Hướng dẫn trò chơi Chủ đề: Phương tiện giao thông
CHỦ ĐỀ NHÁNH: PTGT ĐƯỜNG BỘ.
TẠO HÌNH: VẼ Ơ TƠ
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết phối hợp cc nt cong trịn, nt thắng ngắn, nt xin để vẽ thành những chiếc thuyền chạy trên đường thủy.
- Rèn trẻ kỹ năng cầm viết tô màu đều tay, phát triển kỹ năng quan sát, vẽ sáng tạo hơn, rèn sự khéo léo của đôi bàn tay.
- Trẻ hứng thú hoạt động cùng cô, biết giữ gìn sản phẩm tạo ra.
II. Chuẩn bị:
- Cô: Mẫu của cô 1 tranh vẽ thuyền., màu sắt đẹp mắt.
- Cháu: Giấy vẽ, viết chì màu, bàn, ghế.
III. Tổ chức hoạt động:
HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Thực hiện từ ngày 15/03 đến 09/04/2010 1/. TCĐV: Nhân viên bán hàng, Bác sĩ. a. Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi loại phương tiện giao thông gần gũi. - Thể hiện được vai chơi, hành động chơi trong từng tuần, kỹ năng chơi của các nhân viên bán hàng, bác sĩ - Trẻ biêt sử dụng và giữ gìn đồ dùng , đồ chơi cẩn thận. b. Chuẩn bị: ĐDĐC góc như quần, áo, tiền, búp bê,đồ chơi Bác sĩ, bán hàng: các loại xe, tàu, thuyền, máy bay c. Hướng dẫn cách chơi: - Trò chuyện với trẻ những ý tưởng giả bộ liên quan đến đề tài “Phương tiện giao thông” + Hàng ngày ba mẹ đưa con đến trường bằng phương tiện gì? trẻ thể hiện qua diễn đạt ngôn ngữ + Để có được những phương tiện đó chúng ta phải mua ở đâu? + Trẻ sẽ tưởng tượng vai chơi, hành động theo sự suy nghĩ và gợi ý của cô - Trong quá trình chơi cô mở rộng hiểu biết: Cùng trẻ bày tỏ sự chia xẻ ý tưởng giả bộ. + Tham gia đóng vai trong các góc chơi( Bác sĩ, nhân viên bán hàng) + Khích lệ trẻ chơi qua gợi ý các hành động của vai chơi( chơi thế nào? làm gì nữa), rèn các thao tác, kỷ năng chơi để trẻ chơi hoàn thiện hơn + Cô có thể tham gia chơi một vài hành động cùng trẻ ( mang búp bê đến cho bác sĩ khám để trẻ thể hiện hành động chơi , đóng vai người mua hàng, tham gia các hành động chơi cùng trẻ, để trẻ được phát triển ngôn ngữ mạch lạc hơn 2/. TCXD: Xây công trình : ngã tư đường phố, bến tàu, sân bay.. a. Yêu cầu: - Trẻ biết mô hình ngã tư đường phố, bến tàu, sân bay.., biết sử dụng các vật liệu để xây dựng các công trình trên. với khả năng của trẻ, từng bước giúp trẻ sáng tạo - Biết bảo vệ công trình được xây, có sự sáng tạo của trẻ. b. Chuẩn bị: Các khối gỗ, cây xanh, biti, lắp ghép mô hình, đèn tín hiệu, các loại biển báo, xe, tàu, máy bay.. c. Gợi ý cách chơi: - Cô đưa yêu cầu của từng buổi chơi + Hôm nay các con sẽ xây ngã tư đường phố, bến tàu các con sẽ sử dụng vật liệu gì để xây?Bên trong mô hình cần gì? ( xe, tàu, đèn tín hiệu..) Bên ngoài có cây xanh che bóng mát, có ghế đá để ngồi + Hôm sau cô cho trẻ phát triển thêm các ý tưởng khác, các con có thể lắp ráp thêm một số loại xe, tàu để vào mô hình và cho chúng chạy + Kế tiếp buổi chơi, cô gợi ý cho trẻ sáng tạo thêm hình thức, nội dung bên trong mô hình, để thêm các loại biển báo tại các ngã đường cần thiết. 3/. TCHT: 4/. Góc khám phá: Làm thí nghiệm “Tan – không tan” a. Yêu cầu: -Trẻ có khái niệm về vật tan và không tan - Hiểu và làm được khi cô yêu cầu. - Nói đúng kết quả sau khi thí nghiệm. b. Chuẩn bị: 4 ly nước trong trẻ quan sát có ký hiệu và các nguyên vật liệu (phẩm màu sỏi..Bảng ghi kết quả và viết) c. Gợi ý thực hiện: - Bằng các câu hỏi mở: + Bây giờ cô bỏ màu vào nước con quan sát xem như thế nào? + Vì sao con biết nó tan? + Thế bây giờ cô bỏ cát, sỏi thì sao? Có giống như màu không? + Tương tự đối với cát con quan sát xem sao? Trẻ nêu ý kiến và ghi lại kết quả - Hướng dẫn trẻ ghi lại kết quả: + Tạo điều kiện trẻ tự do hoạt động cùng các bạn. + Bao quát, nhắc nhở trẻ giữ VS trong và sau giờ hoạt động. 5/. Nghệ thuật: a. Yêu cầu: - Trẻ biết được đề tài vẽ, nặn, cát, xé về các con vật nuôi, làm tranh rám, tô màu tranh rỗng - Sử dụng nguyên vật liệu, kỹ năng đã học tạo ra sản phẩm các con vât, tranh theo sáng tạo của trẻ - Biết giữ gìn sản phẩm, cảm xúc qua tác phẩm b. Chuẩn bị: Đất nặn, bảng, giấy, bút màu c. Gợi ý thực hiện: Cô gợi ý cho trẻ nặn nhiều đồ dùng, trang phục, sản phẩm của nghề 6/. TCVĐ: Thỏ đổi lồng, cáo và thỏ, mèo và chim sẻ a. Yêu cầu: - Trẻ biết tên trò chơi, chơi đúng - Tham gia trò chơi 1 cách hứng thú, tự nhiên. b. Chuẩn bị: Mão thỏ, mão cáo, mão mèo c. Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi, hỏi trẻ lại tên trò chơi và cho trẻ thực hiện Thöù ba ngaøy 16 thaùng 03 naêm 2010 CHUÛ ÑEÀ NHAÙNH: PTGT ĐƯỜNG BỘ. TẠO HÌNH: VẼ Ô TÔ I. Muïc ñích yeâu caàu: - Trẻ biết phối hợp các nét cong tròn, nét thắng ngắn, nét xiên để vẽ thành những chiếc thuyền chạy trên đường thủy. - Reøn treû kyõ naêng cầm viết tô màu đều tay, phát triển kỹ năng quan sát, vẽ sáng tạo hơn, rèn sự khéo léo của đôi bàn tay. - Treû höùng thuù hoaït ñoäng cuøng coâ, bieát giöõ gìn saûn phaåm taïo ra. II. Chuaån bò: - Coâ: Maãu cuûa coâ 1 tranh vẽ thuyền., màu sắt đẹp mắt. - Chaùu: Giâââaáy veõ, vieát chì maøu, baøn, gheá. III. Toå chöùc hoaït ñoäng: 1.Hoaït ñoäng 1: Taïo tình huoáng - Cho chaùu ñi xung quanh lôùp, ñeå phaùt hieän môùi laï, chaùu phaùt hieän tranh gôïi hoûi tranh veõ gì? Ñoá baïn tranh ñoù veõ gì? Maøu? Thuyền duøng ñeå laøm gì? Thuyền chaïy ôû ñaâu?. Hôm nay coâ chaùu mình cuøng veõ nhieàu thuyền chaïy döôùi soâng nheù caùc baïn. 2. Hoaït ñoäng 2: Quan saùt tranh maãu - Chuyeån ñoäi hình “ haùt laïi ñaây vôùi coâ” chaùu taäp trung laïi vaø cho chaùu xem tranh maãu. - Cho chaùu xem tranh maãu gôïi yù chaùu nhaän xeùt ñaây laø tranh veõ gì? Ñaây laø gì cuûa thuyeàn( Ñaàu xe, thaân xe) ñaàu xe coù daïng hình gì? Thaân xe coù daïng hình gì ( ñaàu xe laø hình chöõ nhaät ñöùng, thaân xe hình chöõ nhaät naèm ngang) Ñaàu xe coù maøu gì? Thaân xe coù maøu gì? Baønh xe coù daïng hình gì? Maøu gì? Xe ñang chaïy ôû ñaâu? Coøn coù gì nöõa? ( coù coû, coù oâng maët trôøi) - Coâ veõ maãu chaùu xem keát hôïp gôïi hoûi kyõ naêng veõ,tröôùc tieân coâ veõ ñaàu xe laø hình gì? Keá tieáp laø thaân xe, ñaàu vaø thaân xe veõ lieàn nhau.Baùnh xe laø hình gì, coù maáy baùnh xe, xe chaïy ôû ñaâu vaø veõ theâm ñöôøng ñi cho xe chaïy. Veõ xong toâ maøu, thaân xe toâ maøu gì, ñaàu xe toâ maøu gì? Banh xe toâ maøu gì? Sau ñoù veõ theâm coû, oâng maët trôøi Cho chaùu veõ moâ phoång laïi treân khoâng. - Chaùu veà choå thöïc hieän, nhắc lại cách ngôì và kỹ năng câm viêt cho trẻ, cô bao quát lơp, hương dân cháu yêú vẽ lại, nhăcs cháu vẽ nhiêù xe, xe to, xe nhỏ vẽ sáng tạo hơn. Gân hêt giơ báo cho cháu biêt đê hoàn thành sản phâm của mình. Ñaùnh giaù saûn phaåm: Taäp trung saûn phaäm laïi “ Em taäp laùi oâ toâ” caùc baïn vöøa veõ gì? Cho chaùu nhaän xeùt saûn phaåm ñeïp cuûa baïn Coâ nhaän xeùt tuyeân döông – khuyeán khích ñoäng vieân nhöõng saûn phaåm chöa ñaït.
File đính kèm:
- HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI CHỦ ĐỀ 4.docphuong.doc