Kế hoạch bài dạy Đạo đức Lớp 3 - Tiết 29 đến 35 - Năm học 2012-2013
Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu
- Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện.
- Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi, tạo điều kiện cho sự phát triển của bản thân.
2. HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường.
3. HS biêt thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em:
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi.
- Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi.
- Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Tranh ảnh một số cây trồng, vật nuôi
+ Vở bài tập Đạo đức 3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Lớp : 3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết số :29 ĐẠO ĐỨC Tuần : 29 Ngày dạy : 9/4/2013 Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết 2) I. Mục tiêu: Giúp học sinh 1. Hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. - Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm. 2. Học sinh biết sử dụng tiết kiệm nước ; biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm 3. Học sinh có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước. II.Tài liệu và phương tiện: - Giáo viên: Phiếu học tập, các tấm bìa màu. - Học sinh: Vở bài tập đạo đức III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Thời gian Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ A.Kiểm tra bài cũ - Kể những việc em làm thể hiện sự tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước - NX - 2hs 7’ B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Xác định các biện pháp - Kết quả điều tra thực trạng và các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước - Giới thiệu các biện pháp hay và khen cả lớp là những nhà bảo vệ môi trường tốt, những chủ nhân tương lai vì sự phát triển bền vững của trái đất. - GV gọi Hs lên trình bày - Gv nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm và giới thiệu - Các nhóm lần lượt lên trình bày. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung Cả lớp bình chọn biện pháp hay nhất 12’ 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm a) Nước sạch không bao giờ cạn. b) Nước giếng khơi, giếng khoan không phải trả tiền nên không cần tiết kiệm. - GV cho các nhóm thảo luận - Các nhóm thảo luận: đánh giá các ý kiến ghi trong phiếu và giải thích lí do. c) Nguồn nước cần được giữ gìn và bảo vệ cho cuộc sống hôm nay và mai sau. d) Nước thải của nhà máy, bệnh viện cần được xử lý. đ) Gây ô nhiễm nguồn nước là phá hoại môi trường. e) Sử dụng nước ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ. - GV gọi Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung. - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung 10’ 3. Hoạt động 3: Trò chơi : Ai nhanh, ai đúng Cách chơi: Trong một khoảng thời gian nhất định, các nhóm phải liệt kê các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ra giấy. Nhóm nào ghi được nhiều nhất, đúng nhất, nhanh nhất, nhóm đó sẽ thắng cuộc. Việc làm tiết kiệm kiệm nước Việc làm gây lãng phí nước Việc làm bảo vệ nguồn nước Việc làm gây ô nhiễm nguồn nước Chốt: Nước là tài nguyên quý. Nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó, chúng ta cần phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm. - Gv nêu cách chơi và luật chơi . - GV chốt - Hs thực hành chơi - Các nhóm thảo luận và điền, sau đó trao đổi kết quả cho nhau và nhận xét 2’ 4. Củng cố, dặn dò: + Nhận xét tiết học + Xem trước: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - Giáo viên thuyết trình - Hs lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Lớp : 3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết số :30 ĐẠO ĐỨC Tuần : 30 Ngày dạy : 16/4/2013 Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết 1) I.Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu: - Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện. - Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi tạo điều kiện cho sự phát triển của bản thân. Học sinh biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường. Học sinh biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em : - Đồng tình, ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi; - Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi; - Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi. II.Tài liệu và phương tiện: Giáo viên: Tranh, ảnh. Học sinh: Vở bài tập đạo đức. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Thời gian Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 10’ A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới: 1.Hoạt động 1: Trò chơi : Ai đoán đúng ? - Chẵn: có nhiệm vụ vẽ hoặc nêu một vài đặc điểm về 1 con vật nuôi yêu thích và nói lí do vì sao mình yêu thích, tác dụng của con vật đó. - Lẻ: có nhiệm vụ vẽ hoặc nêu một vài đặc điểm một cây trồng mà em thích và nói lí do vì sao mình yêu thích, tác dụng của cây trồng đó. - Kể những việc em làm thể hiện việc tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước - GV nhận xét, đánh giá - Chia hs theo số chẵn, số lẻ. - Y/c Hs làm việc cá nhân - Gọi 1 số hs trình bày - Gv giới thiệu thêm 1 số cây trồng, vật nuôi. - 2-3HS kể - HS khác nhận xét - Hs làm việc cá nhân - Hs trình bày Chốt: Mỗi người đều có thể yêu thích một cây trồng hay vật nuôi nào đó. Cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người. - Gv chốt 8’ 2. Hoạt động 2: Quan sát tranh ảnh - Các bạn trong tranh đang làm gì ? - Theo bạn, việc làm của các bạn đó sẽ đem lại ích lợi gì ? Chốt: ảnh 1: Bạn đang tỉa cành, bắt sâu cho cây. ảnh 2: Bạn đang cho gà ăn. ảnh 3: Các bạn đang cùng với ông trồng cây. ảnh 4: Bạn đang tắm cho lợn. - Quan sát tranh, đặt các câu hỏi, yêu cầu các bạn khác trả lời. - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung. - Gv chốt ý chính - Quan sát tranh, đặt các câu hỏi, yêu cầu các bạn khác trả lời. 7’ 3. Hoạt động 3: Đóng vai - Một nhóm là chủ trại gà - Một nhóm là chủ vườn hoa, cây cảnh - Một nhóm là chủ vườn cây - Một nhóm là chủ trại bò - Một nhóm là chủ ao cá - Cho Hs thảo luận nhóm để tìm cách chăm sóc, bảo vệ trại, vườn của mình cho tốt. - Từng nhóm trình bày dự án sản xuất. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến. - Gv chốt - HS thảo luận nhóm 2’ C. Củng cố, dặn dò: + Nhận xét tiết học + Tìm hiểu các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi nơi em sống. Sưu tầm các bài thơ, truyện, bài hát về chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Tham gia các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình. + Xem trước: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi. (tiết 2) - Gv thuyết trình IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: .. .. .. Lớp : 3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết số :31 ĐẠO ĐỨC Tuần : 31 Ngày dạy : 23/4/2013 Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết 2) I. Mục tiêu: 1. HS hiểu Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện. Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi, tạo điều kiện cho sự phát triển của bản thân. 2. HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường. 3. HS biêt thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em: Đồng tình, ủng hộ những hành vi chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi. Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi. Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi. II. Đồ dùng dạy học: + Tranh ảnh một số cây trồng, vật nuôi + Vở bài tập Đạo đức 3 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ A. Kiểm tra bài cũ: - Kể những việc em chăm sóc cây trồng, vật nuôi trong tuần qua - GV nhận xét - HS kể - HS khác nhận xét 2’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu, ghi tên bài 10’ 2. Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra * Mục tiêu: HS biết về các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường, ở địa phương; biết quan tâm hơn đến các công việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi. * Yêu cầu: Trình bày kết quả điều tra theo những vấn đề sau: + Hãy kể tên các loại cây trồng mà em biết + Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào? GV nêu yêu cầu - GV nhận xét, khen thưởng - HS báo cáo về từng vấn đề - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Hãy kể tên các vật nuôi mà em biết + Các vật nuôi đó được chăm sóc như thế nào? + Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi như thế nào? 8’ 3. Hoạt động 2: Đóng vai. * Mục tiêu: HS biết thực hiện một số hành vi chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi; thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến, được tham gia của trẻ em. * Các tình huống: - Tuấn Anh định tưới cây nhưng Hùng cản: Có phải cây của lớp mình đâu mà cậu tưới. Nếu là Tuấn Anh, em sẽ làm gì? (... sẽ tưới cây và giải thích cho bạn hiểu) - Dương đi thăm ruộng, thấy bờ ao nuôi cá bị vỡ, nước chảy ào ào. Nếu là Dương, em sẽ làm gì? (...nên đắp lại ao và báo cho người lớn biết) - Nga đang chơi vui thì mẹ nhắc về cho lợn ăn. Nếu là Nga, em sẽ làm gì ? (... vâng lời mẹ về cho lợn ăn) - Chính rủ Hải đi học tắt qua thảm cỏ ở công viên cho gần. Nếu là Hải, em sẽ làm gì? (... khuyên bạn không nên đi như vậy) - GV chia nhóm 4, tổ cho cho học sinh thoả luận tìm cách giải quyết các tình huống. - GV nhận xét, kết luận - 1 HS đọc yêu cầu và các trường hợp - HS thảo luận, tìm cách giải quyết - HS đại diện các nhóm lên sắm vai, thể hiện cách giải quyết - HS khác nhận xét, bổ sung 7’ 3’ 4. Hoạt động 3: Vẽ tranh, hát, đọc thơ, kể chuyện về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi C. Củng cố – dặn dò Kết luận : Cây trồng, vật nuôi rất cần thiét cho cuộc sống của con người. Vì vậy, em cần biết bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - GV giới thiệu hoạt động - GV nhận xét, khuyến khích - GV nhận xét giờ học, dặn dò - HS đại diện các nhóm lên trình bày - HS khác nhận xét - HS nêu kết luận chung của bài học IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung:......................................................................................... .. Lớp : 3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết số :35 ĐẠO ĐỨC Tuần : 35 Ngày dạy : ../5/2013 Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối học kì II và cuối năm I- Mục tiêu: Ôn tập những kiến thức cơ bản của học kỳ II môn đạo đức theo đề cương. Chuẩn bị để học sinh thi kỳ II cho tốt. II- Đồ dùng dạy học: Đề cương ôn đạo đức ( giáo viên, học sinh) III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy Phương pháp- hình thức tổ chức các hoạt động dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 33’ 1’ I- Khởi động : Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối học kì II và cuối năm II- Tiến hành: Hoạt động 1: Đánh dấu vào các ý em cho là đúng thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng : Hàng xóm tắt lửa tối đèn có nhau. Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng là biểu hiện của tình làng nghĩa xóm. Hỏi thăm làng xóm khi có chuyện buồn. Hoạt động 2: Điền những từ : bí mật, pháp luật, của riêng vào chỗ trống trong các câu sau sao cho thích hợp : - Thư từ, tài sản của người khác là của riêng của mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm vi phạm pháp luật. - Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em. 3. Hoạt động 3: Đánh dấu x trước ý em cho là đúng: Nước sạch không bao giờ cạn. Nước giếng khơi, giếng khoan không phải trả tiền nên không phải tiết kiệm. Nguồn nước cần được giữ gìn và bảo vệ. Nước thải của nhà máy, xí nghiệp, bệnh viện cần xử lý trước khi thải ra ngoài môi trường. Gây ô nhiễm nguồn nước là phá hoại môi trường. III- Củng cố, dặn dò: - Gv nêu mục tiêu tiết học. - Tổ chức hs trao đổi, thảo luận theo nhóm. - Gv chốt lại ý đúng. + Vì sao cần quan tâm đến hàng xóm láng giềng? + Em có thể làm gì để giúp đỡ hàng xóm khi cần? - Một Hs đọc yêu cầu, đọc bài. Lớp đọc thầm. - Y/c lần lượt từng hs nêu bài làm, lớp nhận xét, gv chốt lại ý đúng. - Cả lớp đọc đồng thanh - 1 hs đọc yêu cầu. - Lớp làm trên đề cương - Lần lượt từng học sinh nêu ý kiến (mỗi em một câu) - Lớp nhận xét, giáo viên chốt lại ý đúng * Vì sao phải giữ gìn và bảo vệ nguồn nước? * Để bảo vệ nguồn nước sạch con người cần phải làm gì? * Em đã làm gì để giữ gìn và bảo vệ nguồn nước. - Giáo viên nhận xét giờ ôn tập khen học sinh tích cực phát biểu. - Về nhà ôn tập theo đề cương - Lắng nghe. - Hs trao đổi theo nhóm đôi trả lời. - Lớp nhận xét - Vì hàng xóm láng giềng là những người sống gần gũi, cần tắt lửa, tối đèn có nhau. - Một hs đọc yêu cầu, đọc bài. - Lớp đọc thầm. - Lần lượt từng hs nêu bài làm, lớp nhận xét - Một hs đọc yêu cầu, đọc bài. Lớp đọc thầm. - Lần lượt từng hs nêu bài làm, lớp nhận xét - Cả lớp đọc đồng thanh IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Bai_15_Danh_cho_dia_phuong.doc