Hướng dẫn sử dụng chương trình: soạn thảo trắc nghiệm
- Kết xuất đề ra phần mềm soạn thảo văn bản mã nguồn mở OpenOffice 2.3 hoặc 3.0. Đáp ứng yêu cầu theo hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2008 – 2009 Số: 9772/BGDĐT-CNTT của Bộ GD-ĐT ngày 20 tháng 10 năm 2008(Hình dưới).
- Tạo đề phối hợp giữa trắc nghiệm chọn lựa và luận đề(Trắc nghiệm tự luận). Phù hợp với kiểm tra đánh giá của giáo viên trên lớp như yêu cầu mới của Bộ GD-ĐT.
- Cho phép chuyển các câu hỏi trắc nghiệm nhiều chọn lựa thành câu hỏi Trắc nghiệm tự luận(luận đề). Khi tạo đề các câu hỏi dạng này sẽ bỏ các đáp án, chương trình phát sinh 4 dòng trống để học sinh tự giải ngắn gọn câu hỏi này. Với dạng câu hỏi này vừa khai thác được ngân hàng đề trắc nghiệm sặn có vừa đánh giá được khả năng luận để của học sinh vừa đáp ứng yêu cầu câu hỏi sát với trắc nghiệm.
Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Dương Trường THPT Bình Phú HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH: SOẠN THẢO TRẮC NGHIỆM (Phần mềm được cung cấp miễn phí cho toàn thể giáo viên trong cả nước nhằm hưởng ứng phát động năm học 2008-2009 của Bộ GD-ĐT là: “Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đổi mới quản lý tài chính và xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”) 1. Một số ưu điểm của chương trình. Chương trình được xây dựng nhằm mục đích hỗ trợ giáo viên trong công tác soạn đề trắc nghiệm theo sát với yêu cầu của Bộ GD-ĐT về việc ra đề kiểm tra sẽ phối hợp giữa trắc nghiệm chọn lựa và luận đề(Trắc nghiệm tự luận). Chương trình sẽ hỗ trợ: - Cho phép soạn thảo với nhiều mục yêu cầu, đưa vào vào nhiều mắc độ đề khác nhau. - Cho phép soạn thảo các bài toán lớn và các câu hỏi trắc nghiệm để khai thác bài toán đó. - Cho phép mở nhiều cửa sổ ứng với nhiều file đề cùng một lúc, khi tạo đề có thể truy xuất từ nhiều file ngân hàng đề. - Cho phép chuyển trực tiếp các câu hỏi trắc nghiệm thành các câu hỏi tự giải và điền kết quả(dạng tự luận ngắn gọn). - Cho phép soạn các câu tự luận ngắn vào cùng với đề trắc nghiệm. Các câu trắc nghiệm sẽ có các phương án A, B .. để chọn, câu tự luận sẽ có 4 dòng trống để học sinh tự giải vào. Phần này phù hợp với yêu cầu kiểm tra phối hợp trắc nghiệm với tự luận. - Cho phép trộn đề giữa các mục, các mức độ với nhau. Hỗ trợ 100% các yêu cầu của đề ngoại ngữ mà chuẩn đề Bộ GD ĐT thường đưa ra trong các kì thi TN Và CĐ-ĐH. - Chạy độc lập, không yêu cầu phải có Ms.Word. Nhưng có thể kết xuất đề ra Ms.Word. - Hỗ trợ chuyển mã Unicode từ các bảng mã Vni và TCVN3. Ngoài ra, phần mềm có ba cái mới mà chưa phần mềm nào có: - Kết xuất đề ra phần mềm soạn thảo văn bản mã nguồn mở OpenOffice 2.3 hoặc 3.0. Đáp ứng yêu cầu theo hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2008 – 2009 Số: 9772/BGDĐT-CNTT của Bộ GD-ĐT ngày 20 tháng 10 năm 2008(Hình dưới). - Tạo đề phối hợp giữa trắc nghiệm chọn lựa và luận đề(Trắc nghiệm tự luận). Phù hợp với kiểm tra đánh giá của giáo viên trên lớp như yêu cầu mới của Bộ GD-ĐT. - Cho phép chuyển các câu hỏi trắc nghiệm nhiều chọn lựa thành câu hỏi Trắc nghiệm tự luận(luận đề). Khi tạo đề các câu hỏi dạng này sẽ bỏ các đáp án, chương trình phát sinh 4 dòng trống để học sinh tự giải ngắn gọn câu hỏi này. Với dạng câu hỏi này vừa khai thác được ngân hàng đề trắc nghiệm sặn có vừa đánh giá được khả năng luận để của học sinh vừa đáp ứng yêu cầu câu hỏi sát với trắc nghiệm. Màn hình phần mềm xuất đề ra OpenOffice 3.0. 2. Hướng dẫn soạn thảo đề. a. Thao tác với file đề. - Tạo mới file đề. Vào menu Soạn thảo\Tạo mới file đề, hoặc nhấn vào - Lưu file đề. Vào menu Soạn thảo\Lưu file đề, hoặc nhấn vào , khi đã mở file hoặc lưu file nếu lưu tiếp thì nhấn hoặc Ctrl + S. - Soạn thảo đề: Cửa sổ soạn thảo: b. Quy ước soạn câu hỏi trắc nghiệm trong đề. + !! - Mục câu hỏi: Có thể là nội dung bài toán hay là ghi chú của một mức độ của đề. + ** - Câu hỏi + ## - Phương án trả lời. Nằm ở sau câu hỏi là đáp án đúng, các phương án sau là phương án sai. + Đặc biệt, phần mềm cho phép nhập các câu Trắc nghiệm tự luận vào chung đề với các câu trắc nghiệm. với quy ước: ** - Câu hỏi ## [-1] đáp án c. Một vài ví dụ khi soạn đề !! Lý thuyết TB ** Chọn phát biểu sai : ## Động lượng: ## Động lượng: ## Xung lượng của lực: ## Đơn vị của động lượng là: kg.m/s ** Biểu thức nào sau đây không đúng: F là lực, s là độ dời, α góc hợp bởi và độ dời s: ## Công : A = F.s.sinα. ## Công : A = F.s.cosα. ## Công suất: P = A/t. ## Công suất: P = . ** Câu hỏi tiếp theo … !! Bài tập K ** Một khối khí lí tưởng được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến 6 lít thì áp suất tăng thêm 0,5 atm. Áp suất ban đầu của chất khí là: ## 0,75 atm ## - 0,75 atm ## 0,12 atm ## 25/3 atm ** Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 200 C và áp suất 1,00.105 Pa . Nếu đem bình phơi nắng ở 400 C thì áp suất trong bình sẽ là ## 1,07.105 Pa ## 0,94.105 Pa ## 91709.105 Pa ## 2,00.105 Pa ** Bài tập tiếp theo... !! Một lượng khí xác định được biến đổi qua các quá trình như hình. Áp dụng từ câu $.$ đến câu $.$.(Mục này là bài toán lớn khai thác 3 câu hỏi) ** Chọn phát biểu không đúng: ## 3 sang 1 là đẳng áp ## 3 sang 1 đẳng tích ## 1 sang 2 là đẳng áp ## 2 sang 3 là đẳng nhiệt ** So sánh nhiệt độ ở các trạng thái: ## T1 < T2 = T3 ## T1 > T2 = T3 ## T1 = T2 > T3 ## T3 > T2 > T1 **~ Biết trạng thái (1) lượng khí ở nhiệt độ 270C thể tích là 5l và áp suất 2atm. Biến đổi sang trạng thái (2) thể tích tăng 3 lần thể tích trạng thái (1). Nhiệt độ, áp suất ở trạng thái (3) là: ## 6270C, 6atm. ## 6270K, 6atm. ## 9000C, 6atm. ## 9000K, 4atm. ĐỐI VỚI MÔN NGOẠI NGỮ - Riêng các câu ngoại ngữ: Dạng phát hiện lỗi sai !! Chọn phương án (A hoặc B, C, D) ứng với từ/cụm từ có gạch chân cần phải sửa các câu sau trở thành câu đúng. ** However small, the sitting room is well designed and nicely decorated. A B C D ## 1 ** Many successful film directions are former actors who desire to expand their experience in the film industry. A B C D ## 2 ** In my opinion, I think this book is more interesting than the other one. A B C D ## 1 - Phần soạn câu điền khuyết được soạn như sau: #.# - Vị trí sẽ tương ứng vị trí câu điền khuyết. !! Đọc kỹ đoạn văn sau và chọn phương án đúng (ứng với A hoặc B, C, D) cho mỗi chỗ trống từ câu $.$ đến $.$. The world's first film was shown in 1895 by two French brothers. Although it only #.# of short, simple scenes, people loved it, and films have been popular ever since. The first films weresilent, with titles on the screen to explain the story. Soon the public had #.# favourite actors and actresses and, in this way, the first film stars appeared. In 1927, the first "talkie", a film with sound, was shown and from then on, the public would only accept this kind of film. Further improvements continued, particularly in America, #.# most of the world's films were produced. With the arrival of television in the 1950s, #.# people went to see films, but in recent years cinema audiences have grown again. More countries have started to produce films that influence film making and there are currently #.# national film industries. ** ## consisted ## held ## belonged ## considered ** ## their ## his ## our ## your ** ## where ## which ## when ## who ** ## fewer ## each ## any ## other ** ## many ## lots ## plenty ## much - Các phần khác soạn thảo tương tự như hướng dẫn trên.- Soạn câu hỏi tự luận trong đề trắc nghiệm. Có thể soạn chung với các mục tương ứng với mức độ yêu câu của câu hỏi đó hoặc soạn riêng trong một mục. các câu hỏi này phải rõ ràng, học sinh có thể làm bài một cách ngắn gọn khoảng 3, 4 dòng. Nội dung gồm câu hỏi và ## -1 Ví dụ: !! Tự luận ** Sóng truyền tại mặt chất lỏng với vận tốc truyền sóng 0,9m/s, khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 2cm. Tần số của sóng là: ## [-1]45Hz ** Sóng truyền tại mặt chất lỏng với bước sóng 0,8cm. Phương trình dao động tại điểm O có dạng u0 = 5cost (mm). Viết phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn 5,4cm theo hướng truyền sóng : ## [-1] uM = 5cos(t + π/2)(mm) … 3. Biên soạn in đề. Ngân hàng đề sau khi đã soạn thảo lưu lại các file câu hỏi. Để soạn in chọn hình . Chọn Mở file, chọn nơi lưu file đề. Cho phép mở cùng lúc nhiều file câu hỏi khác nhau để chọn lựa các mục và các câu hỏi trong các mục đó. Sau khi chọn xong các file đề sẽ lấy câu hỏi, chọn Kết thúc để qua bước kế tiếp. - Ở bước kế tiếp này có thể xem nội dung các câu hỏi trong các mục. Xoá các mục không muốn lấy câu hỏi hoặc xoá câu hỏi trong các múc. - Nếu chọn mỗi mục trong Đảo giữa các mục thì các câu trong các mục sẽ bị đảo lẫn nhau. Nên bỏ chọn với các mục là bài toán lớn của các môn tự nhiên, là đoạn văn, đoạn đọc hiểu của anh văn … - Để lấy ngẫu nhiên bao nhiêu câu trong mỗi mục, nhấp hai lần chuột lên mục ứng với cột Số câu lấy để điều chỉnh. Lúc đó tỉ lệ của mục sẽ được thống kê ở cột kế. - Ứng với mục chọn, Khi chọn Xem chi tiết, cửa sổ chi tiết các câu hỏi trong mỗi mục sẽ mở ra, có thể tùy chọn xoá từng câu hỏi trong mục. Nếu xem chi tiết các câu hỏi bạn có thể bỏ các câu hỏi trong mỗi mục. Cố định thứ tự câu hỏi hay ngẫu nhiên câu hỏi trong mục. Đặc biệt có thể chuyển các câu hỏi trắc nghiệm thành câu hỏi điền khuyết, tức học sinh phải tính kết quả và điền ở dưới câu hỏi vì thay các phương án chọn lựa là các dòng trống để hs làm. Sau khi chọn xong nhấn Kết thúc. Cuối cùng qua Thiết lập in: Lưu ý phần mềm có thể xuấtt ra các phần mềm Ms.Word. Có thể chọn lựa như hình dưới. Chọn số bản in, và kiểu Kết xuất ra là Ms.Word sau đó chọn Kết thúc. Đến đây nút Khởi tạo mới hiện ra để chọn khởi tạo đề. Kết quả một phần của đề. Câu 18. Một khối khí lí tưởng được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến 6 lít thì áp suất tăng thêm 0,5 atm. Áp suất ban đầu của chất khí là: Một lượng khí xác định được biến đổi qua các quá trình như hình. Áp dụng từ câu 19 đến câu 21. Câu hỏi học sinh tự giải Câu hỏi học sinh tự giải Câu 19. Chọn phát biểu không đúng: A. 3 sang 1 là đẳng áp B. 2 sang 3 là đẳng nhiệt C. 3 sang 1 đẳng tích D. 1 sang 2 là đẳng áp Câu 20. So sánh nhiệt độ ở các trạng thái: A. T1 T2 > T1 C. T1 > T2 = T3 D. T1 = T2 > T3 Câu 21. Biết trạng thái (1) lượng khí ở nhiệt độ 270C thể tích là 5l và áp suất 2atm. Biến đổi sang trạng thái (2) thể tích tăng 3 lần thể tích trạng thái (1). Nhiệt độ, áp suất ở trạng thái (3) là: Câu 22. Thế năng đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với: A. Khối lượng vật. B. Độ biến dạng lò xo C. Khối lượng lò xo D. Độ cứng lò xo. 4. Lưu ý : a. Khi soạn đề phân ban. - Soạn thảo theo ba mục : !! Mục dùng chung từ câu $.$ đến câu $.$. ** câu hỏi … !! Mục yêu cầu cho chương trình chuẩn từ câu $.$ đến câu $.$. ** câu hỏi … !! Mục yêu cầu cho chương trình nâng cao từ câu $.$ đến câu $.$. ** câu hỏi … - Khi biên soạn in. Bỏ chọn các Checkbox ở cột để chương trình không đạo các mục yêu cầu lại với nhau. b. Khi chọn các Checkbox ở cột Khi chọn vào checkbox này thì các tự của mục khi đảo đề sẽ không có trong đề xuất ra. Hy vọng phần mềm này sẽ hữu ích đối với quý thầy cô và góp một phần nhỏ vào phát động “Năm học ứng dụng CNTT trong giáo dục” của Bộ GD-ĐT. Bình Phú, 13 tháng 02 năm 2009 Tác giả: Phạm Văn Trung Tổ Vật lý - Trường THPT Bình Phú Tỉnh Bình Dương
File đính kèm:
- HUONGDAN.doc