- Chuẩn bị ảnh các hình dáng người.	- Giấy hoặc vở tập vẽ.
	- Tranh vẽ người của học sinh năm trước.	- Đất nặn.
	- Hình hướng dẫn cách vẽ ở bộ ĐDDH.	- Bút chì, màu vẽ, tẩy.
	- ảnh hoặc cách bài nặn người của học sinh năm trước.
	- Đất nặn.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Ổn định lớp. 
 - Kiểm tra đồ dùng học tập.( 1 )
 - Kiểm tra bài cũ . ( 3) .
2. Giảng bài mới.	
 Giới thiệu bài:
Giáo viên lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung.
 HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài.(5p)
- Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh và gợi ý để học sinh nhận xét về các bộ phận chính của người:
+ Đầu.
+ Mình.
+ Chân, tay.
- Giáo viên chỉ ra ở các hình vẽ hoặc vẽ lên bảng, để học sinh nhận ra các dáng người khi hoạt động:
+ Đứng nghiêm; đứng và giơ tay...
+ Đi: tay, chân như thế nào?
+ Chạy, tay, chân, đầ

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_2.doc